CácloạingàmốngkínhmáyảnhDSLR
Làm thế nào để biết một ống kínhmáyảnh sử dụng loạingàm gì và
phù hợp với máyảnh nào? Tại sao một ống kínhmáyảnh chỉ lắp
được trên một số máyảnh nhất định? Ngàmốngkính – lens mount
có vai trò quyết định đến việc chọn mua ốngkính cho máyảnh của
bạn.
Một vấn đề mà những tay máy nghiệp dư cần quan tâm để từng bước
tiến tới Pro hơn là việc hiểu về ngàm ống kínhmáy ảnh. Mỗi hãng máy
ảnh đều có những ngàm đặc trưng riêng cho máy và có những hãng thứ
ba sản xuất các sản phẩm liên quan đến ngàm chuyển đổi ốngkính phù
hợp với chính hãng. Việc hiểu về ngàm ống kínhmáyảnh không những
giúp ta hiểu về máy ảnh, ưu nhược điểm của ngàm cũng như giảm thiểu
hỏng hóc do không biết mà "cố tình" lắp ốngkính vào máy (mặc dù các
ngàm khác nhau thì sẽ không lắp trực tiếp được vào với nhau nhưng về
mặt vật lý mắt thường chúng ta tương đối khó phân biệt các ngàm, đôi
khi chúng chỉ khác nhau một chút về độ rộng hoặc chốt lẫy).
Bài viết sau vnReview sẽ giới thiệu sơ qua về các loạingàmốngkính
máy ảnhDSLR với những thông tin cơ bản, trực quan, không đi sâu
vào chi tiết thiết kế và "nội tạng" lắm vì đây là những "bí mật" mang
tính độc quyền của hãng.
Canon
Máy ảnh Canon sử dụng chủ yếu hai dạng ngàm là EF và EF-S. Ngàm
gắn có thể là bằng nhựa hoặc kim loại. Tất cả cácốngkính dòng L của
Canon đều là loạingàm EF, không có ốngkính L ngàm dạng EF-S.
Ngàm EF (Electro-Focus): là dạng ngàmốngkính lấy nét điện tử được
Canon tiêu chuẩn hóa từ năm 1997 để phù hợp lắp với cácmáyảnh
SLR. Trên ngàm này có hình tròn màu đỏ.
Ngàm EF-S (Electro-Focus Short back focus): Năm 2003, Canon giới
thiệu chiếc máyảnh mới EOS 300D sử dụng loạingàm mới có khoảng
tiêu cự phía sau ngắn hơn (Shorter) so với ốngkính EF, được đánh dấu
bằng hình vuông trắng trên ngàm. Ngàm EF-S thiết kế để thấu kính gần
hơn với cảm biến mà không chạm vào gương lật, qua đó cho phép thu
ngắn tiêu cự, từ đó làm ra cácốngkính góc rộng hơn với giá thành thấp
hơn.
Ngàm máyảnh Canon
Như vậy cách phân biệt ngàm, ốngkính EF và EF-S dễ, trực quan nhất
là xem trên ngàm, ốngkính nếu có một chấm đỏ thì là ốngkính EF, nếu
có hình vuông nhỏ màu trắng thì là ốngkính EF-S. Trên ngàm ở thân
máy ảnh nếu có cả hai kí hiệu chấm tròn đỏ và hình vuông trắng thì đó
là loạimáy EF-S.
Ống kính EF thông dụng có thể lắp và tương thích trên thân máyảnh số
có ngàm EF-S nhưng một ốngkính EF-S chỉ tương thích với máy có
ngàm EF-S. Khi lắp ốngkính vào máy thì ta phải chỉnh kí hiệu tương
ứng chấm tròn đỏ hoặc hình vuông trắng thẳng hàng giữa ốngkính và
ngàm máy ảnh, sau đó xoay ngược chiều kim đồng hồ khoảng gần một
nửa vòng, đến khi kêu "tạch" một cái là ốngkính đã được lắp khớp vào
máy.
Nikon
Ngay từ thời đầu tiên giới thiệu dòng máy Nikon F năm 1959, thiết kế
dạng ngàm có tên F-mount đã được áp dụng trên tất cả cácốngkính
Nikon sử dụng cho máyảnh dạng gương phản chiếu ốngkính đơn
(SLR - Single Lens Reflex) và gần đây (tháng 9/2011) mới ra mắt định
dạng ngàmốngkính mới là 1-Mount và sẽ có thiết bị chuyển đổi để các
máy định dạng cảm biến CX đời mới có thể sử dụng được ngàm F.
Ngàm máyảnh Nikon
Nikon chia định dạng ốngkính cho máy thành 3 nhóm lớn: nhóm máy
crop thế hệ trước là DX (hệ số crop là 1,5x), máy fullframe là FX
(tương đương máy phim 35mm) và nhóm máy crop định dạng mới là
CX (hệ số crop là 2,7x), trong đó định dạng CX có cảm biến CMOS
được trang bị hệ thống lấy nét theo pha, có tốc độ lấy nét tự động siêu
nhanh. Như vậy, hai nhóm máy có định dạng DX và FX tương thích
với ốngkínhngàm F, còn nhóm máy sử dụng định dạng CX (hiện
Nikon mới chỉ có hai model J1 và V1 sử dụng định dạng này) thì dùng
ống kínhngàm 1-Mount, muốn dùng ngàm F phải có ngàm chuyển đổi
(mount adapter).
F-mount: Loạingàm này có 3 chấu, đường kính đuôi ống khá lớn.
Hướng gắn ốngkính vào thân máy tại vị trí 2 giờ trên đồng hồ và xoay
ngược kim đồng hồ đến khi nghe tiếng click là ốngkính được lắp chặt
vào thân máy.
1 – Mount: là hệ thống ngàmốngkính mới được phát triển phù hợp
cho định dạng ảnh mới (CX) của Nikon. Ngàm mới không chỉ tương
thích với 4 ốngkính mới: 1 NIKKOR VR 10-30mm f/3.5-5.6, 1
NIKKOR VR 30-110mm f/3.8-5.6, 1 NIKKOR 10mm f/2.8 và 1
NIKKOR VR 10-100mm f/4.5-5.6 PD-ZOOM, mà còn tương thích với
ống kính Nikkor ngàm F thông qua ngàm chuyển FT1.
Sony
Ngàm A: Từ tháng 8 năm 2011 trở về trước Sony phát triển các dòng
máy DSLR thế hệ Alpha với ngàm A-mount
Ngàm E: Tháng 8/2011 Sony giới thiệu dòng máy Nex (NEX-3, NEX-
5, NEX-7…) sử dụng ngàm mới là E-mount. Ốngkínhngàm E (E-
mount) vốn là ốngkính được phát triển mới để lắp trên các dòng máy
không gương lật cảm biến lớn của hãng là NEX-3 và NEX-5. Hiện thời
mới chỉ có 3 ốngkínhngàm E được phát triển, gồm ống zoom tiêu
chuẩn 18-55mm f/3.5-5.6, siêu zoom 18-200mm f/3.5-6.3 và ống
pancake 16mm f/2.8.
Ngàm máyảnh Sony
Trên ngàm ở body máy, nếu dòng NEX thì sẽ có kí hiệu "E-mount" và
dấu chấm màu trắng, nếu dòng Alpha thì hầu hết có vòng tròn đỏ bao
quanh và 1 chấm đỏ.
Các ốngkính Sony đều có mã riêng tương ứng với kí hiệu dùng cho
ngàm nào nên chỉ cần nhìn vào mã ốngkính là biết ốngkính dùng
ngàm nào, bên cạnh đó dòng máy Alpha và NEX đều có tên trên máy
nên ta cũng biết dòng máy đó sử dụng ngàm nào. VD: ốngkính Sony
có mã SAL50M28 thì chữ "A" trong đó là biểu thị cho ống lắp trên
ngàm A-Mount của dòng Alpha, SEL16F28 thì tương ứng chữ "E" là
chỉ ống dùng cho ngàm E-Mount của dòng NEX.
Pentax
Hệ thống ngàmốngkính của Pentax phức tạp hơn các hãng khác, do
vậy người dùng cần chú ý phân biệt để tránh mua nhầm.
Ngàm M42: được làm ra bởi Carl Zeiss vào năm 1938 với đặc điểm
đây là ngàmốngkính răng xoay cho máyảnh SLR 35mm. Loạingàm
này được Pentax sử dụng trên thế hệ máyảnh đầu tiên của mình.
Ngàm K: được giới thiệu lần đầu năm 1975, về cơ bản vẫn giữ nguyên
distance flange (khoảng cách từ ngàm đến film) như ngàm M42, nhưng
khác ở điểm thay hệ thống răng xoay bằng chấu 3 chân giúp tháo lắp dễ
dàng hơn. Ngàm K được thiết kế to hơn ngàm M42 nhằm dễ dàng hơn
cho việc thiết kế lens khẩu lớn.
Ngàm M: là ngàmốngkính thế hệ thứ hai, có kích thước nhỏ hơn so
với ngàm K. Giống như ngàm K, nó chỉ cho phép lấy nét và điều chỉnh
vòng khẩu độ bằng tay.
Ngàm KF: ra đời năm 1981, Pentax tích hợp motor, sensor, pin trên
lens làm cho lens trở nên thô kệch, nặng nề. Tốc độ AF cũng rất chậm.
Ngàm KA: Ra đời năm 1983, do sự thất bại của ngàm KF nên hệ thống
lấy nét của KA là MF hoàn toàn. Ngàm KA cải tiến từ ngàm K với 6
contacts được thêm vào giúp cho máy có thể nhận biết, khẩu độ lớn
nhất, nhỏ nhất của lens.
Các lens có ngàm KA có kí hiệu A trên vòng khép khẩu (A : Auto
Aperture).
Ngàm KAF: Ra đời năm 1987, ngàm KAF được trang bị thêm tính
nãng lấy nét tự động. Cơ chế hoàn toàn khác so với KF, Pentax đã thêm
motor lấy nét vào thân máy
Ngàm KAF và KAF2 của Pentax
Ngàm KAF2: sử dụng động cơ lấy nét siêu thanh trang bị trên lens để
cải tiến tốc độ lấy nét và giảm thiểu độ ồn so với KAF
. Các loại ngàm ống kính máy ảnh DSLR Làm thế nào để biết một ống kính máy ảnh sử dụng loại ngàm gì và phù hợp với máy ảnh nào? Tại sao một ống kính máy ảnh chỉ lắp được trên một số máy ảnh. việc hiểu về ngàm ống kính máy ảnh. Mỗi hãng máy ảnh đều có những ngàm đặc trưng riêng cho máy và có những hãng thứ ba sản xuất các sản phẩm liên quan đến ngàm chuyển đổi ống kính phù hợp. về ngàm ống kính máy ảnh không những giúp ta hiểu về máy ảnh, ưu nhược điểm của ngàm cũng như giảm thiểu hỏng hóc do không biết mà "cố tình" lắp ống kính vào máy (mặc dù các ngàm