S GD ĐT QU NG NAMỞ Ả TR NG THPT HU NH NG C HUƯỜ Ỳ Ọ Ệ KI M TRA GI A KÌ 1 NĂM H C 2022 2023Ể Ữ Ọ MÔN SINH H C 12Ọ Th i gian làm bài 45 PHÚTờ H và tên ọ S báo ố danh Mã đ 102ề Câu 1 Trong c ch đi u[.]
SỞ GD ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2022 2023 TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ MƠN: SINH HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 PHÚT Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 102 Câu 1. Trong cơ chế điều hịa hoạt động của opêrơn Lac của vi khuẩn E. coli, giả sử gen Z nhân đơi 1 lần và phiên mã 20 lần. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Mơi trường sống khơng có lactơzơ B. Gen Y phiên mã 20 lần C. Gen điều hịa nhân đơi 2 lần D. Gen A phiên mã 10 lần Câu 2. Các bộ ba trên mARN có vai trị quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã là: A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’ ; 3’AGU5’ B. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’ ; 3’UGA5’ C. 3’GAU5’; 3’AAU5’ ; 3’AUG5’ D. 3’GAU5’ ; 3’AAU5’ ; 3’AGU5’ Câu 3. Trong q trình nhân đơi ADN, trên một mạch khn, mạch ADN mới được tổng hợp liên tục, cịn trên mạch khn cịn lại, mạch mới được tổng hợp ngắt qng theo từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do A. mạch mới ln ln được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN B. mạch mới ln ln được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN C. mạch mới ln ln được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’ D. mạch mới ln ln được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’ Câu 4. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật khơng kiểm sốt được q trình tái bản của gen B. gen bị biến đổi dẫn tới khơng truyền đạt được vật chất di truyền qua các thế hệ C. làm ngừng trệ q trình phiên mã, khơng tổng hợp được protein D. làm sai lệch thơng tin di truyền dẫn tới làm rối loạn q trình sinh tổng hợp protein Câu 5. Khi nói về đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I.Đột biến mất đoạn ln dẫn tới làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể II.Mất đoạn nhỏ được sử dụng để loại bỏ gen có hại ra khỏi kiểu gen của giống III.Sử dụng đột biến mất đoạn để xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể IV.Đột biến mất đoạn thường gây hại cho thể đột biến nên khơng phải là ngun liệu của tiến hóa A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 6. Trong các kí hiệu về thể lệch bội sau,đâu là kí hiệu thể một? A. 2n 1 B. 2n +1 C. 2n 2 D. 2n +2 Câu 7. Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào q trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? A. Restrictaza B. ARN polimeraza C. Ligaza D. ADN polimeraza Câu 8. Tế bào sinh tinh của một lồi động vật có trình tự các gen như sau: + Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde + Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik Mã đề 102 Trang 3/4 Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế : A. Phân li độc lập của các NST B. Chuyển đoạn khơng tương hỗ C. Trao đổi chéo D. Đảo đoạn Câu 9. Ở cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng trong tế bào sinh dưỡng. Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp đột biến dạng thể một đơn? A. 24 B. 15 C. 13 D. 12 Câu 10. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng A. 11nm B. 2nm C. 300nm D. 30nm Câu 11. Alen A ở vi khuẩn E.coli đột biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hidro. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1. Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêơtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm 2. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì alen a có 498 nucleotit loại X 3. Chuỗi pơlipeptit do alen a và chuỗi pơlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau 4. Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có chiều dài 306,34nm A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 12. Đối tượng sử dụng trong nghiên cứu của MenĐen: A. Dưa hấu B. Đậu Hà Lan C. Dâu tằm D. Ruồi Giấm Câu 13. Phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm các bước: (1) Đưa gỉa thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết (2) Lai các dịng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3 (3) Tạo các dịng thuần chủng (4) Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai Trình tự đúng của các bước mà Menđen đã thực hiện là A. (1) → (2) → (4) → (3) B. (1) → (2) → (3) → (4) C. (3) → (2) → (4) → (1) D. (2) → (3) → (4) → (1) Câu 14. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến điểm dạng thêm 1 cặp G X thì số liên kết hiđrơ của gen sau khi bị đột biến sẽ: A. Giảm đi 3 B. Tăng thêm2 C. Giảm đi 2 D. Tăng thêm 3 Câu 15. Thành phần nào sau đây khơng tham gia trực tiếp vào q trình dịch mã? A. mARN B. Riboxom C. tARN D. ADN Câu 16. Cho biết các phân tử tARN có bộ ba đối mã mang axit amin tương ứng như sau: Glixin (XXA), Alanin (XGG), Valin (XAA), Xistêin (AXA), Lizin (UUU), Lơxin (AAX), Prơlin (GGG). Khi giải mã, tổng hợp một phân tử protein hồn chỉnh đã cần đến số lượng axit amin mỗi loại là 10 Glixin,20 Alanin, 30 Valin, 40 Xistêin, 50 Lizin, 60 Lơxin, 70 Prơlin. Khơng tính các nucleotit tạo nên mã khởi đầu và mã kết thúc; khi gen phiên mã 5 lần, số lượng ribơnucleotit loại Adenin mơi trường cần cung cấp là A. 750 B. 1350 C. 850 D. 1250 Câu 17. Mạch khn của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên mã từ mạch khn này có trình tự nucleotit là A. 5’AUAXXXGUAXAU3’ B. 5’ATAXXXGTAXAT3’ C. 3’ATAXXXGTAXAT5’ D. 3’AUAXXXGUAXAU5’ Câu 18. Trong tế bào của thể ba có hiện tượng nào sau đây? A. mỗi cặp NST đều trở thành 3 chiếc B. Thừa 1 NST ở một cặp nào đó C. thừa 1 NST ở 2 cặp tương đồng D. Thiếu 1 NST ở một cặp nào đó Mã đề 102 Trang 3/4 Câu 19. Đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại A. nhiều điểm trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một số cặp nucleotit B. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc mơt vài cặp nucleotit C. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc mơt vài nucleotit D. một điểm nào đó trên phân tử ADN, liên quan tới một cặp nucleotit Câu 20. Trong cơ chế điều hịa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi mơi trường có lactozo và khi mơi trường khơng có laztozo? A. Gen điều hịa R tổng hợp protein ức chế B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã hóa tạo ra các phân tử mARN tương ứng C. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế D. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã Câu 21. Một gen dài 5100Ao, số nucleotit loại A của gen bằng 2/3 số lượng một loại nucleotit khác. Gen này thực hiện tái bản liên tiếp 4 lần. Số nucleotit mỗi loại mà mơi trường nội bào cung cấp cho q trình tái bản trên là: A. A=T=9600; G=X=14400 B. A=T= 9000; G=X=13500 C. A=T= 14400; G=X=9000 D. A=T=18000; G=X=27000 Câu 22. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hồn tồn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 75% cây thân cao và 25% cây thân thấp. Cho tất cả các cây thân cao F1 giao phấn với các cây thân thấp. Theo lí thuyết, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: A. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp B. 3 cây thân thấp : 1 cây thân cao C. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp D. 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp Câu 23. Cho cây lúa hạt trịn lai với cây lúa hạt dài, F 1 thu được 100% cây lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số cây lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây lúa hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 tồn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ A. 3/4 B. 2/3 C. 1/3 D. 1/4 Câu 24. Hóa chất gây đột biến 5BU thường gây đột biến gen dạng A. thay thế cặp A – T bằng T – A B. thay thế cặp G – X bằng T – A C. thay thế cặp A – T bằng G – X D. thay thế cặp G – X bằng cặp X – G Câu 25. Trình tự các thành phần cấu tạo của một operon là A. nhóm gen cấu trúc – vùng khởi động – vùng vận hành B. gen điều hịa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc C. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc D. nhóm gen cấu trúc – vùng vận hành – vùng khởi động Câu 26. Ở một lồi thực vật (2n=22), cho lai 2 cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F 1. Một trong số các hợp tử này ngun phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần ngun phân thứ tư, người ta đếm được trong các tế bào có 336 cromatit. Hợp tử này là dạng bột biến A. thể một B. thể khơng C. thể bốn D. thể ba Câu 27. Cho các thơng tin sau đây: (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khn để tổng hợp protein (2) Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì q trình dịch mã hồn tất (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp (4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành Có bao nhiêu ý đúng về thơng tin q trình phiên mã và dịch mã ở tế bào nhân sơ: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Mã đề 102 Trang 3/4 Câu 28. Phân tử mARN có A = 480 và G X = U. Gen tổng hợp mARN có 2A = 3G. Mạch đơn của gen có G = 30% số nuclêơtit của mạch, số lượng mỗi loại ribơnuclêơtit A, U, G, X của mARN lần luợt là: A. 480, 240, 120 và 360 B. 480, 240, 360 và 120 C. 480, 120, 360 và 240 D. 480, 360, 240 và 120 Câu 29. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen đang xét? A. aabb B. AABb C. aaBb D. Aabb Câu 30. Điều nào sau đây khơng đúng với quy luật phân li của Menđen? A. Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp B. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen quy định C. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết D. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyển quy định HẾT Mã đề 102 Trang 3/4 ... = 30% số nuclêơtit của mạch, số lượng mỗi loại ribơnuclêơtit A, U, G, X của mARN lần luợt là: A. 480, 240,? ?12 0 và 360 B. 480, 240, 360 và? ?12 0 C. 480,? ?12 0, 360 và 240 D. 480, 360, 240 và? ?12 0 Câu 29. Cơ thể có? ?ki? ??u gen nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen đang xét?... Câu 9. Ở cà độc dược có? ?12 cặp NST tương đồng trong tế bào? ?sinh? ?dưỡng. Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp đột biến dạng thể một đơn? A. 24 B.? ?15 C.? ?13 D.? ?12 Câu? ?10 . Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng A.? ?11 nm... A. 3 cây thân cao :? ?1? ?cây thân thấp B. 3 cây thân thấp :? ?1? ?cây thân cao C.? ?1? ?cây thân cao :? ?1? ?cây thân thấp D. 2 cây thân cao :? ?1? ?cây thân thấp Câu 23. Cho cây lúa hạt trịn lai với cây lúa hạt dài, F 1? ?thu được? ?10 0% cây lúa hạt dài. Cho F1 tự