QUY TRÌNH DẠY HỌC MÔN TOÁN 3 I Yêu cầu cần đạt 1 Kiến thức 2 Năng lực, phẩm chất 2 1 Năng lực chung 2 2 Năng lực đặc thù 2 3 Phẩm chất II Đồ dùng dạy học 1 Giáo viên 2 Học sinh * ƯD CNTT III Các hoạt[.]
QUY TRÌNH DẠY HỌC MƠN TỐN I u cầu cần đạt: Kiến thức Năng lực, phẩm chất 2.1 Năng lực chung 2.2 Năng lực đặc thù 2.3 Phẩm chất II Đồ dùng dạy học: Giáo viên Học sinh * ƯD CNTT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: DẠY HỌC BÀI MỚI - DẠNG BÀI TIẾT Phần mở đầu: (2-3’) - Chơi trò chơi (thực hành với đồ vật thật; chia sẻ tình gắn với thực tế sống ngày dẫn dắt để tiếp cận kiến thức ) - Giới thiệu Hình thành kiến thức (13-15’) - Học sinh làm việc với Sách giáo khoa - Học sinh làm việc với vật thật, đồ dùng để rút kiến thức - Học sinh chia sẻ - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Thực hành, luyện tập (8 – 10’) Bài : - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn phân tích mẫu ( có) - GV giao nhiệm vụ HS làm cá nhân ( làm cá nhân vào VBT, phiếu HT, thảo luận nhóm, ) – GV quan sát, kiểm tra HS làm - HS báo cáo kết chia sẻ, GV chữa ( GV sử dụng nhiều hình thức: trình chiếu, cá nhân trình bày, đại diện nhóm chia sẻ, trị chơi, ) -> GV chốt KT ( cần ghi rõ câu hỏi chốt kiến thức nội dung kiến thức cần chốt tập đó) - Nhận xét, đánh giá GV Vận dụng (4 – 6’) Bài : - HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ HS làm cá nhân – GV quan sát, kiểm tra HS làm - HS báo cáo kết chia sẻ, GV chữa - Yêu cầu HS nêu thêm tình vận dụng thực tế - Nhận xét, đánh giá - HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học DẠY HỌC BÀI MỚI - DẠNG BÀI TIẾT TIẾT 1 Phần mở đầu: (2-3’) - Chơi trò chơi - Giới thiệu Hình thành kiến thức (13-15’) - Học sinh làm việc với Sách giáo khoa - Học sinh làm việc với vật thật, đồ dùng để rút kiến thức - Học sinh chia sẻ - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Thực hành, luyện tập (13 – 15’) Bài : - HS đọc yêu cầu - HS phân tích yêu cầu - HS làm bài, chia sẻ, GV chữa - Chốt kiến thức (GV HS) Vận dụng (4 – 6’) - HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học TIẾT Phần mở đầu: (2-3’) - Hát chơi trò chơi - Giới thiệu Thực hành, luyện tập (22 – 24’) Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS phân tích yêu cầu - HS làm bài, chia sẻ, GV chữa - Chốt kiến thức.(GV HS) Bài 4: Vận dụng (4 – 6’) Bài 5: - HS đọc yêu cầu - HS phân tích yêu cầu - HS làm bài, chia sẻ, GV chữa -GV liên hệ - HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học DẠY HỌC DẠNG BÀI “THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP” + ƠN TẬP Quy trình Tiết dạng Bài -DẠY HỌC DẠNG BÀI “EM VUI HỌC TỐN” CĨ BÀI ( TRANG 115, 102) - MỖI BÀI DẠY TRONG TIẾT ( tiết có quy trình nhau, tùy vào tiết để phân bố thời gian cho HĐ2, HĐ3) TIẾT 1 Phần mở đầu: (2-3’) - HS chơi trò chơi ; hát - GV giới thiệu Thực hành, trải nghiệm (28-30’) * Bài 1: - HS đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu - HS quan sát tranh - HS thực hành, trải nghiệm theo nhóm - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, liên hệ * Bài 2, : HDTT Vận dụng (4 – 6’) - HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học TIẾT 1 Phần mở đầu: (2-3’) - Chơi trò chơi ; hát - Giới thiệu Thực hành, trải nghiệm (22 – 24’) * Bài 3: - HS đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu - HS quan sát tranh - HS thực hành, trải nghiệm theo nhóm - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, liên hệ Vận dụng (4-6’) * Bài 4: - HS đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu - HS thực hành theo nhóm - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, liên hệ - Tự đánh giá nhận xét tiết học - Thảo luận, xây dựng kế hoạch dạy cụ thể mơn Tốn -Ngày dạy: 18/11/2022 PPCT 55: GẤP MỘT SỐ LÊN MỘT SỐ LẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: – Nhận biết đối tượng gấp đối tượng lần qua hình ảnh trực quan – Gấp số lên nhiều lần cách: + Thực phép tính + Thể sơ đồ đoạn thẳng – Vận dụng để giải toán hai bước tính Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh phần Cùng học, bìa có chấm trịn - HS: Các bìa có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: */Tổ chức trò Trò chơi Ai nhanh - HS lắng nghe */Nhận biết khái niệm: Đối tượng gấp đối tượng lần – HS quan sát hình ảnh kệ để vật dụng nhà tắm, nhận biết: Có kệ màu xanh, kệ màu đỏ + Y/C HS quan sát hình xem có kệ xanh, kệ đỏ? Kệ màu xanh có độ dài so với kệ màu đỏ? Kệ màu xanh dài kệ màu đỏ + Các kệ màu đỏ có độ dài ơ? + Kệ màu xanh có độ dài ô? + Các kệ màu đỏ – GV giới thiệu: Ta nói “Kệ màu xanh dài gấp ba lần kệ màu đỏ” +Kệ màu màu xanh dài ô - GV giới thiệu - HS lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức Gấp số lên số lần a Mục tiêu: Thực gấp số lên nhiều lần b Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận + Độ dài kệ màu xanh ba lần độ dài kệ màu đỏ c Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm GV vừa nói vừa thao tác với trực quan hình – Lúc đầu có nhóm kẹo (GV bấm hình ảnh hình) - Lúc sau có nhóm kẹo (GV bấm hình ảnh hình) Ta nói số kẹo gấp lên lần? gấp đôi kẹo gấp lên lần kẹo (viết × = 6) – Lúc đầu có bìa có chấm trịn (GV bấm hình ảnh mà hình) Lúc sau có bìa, có chấm trịn (GV bấm hình ảnh hình) Số bìa gấp lên lần? - chấm tròn gấp lên lần 15 chấm trịn, viết phép tính tìm số chấm trịn lúc sau: – GV bấm tiếp hình hỏi: 2cm gấp lên lần? - HS quan sát, lắng nghe Số kẹo gấp lên lần (3 lần) (5 × = 15) (4 lần) (2 cm × = cm) Đoạn thẳng cm, gấp lên lần đoạn thẳng - Muốn gấp số lên số lần, ta lấy số xăng-ti-mét? nhân với số lần Hãy viết phép tính tìm độ dài đoạn thẳng này? – Vậy: Muốn gấp số lên số lần, ta làm sao? - HS lặp lại - HS lắng nghe - Gọi HS lặp lại Lưu ý: Gấp lên hai lần ta cịn gọi gấp đơi Hoạt động luyện tập, thực hành a Mục tiêu: Thực gấp số lên số lần b Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận c Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm - Gọi HS đọc tập - HS đọc – Y/C HS thảo luận nhóm bốn – Y/C HS thực hiện: - HS thực + Bạn Nga lấy khối lập phương + Bạn Hà lấy khối lập phương + Bạn Việt lấy khối lập phương - Muốn gấp số lên số lần ta lấy số nhân với số lần - Gọi đại diện giải thích cách làm - Nhận xét HS làm - HS làm theo y/c GV Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải toán b Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận c Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm - GV gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? - Thanh sắt sơn màu đỏ dài 30 cm, sắt sơn màu xanh dài gấp lần sắt màu đỏ - Hỏi hai sắt dài xăng-ti+ Muốn biết hai sắt dài xăng-ti-mét ta phải mét biết gì? - Độ dài sắt màu đỏ màu xanh + Bài tốn hỏi gì? + Muốn tìm độ dài sắt màu xanh ta làm sao? - Lấy độ dài sắt màu đỏ gấp lên lần - Gấp số lên số lần + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - GV vẽ sơ đồ - HS quan sát - HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Thanh sắt sơn màu xanh dài: 30 × = 90(cm) Cả hai sắt dài: - Y/C HS làm vào 30 + 90 = 120 (cm) Đáp số: 120 cm - Cho lớp nhận xét làm bạn - Giáo viên nhận xét HS nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức: trị chơi - GV cho HS chơi “Đố bạn” (nội dung: áp dụng bảng nhân học, gấp số lên số lần) - Hỏi lại nội dung -Nhận xét , đánh giá tiết dạy - HS lắng nghe, thực - HS nêu - Nhận xét tiết học -Về nhà học chuẩn bị sau -Về nhà học chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ************************************** ... nhau, tùy vào tiết để phân bố thời gian cho HĐ2, H? ?3) TIẾT 1 Phần mở đầu: (2 -3? ??) - HS chơi trò chơi ; hát - GV giới thiệu Thực hành, trải nghiệm (28 -30 ’) * Bài 1: - HS đọc yêu cầu, phân tích yêu... ( 13 – 15’) Bài : - HS đọc yêu cầu - HS phân tích yêu cầu - HS làm bài, chia sẻ, GV chữa - Chốt kiến thức (GV HS) Vận dụng (4 – 6’) - HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học TIẾT Phần mở đầu: (2 -3? ??)... “THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP” + ÔN TẬP Quy trình Tiết dạng Bài -DẠY HỌC DẠNG BÀI “EM VUI HỌC TỐN” CĨ BÀI ( TRANG 115, 102) - MỖI BÀI DẠY TRONG TIẾT ( tiết có quy trình nhau, tùy vào tiết để