1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De thi giua hoc ki 1 mon lich su lop 12 nam 2022 2023 truong thpt huynh ngoc hue 2881

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 449,32 KB

Nội dung

S GD&ĐT QU NG NAMỞ Ả TR NG THPT HU NH NG C HUƯỜ Ỳ Ọ Ệ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (Đ thi có ề 03 trang) KI M TRA KI M TRA GI A KÌ IỂ Ể Ữ NĂM H C 2022 ­ 2023Ọ MÔN L CH SỊ Ử Th i gian làm bài 45 PHÚTờ (không k[.]

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (Đề thi có 03 trang) KIỂM TRA KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023 MƠN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 45 PHÚT (khơng kể thời gian phát đề) Số báo  Mã đề 121 danh:  Câu 1. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là A. Chủ nghĩa thực dân mới B. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới C. Chủ nghĩa Apácthai D. Chủ nghĩa thực dân cũ Câu 2. Một trong những tác động của của cách mạng khoa hoc –kĩ thuật hiện đại đối với thế giới là gì? A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế.           B. Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị  quốc tế C. Sự phát triển và tác động của các cơng ty xun quốc gia.   D. Hình thành xu thế tồn cầu hóa Câu 3. Sau khi giành độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với   mục tiêu A. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ B. nhanh chóng vươn lên trở thành những nước cơng nghiệp mới C. khơi phục sự phát triển của các ngành cơng nghiệp nặng ở các nước D. thức đẩy tăng trưởng của các ngành cơng nghiệp nhẹ trong nước Câu 4. Một trong những điểm giống nhau của trật tự hai cực Ianta và trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai –  Oasintơn là A. diến ra cuộc đối đầu giữa hai hệ thống thế giới trong suốt 4 thập kỉ B. do các nước thắng trận lập nên nhằm phục vụ lợi ích tối đa của họ C. được thiết lập khi cuộc chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc D. hình thành hai phe đối lập nhau, TBCN và XHCN Câu 5. Chính sách đối ngoại của Liên Xơ từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là A. bảo vệ hịa bình và ủng hộ phong trào cách mạng thế giới B. ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị C. ngả về phương Tây và khơi phục quan hệ với các nước châu Á D. khơi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á Câu 6. Việc kí hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đơng Đức và Tây Đức được kí kết( 1972) và Định ước  Henxinki( 1975) đều có tác dụng nào sau đây? A. Dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu ( EU).  B. Chấm dứt tình trạng cạnh tranh giũa các cường quốc ở châu Âu C. Làm xuất hiện liên kết khu vực châu Âu D. Tạo điều kiện giải quyết hịa bình các tranh chấp ở châu Âu Câu 7. Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì A. đánh đấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ B. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập C. đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc D. mở đầu cho cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai Họ và tên:  Mã đề 121 Trang 3/4 Câu 8. Ba trung tâm kinh tê ­ tai chinh l ́ ̀ ́ ơn cua thê gi ́ ̉ ́ ới hinh thanh vao thâp niên 70 cua thê ki XX la ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ A. Mi ­ Liên Xô ­ Nhât Ban ̃ ̣ ̉ B. Mi ­ Đ ̃ ức ­ Nhât Ban ̣ ̉ C. Mi ­ Tây Âu ­ Nhât Ban ̃ ̣ ̉ D. Mi ­ Anh  ­ Phap ̃ ́ Câu 9. Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia tập trung vào chiến lược A. phát triển kinh tế B. chinh phục vũ trụ C. chạy đua vũ trang D. chống chủ nghĩa khủng bố Câu 10. Mĩ là nước khởi đầu cuộc A. cách mạng cơng nghệ thơng tin B. cách mạng khoa học, cơng nghệ C. cách mạng kĩ thuật và cơng nghiệp D. cách mạng cơng nghiệp Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây khơng có trong cuộc cách mạng KHKT lần 1 và là đặc trưng của cách mạng   khoa học – kĩ thuật lần 2? A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Câu 12. Mục tiêu của cơng cuộc cải cách, mở cửa của Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra (12/1978) là A. biến Trung Quốc thành một quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh B. lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm.          C. biến Trung Quốc thành một cường quốc về kinh tế D. nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế Câu 13. Sự kiện khởi đầu chính sách chống Liên Xơ gây lên tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ là A. Cộng hịa Liên bang Đức được kết nạp vào khối NATO     B. Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan C. Bản thơng điệp của Tổng Mĩ Truman gửi tới Quốc hội D. Cộng hịa Liên bang Đức gia nhập NATO và tổ chức VASAVA được kí kết Câu 14. Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc sau khi A. tháng 8 ­1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canađa kí định ước Henxinki B. ngun thủ hai nước Xơ­Mĩ tun bố chấm dứt chiến tranh lạnh (1989) C. hiệp định Pari lập lại hịa bình ở Campuchia được kí kết (1991) D. Liên xơ tan rã và trật tự hai cực Ianta sụp đổ hồn tồn (1991) Câu 15. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa là A. kết thúc hơn 100 năm nơ dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa B. báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nơ dịch của chế độ phong kiến tư bản trên đất Trung Hoa C. tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng  dân tộc D. đất nước Trung Hoa bước vào kỉ ngun độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội Câu 16. Liên xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử năm 1949 có ý nghĩa to lớn như thế nào? A. Liên xơ trở thành nước đầu tiên sở hữu vũ khí ngun tử B. Thế giới bắt đầu bước vào thời đại chiến tranh hạt nhân C. Phá vỡ thế độc quyền về vũ khí ngun tử của Mĩ D. Khẳng định vị thế của Liên Xơ trên trường quốc tế Câu 17. Nhân tố nào làm cho bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới II  thay đổi to lớn và sâu sắc? Mã đề 121 Trang 3/4 A. Cách mạng khoa học kỹ thuật lần hai B. Cao trào giải phóng dân tộc ở Á – Phi –  Mĩlatinh C. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới D. Sự hình thành của trật tự hai cực Ianta Câu 18. Nhật Bản đã lợi dụng yếu tố bên ngồi nào để phát triển kinh tế trong giai đoạn 1952 ­1973? A. Phát minh, sáng chế từ các nước tư bản đồng minh B. Do sự liên minh chặt chẽ về qn sự với Mĩ C. Chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam D. Nguồn viện trợ của Mĩ sau chiến tranh Câu 19. Ý nào dưới đây phản ánh khơng đúng về ngun nhân phát triển của kinh tế Mĩ từ sau chiến tranh thế  giới thứ hai? A. Tranh thủ nguồn ngun liệu giá rẻ từ các nước thuộc “thế giới thứ ba” B. Lãnh thổ rộng lớn, tài ngun thiên nhiên phong phú C. Áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học­ kĩ thuật D. Bn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh Câu 20. Những nước đầu tiên tham gia sáng lập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) năm  1967 gồm A. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Xingapo B. Inđơnêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Brunây C. Inđơnêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xingapo D. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Inđơnêxia Câu 21. Từ những năm 40 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ diễn ra vì lí do nào dưới đây? A. Nhu cầu phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ hai B. Nhu cầu ngày càng cao về cuộc sống và sản xuất của con người C. Sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài ngun thiên nhiên.             D. Sự bùng nổ dân số thế giới Câu 22. Đặc điểm điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?  A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học  B. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với  qui mơ lớn với tốc độ nhanh  C. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.         D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Câu 23. Ngun nhân nào cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế  Nhật phát triển và là bài học kinh nghiệm cho   các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam? A. Vai trị lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước B. Con người được đào tạo chu đáo  và áp dụng thanh t ̀ ựu khoa học­kĩ thuật C. Các công ty năng đông co tâm nhin xa, s ̣ ́ ̀ ̀ ức canh tranh cao, chi phi cho quôc phong thâp ̣ ́ ́ ̀ ́ D. Tận dụng tốt các điều kiện bên ngồi để phát triển Câu 24. Ngun nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xơ và Mĩ sau chiến tranh thế hai là A. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai nước B. Liên Xơ giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi đã làm thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mĩ C. do hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới D. Mĩ muốn thiết lập thế giới đơn cưc dựa trên sức mạnh về kinh tế và qn sự Câu 25. Biến đổi lớn nhất của khu vực Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Từ chỗ là thuộc địa của thực dân Mĩ, hầu hết các nước đã giành lại được độc lập B. Tất cả các nước trong khu vực đã tham gia tổ chức ASEAN C. Từ chỗ là những nền kinh tế kém phát triển đã vươn lên đạt nhiều thành tựu rực rỡ Mã đề 121 Trang 3/4 D. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của thực dân Âu­ Mĩ, các nước đã giành lại được độc lập Câu 26. Trước chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước Đơng Nam Á đều là thuộc địa của A. thực dân phương Tây B. Anh, Pháp, Mĩ C. Mĩ, Nhật D. thực dân châu Âu Câu 27. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), phạm vi nào khơng thuộc ảnh hưởng của Liên Xơ? A. Đơng Âu B. Đơng Đức C. Tây Âu D. Đơng Béclin Câu 28. Nhận định phù hợp về tác động  của xu thế tồn cầu hóa  đối với các quốc gia là A. đào sâu khoảng cách giàu nghèo giữa các nước B. tạo ra thách thức cho các nước, đặc biệt là nguy cơ bị xâm phạm chủ quyền và an ninh quốc gia C. tạo ra cơ hội lớn và thách thức lớn D. góp phần to lớn cho các nước phát triển Câu 29. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX, quốc gia nào đã vươn lên trở thành siêu cường tài chính số  một thế giới?        A. CHLB Đức                                 B. Liên xơ C. Mĩ.                D. Nhật Bản Câu 30. Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là A. ngăn chặn tình trạng ơ nhiễm mơi trường B. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh C. duy trì hịa bình và an ninh thế giới D. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Mã đề 121 Trang 3/4 ... D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Câu? ?12 . Mục tiêu của cơng cuộc cải cách, mở cửa của Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra  (12 /19 78) là A. biến Trung Quốc thành một quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh B. lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm.    ... C. hiệp định Pari lập lại hịa bình ở Campuchia được kí kết  (19 91) D. Liên xơ tan rã và trật tự hai cực Ianta sụp đổ hồn tồn  (19 91) Câu? ?15 . Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa là A. kết thúc hơn? ?10 0 năm nơ dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa... Câu? ?14 . Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc sau khi A. tháng 8 ? ?19 75, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canađa kí định ước Henxinki B. ngun thủ hai nước Xơ­Mĩ tun bố chấm dứt chiến tranh lạnh  (19 89)

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN