Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
383,71 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Lý luậnhìnhtháikinhtếxãhội
Lời mở đầu
Chúng ta đẫ biết rằng từ trước đến nay, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là
khuynh hương phát triển tất yếu của tất cả các nước. Đối với chúng ta từ một nền kinh
tế nông nghiệp lạc hậu, muốn thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu, nhanh chóng đạt tới
trình độ của một nước phát triển thì tất yếu cung phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại như là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của cuộc
sống xã hội.
Để có được những thành tựu như ngày hôm nay các nước Đông nam á đã thực
hiện chiến lược phát triển rút ngắn từ 30-50 năm so với các quá trình phát triển trước
đó phải trải qua hàng thế kỷ. Đó là các nước đã thực hiện công nghiệp hoá ,hiện đại
hoá rất thành công.
Cơ sở lýluận của “cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc “đó chính là học thuyết
Mác về hìnhtháikinhtếxã hội. Bởi lẽ mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
nước ta hiện nay như Đại hội ,Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định
là “xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
,cơ cấu kinhtế hợp lý,vừa phù hợp với đặc điểm tình hìnhkinhtếxãhội trong nước
vừa đảm bảo xu thế phát triển chung của thế giới.
Lýluậnhìnhtháikinhtếxãhội là lýluận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
do Các Mác xây dựng lên. Lýluận đã và đang được cộng nhận là một lýluận khoa học
và là phương pháp luận cơ bản trong việc xây dựng nghiên cứu xãhội . Vừa qua trước
sự sụp đổ của Liên xô và các Đông âu lýluận này đã bị phê phán từ nhiều phía ,từ
những người đã từng đi theo chủ nghĩa Mác và các thế lực thù địch của chủ nghĩa
Mác. Nói chung họ cho rằng lýluậnhìnhtháIxãhội là nỗi thời, thay thế nó bằng một
lý luận khác.Mặt khác ,thực tiễn nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện
và dành được nhiều thành quảkinh tếxãhội nhưng lại xuất hiện hàng loạt vấn đề mới,
và việc vận dụng lýluận đó vào phân tích quá trình đổi mới đanh là một đòi hỏi cấp
thiết.
Chương I
Nội dung cơ bản của hìnhtháikinhtếxãhội
1 .Khái niệm hìnhtháikinhtếxãhội
Khi nghiên cứu một xãhội cụ thể ,Mác bắt đầu nghiên cứu các quan hệ giữa
người với người trong đời sống hàng ngày và coi các quan hệ vật chất về mặt xãhội
mà cụ thể là quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định sự tồn tại của
các quan hệ khác .Quan hệ sản xuất là hìnhtháikinhtếxãhội và các qui định xã hội,
không có quan hệ xã hội. Mỗi xãhội có một phương thức sản xuất riêng cho mình,khi
nghiên cứu các phương thức sản xuất này Mác thấy chúng đều có đặc điểm chung là
sự phù hợp giưã quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất . Các
quan hệ sản xuấttạo nên cơ sở hạ tầng, các quan điểm chính trị,tôn giáo,văn hoá,nhà
nước …tạo thành kiến trúc thượng tầng,kiến trúc thượng tầng này phù hợp với cơ sở
hạ tầng của nó.
Như vậy hìnhtháikinhtếxãhội là một khái niệm dùng để chỉ xãhội từng giai
đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất. Học thuyết Mác về hìnhthái
kinh tếxãhội là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử . Quan niệm ấy
như Ăng Ghen đã gải thích xuất phát từ cái sự thật hiển nhiên …là trước hết con
người cần phải ăn uống ,ở và mặc nghĩa là phải lao động trước khi có thể đấu tranh
giành quyền thống trị,ở đây khái niệm về hìnhtháikinhtếxãhội giúp chung ta vừa
hiểu tính chất và qui luật vận động của mọi hìnhthái cũng như tính chất quy luật vận
động của những hìnhthái riêng biệt.Khi đạt đến một trình độ phát triển nào đó,những
lực lượng sản xuất mâu thuẫn gay gắt với những quan hệ sản xuất hiện có,những quan
hệ sản xuất này trước đây là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất thi bây giờ trở
thành “Các xiềng xích “ của lực lượng sản xuất.Khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc
cách mạng xãhội .
Hìnhtháikinhtếxãhội cũ bao giờ cũng thai nghén,tạo tiền đề,tổ chức để cho
hình tháikinhtếxãhội mới ra đời trong lòng nó dưới các dạng và mức độ khác nhau.
Hìnhtháikinhtếxãhội cộng sản là kết quả tất yếu của sự phát triển hìnhthái
kinh tếxãhội tư bản.Chủ nghĩa tư bản tạo ra lực lượng sản xuất mới,ra lớp người lao
động mới với yêu cầu thay đổi quan hệ kinhtế và kiến trúc thương tầng tư bản cũ để
tiến tới xây dựng một hìnhtháikinhtếxãhội là nguyen tắc cơ bản mà moị cá nhân
đều phát triển đầy đủ và tự do.
2. Cấu trúc hìnhtháikinhtếxãhội
Quan đIểm về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Mác
viết “Những quan hệ xãhội đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất do có
được những lực lương sản xuất mới loài người thay đổi được phương thức sản xuất
của mình do đó loài người đã thay đổi được quan hệ xãhội và đưa sự chuyển biến từ
hình tháikinhtếxãhội này sang hìnhtháikinhtếxãhội khác “.Tiếp thu những tư
tưởng của Mác, LêNin quy những quan hệ xãhội về các quan hệ sản xuất lại”Quy
những quan hệ sản xuất và những trình độ nhất định của lực lượng sản xuất .
2.1 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên,biểu hiện
những năng lực thực tiễn của con người trong qua trình tác động vào tự nhiên ,tạo ra
của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xãhội .Lực lượng bao gồm tư liệu sản
xuất (đối tượng lao động và tư liệu lao động) và người lao động với những kinh
nghiệm sản xuất ,kỹ năng, kỹ xảo và thói quen lao động của họ. Đối tượng lao động và
tư liệu lao động hợp thành lao động sản xuất. Trong đó tư liệu lao động bao gồm
những công cụ lao động, hệ thống những yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất như
nhà xưởng kho tàng, bến bãi, đường xã các phương tiện giao thông vận tải thông tin
liên lạc….không chỉ có tư liệu sản xuất mà con cũng giữ vị trí trung tâm và vai trò
quyết định đối với sản xuất. Bởi lẽ con người bằng bàn tay khối óc của mình cùng với
sự nhiệt tình trong nghiên cứu khoa học đã sáng tạo ra tư liệu sản xuất . Sự phát triển
của lực lượng sản xuất là sự phát triển của yếu tố hợp thành nó trong đó sự phát triển
của lao động và trình độ văn hoá,kỹ năng của con người lao động là những yếu tố có
tính chất quyết định.
Suy đén cùng lực lượng sản xuất có ảnh hưởng đến toàn bộ bình diện nền kinh tế.
Loài người xây dựng lực lượng sản xuất cho mình dựa trên các tiền đề do các thế hệ
trước để lạivà phát triển trong điều kiện mới.
2.2 Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là những quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất nó
mang tính chất khách quan nó là quan hệ cơ bản quyết định tất cả các quan hệ xãhội
khác của con người.Quan hệ sản xuất là tiêu chí quan trọng để phần hìnhtháikinhtế
xã hội này với hìnhtháikinhtếxãhội khác, quan hệ sản xuất được hình thành và biến
đổi theo xu hướng phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất.Quan hệ sản xuất được
biểu ở 3 mặt.
2.2.1 Quan hệ sở hữu:
Quan hệ sở hữu hay còn gọi là quan hệ chiến hữu tư liệu sản xuất là quan hệ quan
trọng nhất,quyết định quan hệ phân phối và quan hệ quản lý sản xuất có hai loạI quan
hệ sở hữu là sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội.Việc thay đổi các chế độ xãhội thì thay
đổi quan hệ sở hữu là quan trọng nhất.
2.2.2 Quan hệ quản lýxã hội:
Mỗi chế độ có một mặt quan hệ quản lý sản xuất riêng,quan hệ quản lý sản xuất
nói lên địa vị,vai trò của các tập đoàn trong xãhội nó nói lên sự thay đổi hoạt động của
các tập đoàn.
2.2.3 Quan hệ phân phối sản phẩm:
- Là quan hệ lợi ích cơ bản của xã hội, nó là khâu này thì tính chất quy mô, hình
thức phụ thuộc vào giai cấp nào chiếm được tư liệu sản xuất .
Quy luật của sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất.Tính chất của lực lượng sản xuất thể hiện ở chỗ con người sử dụng
công cụ lao động vào quá trình sản xuất, nếu công cụ giản đơn thì lao động mang tính
giản đơn, khi lao động bằng máy móc thì lao động mang tính xã hội.
Trình độ của lực lượng sản xuất là trình độ phát triển của công cụ lao động kỹ thuật
quy mô sản xuất công nghệ mới trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở mức độ
phân công lao động xã hội.
2.2.4 Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thuợng tầng:
2.2.4.1 Cơ sở hạ tầng :
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinhtế của một phương
thức sản xuất bao gồm quan hệ sản xuất thống trị , quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ
sản xuất mầm mống ,quan hệ sản xuất thống trị quyết định cơ sở hạ tầng của giai đoạn
đó.
2.2.4.2 Kiến trúc thượng tầng:
Kiến trúc thượng tầng của xãhội là toàn bộ các quan đIểm chính như pháp luật, tôn
giáo được xây dựng trên cơ sở hạ tầng. Trong mỗi giai đoạ lịch sử có một yếu tố chi
phối kiến trúc thượng tầng ở giai đoạn đó.Trong xãhội có giai cấp thì yêu tố chi phối
các yếu tố khác là chính trị được biểu hiện tập trung là Nhà nước.
2.2.4.3 Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt co bản cấu thành đời ssóng xã
hội do tác động qua lại lẫn nhau,chi phối lẫn nhau cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc
thượng tầng ở hai mặt.
CHƯƠNG II
HìNH THáIkinhtế –xã hội ở Việt nam trong công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại
hoá
I . hìnhtháIkinhtếxãhội ở việt nam trong công cuộc đổi mới
Những tư tưởng cơ bản trong học thuyết Mác về hìnhtháikinhtếxãhội chính
trị là cơ sở lýluận cho phép ta khẳng định sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
theo hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay,là phù hợp với quy luật khách quan
trong quá trình phát triển của dân tộc ta,của thời đại.
Trứơc những tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta đã xác định cônh
nghiệp hoá là “nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”song về
nhận thức chung ta đã đặt công nghiệp hoá xãhội chủ nghĩa ở vị trí gần như đối lập
hoàn toàn với “công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa “ trong lựa chọn bước đi đã có lúc
chúng ta thiên về “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” Coi đó là giải pháp xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xãhội mà không coi trọng đúng mức việc phát
triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.Công nghiệp hoá cũng được hiểu một cách giản
đơn là” qúa trình xây dựng một nền sản xuất được cơ khí hoá trong tất cả các nghành
kinh tế quốc dân.
Quan niệm giản đơn như vậy đã đưa đến tình trạngnền công nghiệp nước ta được
đầu tư khá lớn nhưng hiệu quả thấp .
Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới , công nghiệp hoá vẫn đang được coi là
phương hướng chủ đạo ,phải trải qua của các nước đang phát triển .Đối với nước ta,khi
những tư tưởng cơ bản trong học thuyết Mác về hìnhtháikinh tế- xãhội được nhận
thức lại một cách khoa học và sâu sắc với tư cách là cơ sỏ lýluận của sự nghiệp công
nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước thì một mặt chúng ta đẩy mạnh sự nghiệp này trong
tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội để nhanh chóng tạo ra lực lượng sản xuất hiện
đại cho chế độ xãhội mới. ở đây công nghiệp hoá thực chấi là xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.Công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đaị hoá ,kết hợp
với những bước tiến tuần tự về công nghệ với việc tranh thủ những cơ hội tốt, đón bắt
những thành tựu khoa học của thế giới.
Trong thời đại ngày nay,công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước không thể dựa
trên nền tảng vững chắc của khoa học và công nghẹ hiện đại ngày càng đóng vai trò là
yếu tố then chốt của công nghiệp hoá-hiện đại hoá”quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc
độ phát triển của các quốc gia.
Song để cho khoa học và công nghệ trở thành động lực của sự phát triển khinh
tế-xã hội theo hướng “đẩy mạnh công nhgiệp hoá-hiện đại hoá “trở thành nền tảng và
chiếm vị trí then chốt trong quá trình phát triển đó,thì trước hết chúng ta tìm ra động
lực”năng lực nội sinh “ cho sự phát triển của bản thân nó.
Công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta đang
bước vào thời kỳ phát triển mới. Đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước đòi
hỏi chúng ta phải đảm bảo sự thống nhất giữa các yếu tố cấu thành hìnhtháikinhtế -
xã hội đổi mới phải gắn với đổi mới chính trị hành chính, văn hoá…
II . đổi mới kinhtế
Đổi mới kinhtế thực chất là làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển
của lực lượng sản xuất.Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển .Trải qua hai cuộc chiến
tranh lớn và thời bao cấp kéo dài , lực lượng sản xuất nước ta còn thấp kém, năng suất
lao động thấp,lao động thủ công vẫn chiếm đa số ,80% dân làm nông nghiệp, đời sống
nhân dân rất thấp do có công cuộc đổi mới ở nước ta có những nội dung sau:
Phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị
trường, có sự quản lý của nhà nước, phải đa phương hoá các quan hệ quốc tế tạo điều
kiện cho các thành phần kinhtế phát triển,điều này sẽ tạo điều kiện cho lực lượng sản
xuất ở nước ta phát huy tính sáng tạo học hỏi để nâng cao trình độ, tạo điều kiện xây
dựng cơ sở hạ tầng được tốt hơn.
Đa dạng hoá các hình thức sở hữu tạo điều kiện cho doanh nhân,tư bản nước
ngoài đầu tư sản xuất,giữ vững ổn định chính trị để kêu gọi đầu tư nước ngoài làm cho
người đầu tư yên tâm với số vốn của họ bỏ ra ,làm được như vậy sẽ huy động được
nhiều nguồn vốn cho xây dựng kinhtế và đẩy mạnh quá trình xãhội sản xuất là mục
tiêu cơ bản của nền sản xuất lớn.
Phải thực hiện phát triển đồng bộ các thành phần kinh tế,là một mặt phát triển
các loại hìnhkinhtế như hợp tác cổ phần tư bản nhà nước,tư bản tư nhân.Các loại hình
kinh tế này tạo điều kiện cho công nhân nâng cao tay nghề và trình độ quản lý.Việc đa
dạng các hình thức phân phối là một động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển,phân phối theo lao động, buộc công nhân quan tâm đến kết quả công việc và nâng
cao tay nghề,phân phối theo vốn đóng góp sẽ tạo điều kiện huy động vốn tồn đọng
trong dân vào sản xuất.
Khi tiến hành công nghiệp hoá-hiện đại hoá chúng ta không thể đi tuần tự các
bước như các nước đã đi trước mà chúng ta phải biết kết hợp ,nhiều quy mô,trình độ
công nghệ khác nhau, tranh thủ đi nhanh ban đầu vào những ngành ta có khả năng tạo
ra các bước tuần tự và nhảy vọt của lực lượng sản xuất.
Để đảm bảo định hưỡng xãhộixãhội chủ nghĩa chúng ta phải duy trì vào điều
kiện cho kinhtế quốc doanh giữa vai trò chủ đạo.Muốn vậy phải tiến hành sắp xếp lại
các cơ sở kinhtế quốc doanh, đổi mới cơ chế quản lý thành phần kinhtế này làm cho
kinh tế quốc doanh phải nắm các ngành then chốt,kỹ thuật cao,tạo ra kiểu mẫu năng
suất, hiệu quả công việc,phân phối công bằng để có thể lôi kéo các thành phần kinhtế
khác.
III . đổi mới chính trị
Chính trị là một bộ phận quan trọng của kiến trúc thượng tầng,có tác động vào
kinh tế nên đi đôi với đổi mới kinhtế ta phải đổi mới chính trị, nội dung của đổi mới là
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam . Đa dạng, giữ vững ổn định chính trị…
IV . Đổi mới hành chính
Đổi mới hành chính là một trong những nội dung cơ bản của công cuộc đổi
mới.Trước đây với bộ máy hành chính cồng kềnh, quan liêu, cửa quyền,do vậy nó gây
rất nhiều khó khăn cho việc thực thi các dự án kinhtế của cả quốc doanh và cá thể,Vì
vậy chúng ta phải tính giảm bộ máy hành chính,phân định rõ vai trò tổ chức quản lý
của nhà nước ở tất cả các cấp,phân định rõ chức năng quản lý hành chính và chức năng
[...]... một hình thức cao hơn đó là chủ nghĩa xã hộiLýluậnhìnhtháikinhtế – xãhội cho ta một phương pháp luận để đánh giá phân chia các giai đoạn phát triển của xã hội, và nó còn là phương pháp luận khoa học để phân tích công cuộc đổi mới ở VN nó giúp chúng ta nhận ra nguyên nhân sâu xa của sự khủng hoảng kinh tếxãhội và tính tất yếu phải đổi mới phải chuyển nền kinhtế sang nền kinhtế sang nên kinh tế. .. toàn dân, phải đa dạnh hoá các hình thức giáo dục Kết luận Lýluậnhìnhtháikinhtế – xãhội đã chỉ ra xãhội là một hệ thống mà trong đó quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng quy định Lý luậnhìnhtháikinhtế – xãhội đã chỉ ra sự phát triển của các HTKT-XH, khái quát lýluận và chúng ta thấy mặc dù chủ nghĩa xãhội đang khủng hoảng nhưng vẫn... này cần có những chính sách xãhội nhằm điều chỉnh các quan hệ xãhội mới giữ gìn trật tự an toàn xãhội , chống các tệ nạn xã hội, có những biện pháp hữu hiệu chống tham nhũng, thực hiện công bằng xãhội Giữ vững lòng tin của nhân dân vào Đảng, vào mục tiêu chủ nghĩa xã hội, tiếp tục đổi mới toàn diện mọi mặt xã hội, đảm bảo thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới kinhtếxãhội ở Việt Nam ... quản lý của Nhà nước, theo định hướng xãhội chủ nghĩa Trong quá trình đổi mới phải đảm bảo đổi mới một cách đồng bộ ,các mặt cấu thành hình tháikinhtế – xãhộilýluận này là phương páhp luận khoa học để phân tích những thành tựu cũng như các gải pháp đưa công cuộc đổi mới đến thành công Tuy vậy trong quá trình đổi mới sẽ có nhiều vấn đề này nảy sinh như phân hoá giàu nghèo , các tệ nạn xãhội ,...quản lýkinhtế của nhà nước, phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và khả năng đảm bảo giữ vững kỷ cương phép nước V đổi mới văn hoá giáo dục Văn hoá mang lại giá trị tinh thần to lớn cho mọi người, nó còn . đại ,cơ cấu kinh tế hợp lý, vừa phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội trong nước vừa đảm bảo xu thế phát triển chung của thế giới. Lý luận hình thái kinh tế xã hội là lý luận cơ bản. hình thái kinh tế xã hội mới ra đời trong lòng nó dưới các dạng và mức độ khác nhau. Hình thái kinh tế xã hội cộng sản là kết quả tất yếu của sự phát triển hình thái kinh tế xã hội. đổi được quan hệ xã hội và đưa sự chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác “.Tiếp thu những tư tưởng của Mác, LêNin quy những quan hệ xã hội về các quan