Đề bài Bình giảng cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán, trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du Bài làm Một trong những đoạn trích nói lên tính cách và lòng người của nhân vật Thúy Kiều là đoạn trích"Thúy Kiều báo[.]
Đề bài: Bình giảng cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán, trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du Bài làm Một đoạn trích nói lên tính cách lịng người nhân vật Thúy Kiều đoạn trích"Thúy Kiều báo ân báo oán" Khi Từ Hải cứu giúp khỏi phận long bong, bạc lúc Kiều cất lên tiếng nói Để nói hết lịng "uống nước nhớ nguồn" "ăn nhớ kẻ trồng cây" mà dân gian thường nói để tô điểm cho người Thúy Kiều Khi hồi sinh lần nữa, Kiều nghĩ đến phải báo ân cho người giúp đỡ đường chơng gai mà Nàng trải qua Đó báo ân Thúc Sinh: "Nàng rằng: Nghĩa trọng nghìn non Tại ai, há phụ lịng cố nhân" Nàng khơng đổ lỗi trải qua, khó khăn, bị đày đọa thân xác Thúc sinh Hồn tồn khơng, Nàng hiểu chuyện đời khơng phải Thúc Sinh gieo bao cay đắng tủi nhục Vì thế, Nàng giữ mực, tỏ thái độ biết ơn người giúp lưng bước đường Với cách suy nghĩ Nàng "trọng nghĩa " trọng người làm Nàng khơng phải thiết không làm đến nơi đến chốn mà Nàng phủ tất cơng lao Khi đối thoại với Thúc Sinh, Nàng dùng ngôn ngữ xưa "chàng" không đặt quyền nàng mà vẻ Qua đây, cho ta thấy Thúy Kiều khơng nhan sắc hồn mĩ mà có chân tình son sắt người giúp đỡ Báo ân xong, đến lượt Nàng nghĩ đến trải qua; khơng đau thể xác mà cịn đau rỉ máu tận tâm hồn Nàng Nàng báo oán người phụ nữ độc ác, mưu mẹo khơng khác Hoạn Thư: "Tiểu thư có đến Càng cay nghiệt oan trái nhiều" Vẫn lối xưng cũ Hoạn Thư, Nàng xưng với người phụ nữ hai chữ"tiểu thư" Thúy Kiều khơng giữ phép lịch đối thoại mà tỏ cách tinh tế Nàng nói cay nghiệt người phụ nữ dấn thân lên người Nàng, làm nhơ nhuốc vẻ đẹp vốn có Nàng "Rằng: Tơi chút phận đàn bà Chồng chung chưa dễ chiều cho ai" Nhưng với toan tính, mưu mẹo cách đối thoại Hoạn Thư làm cho Kiều khơng trị tội mà cịn tha tội Bởi cách nói lươn lẹo người phụ nữ nham hiểm đánh vào tâm tri gái tính lương thiện, dùng tình người để trị tình người khơng phải cách q ác độc Nguyễn Du vẻ nên Thúy Kiều mang đậm vẻ đẹp nhân hậu từ bi gái Việt nam nói chung Đoạn trích làm rõ nên Thúy Kiều với lòng đầy nhân ái, lịng khoan dung vơ Chỉ qua câu thơ mà nói hết vẻ đẹp tính cách nhân vật thán phục ngòi bút Nguyễn Du Trên hành trình lưu lạc đời, Kiều phải nếm đủ điều cay đắng, tủi nhục "hết nạn đến nạn kia" đẩy nàng vào đường tuyệt vọng Trong hoàn cảnh nghiệt ngã đó, Từ Hải xuất gió làm thay đổi đời Kiều - Từ Hải, người anh hùng khơng cứu Kiều khỏi sống lầu xanh đưa nàng từ thân phận thấp hèn lên địa vị quan tòa cầm cán cân cơng lí để thực việc "đền ơn trả ốn" Đoạn trích miêu tả cảnh Thúy Kiều đền ơn người cưu mang giúp đỡ nàng, đồng thời trừng trị kẻ bất nhân, tàn ác Cảnh "báo ân báo oán" đỉnh điểm diễn biến cốt truyện kể đoạn thơ dài 162 câu (từ câu 2289 đến câu 2450) Những đối tượng đền ơn Thúc Sinh, mục Quan gia, Sư vãi, Giác Duyên Những tên báo oán Hoạn Thư, Bạc Hà, Bạc Hạnh, Ưng Khuyến, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh Đoạn trích giảng lược bớt, chủ yếu nói rõ việc Thúy Kiều đền ơn Thúc Sinh trả oán Hoạn Thư Nhân vật chuyện trò thân mật, Thúy Kiều kể hết nỗi gian truân Từ Hải giận cho quân bắt cóc tên tội phạm, đồng thời cho mời người có ân nghĩa giao cho Kiều tự đứng xét xử "đền ơn trả oán" Phiên tòa mở đầy đủ "ba quân" gươm lớn giáo dài tua tua, sáng quắc, hàng hàng ngoài, vệ nọ, Trong quang cảnh oai nghiêm đó, Kiều Từ Hải trao quyền chủ động xét xử theo trình tự rõ ràng: đền ơn trước, báo oán sau Thúc Sinh mời tới nơi xử án "cho gươm mời đến Thúc lang" Trước phong canh oai nghiêm phiên tòa, Thúc Sinh hoảng hốt tới mức thần sắc "mặt chàm đổ dường dè run'' Thúc Sinh sợ có lẽ tính khí Thúc Sinh nhút nhát, việc bảo vệ người u khơng làm Hoạn Thư tay hành hạ Kiều Hơn hết, Thúc Sinh ý thức đầy đủ vấn đề nên nỗi sợ hãi chàng đẩy lên đến cao độ Nhưng dù Thúc Sinh xem ân nhân Kiều, Thúc Sinh cứu nàng khỏi bùn nhơ Thanh lâu để cưới nàng làm vợ lẽ tạo cho Kiều có ngày hạnh phúc sống gia đình êm ấm Với người phúc hậu Kiều, nàng cảm thông nỗi bất lực Thúc Sinh quên ơn chàng Thực Kiều không luận tội Thúc Sinh mà lại tỏ trân trọng chàng Trong tình chồng vợ (dù vợ lẽ) Thúy Kiều cho "nghĩa nặng nghìn non" làm có chuyện phụ lịng Nàng đặt vào cũ quan hệ thân mật, trân trọng, thủy chung nên có cách dùng từ "người cũ", "cố nhân", "nghĩa", "tạ lòng", điển cố "sâm thương" Cách nói phù hợp với tính cách Thúy Kiều Chính vẻ đẹp cơng lí tưởng, cơng lí nhân dân, kể việc đền ơn "gấm trăm bạc nghìn cân" mà cho là: "tạ lòng để xứng báo ân gọi là" Đây nét đẹp quan niệm Kiều Tấm lịng "nghĩa nặng nghìn non" gấm vóc, bạc vàng cân đo Đối với Thúc Sinh, Kiều đặc biệt thông cảm, chia sẻ Kiều hiểu rõ nỗi đau khổ nàng Thúc Sinh gây mà thủ phạm Hoạn Thư Chính mà nói với Thúc Sinh, Kiều nói Hoạn Thư Điều chứng tỏ vết thương lòng mà Hoạn Thư gây cho nàng cịn q xót xa Khi nói Hoạn Thư giọng Kiều thay đổi hẳn, giọng điệu quan tịa có hàm ý mỉa mai đe dọa: "Vợ chàng quỉ quái tinh ma Phen kẻ cắp bà già gặp nhau" Nguyễn Du khéo léo việc sử dụng cách hiệu thành ngữ quen thuộc "kẻ cắp bà già gặp nhau", "kiến bò miệng chén" để thể hành động trừng phạt ác theo quan điểm nhân dân nên ngôn ngữ thật nơm na, bình dị theo cách nói nhân dân Tiếp đến cảnh Thúy Kiều báo ốn Hoạn Thư Khơng khí phiên tịa thay đổi hẳn Cái giọng ân tình, dịu hiền, đằm thắm người gái hiền lành, trung hậu, đốp chát, lạnh lùng thiếu phụ trải, nếm đủ mùi cay đắng mười năm trời Giờ đối diện với Hoạn Thư - danh thủ phạm, Kiều đanh đá, sắc sảo Đầu tiên cách nói moi gan đối thủ: Thoắt trơng nàng chào thưa: Tiểu thư có đến Cách xưng hô "chào thưa", "tiểu thư", Thúy Kiều thân phận kẻ tơi địi nhà họ Hoạn cách xưng hơ Kiều vào thời điếm thọc sâu vào người "quỉ quái tinh ma" đòn đau kẻ bị thất Nay Hoạn Thư khơng cịn gái nhà "họ Hoạn danh gia" mà kẻ tội phạm bị tóm cổ để xử án mà Kiều quan tòa định đến tương lai, số phận Hoạn Thư Tiếp theo giọng điệu đay nghiến, đốp chát Thúy Kiều Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt oan trái nhiều Phải nói cần thiết, Thúy Kiều tỏ rõ tay chẳng vừa Với giọng đay nghiến khiến câu thơ dằn tiếng, từ ngữ lặp lại: dễ có, dễ dàng, tay, mặt, đời xưa, đời này, gan, cay nghiệt, oan trái Cách nói hoàn toàn phù hợp với người "quỉ quái tinh ma" Hoạn Thư "Bề ngồi thơn thớt nói cười - Bề nham hiểm giết người không dao" Giọng nói Kiều tỏ rõ nỗi căm giận cao độ cho thấy nàng trừng trị Hoạn Thư theo quan niệm "Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa" Thái độ Kiều ta thấy rõ, có điều dường Kiều bỏ rơi vai trị người xử án biến thành người đối thoại ngang hàng với kẻ thù tư người đàn bà mà chưa có cách luận tội cụ thể mức độ chung chung, thiệt đàn bà với Lợi dụng tình mà Hoạn Thư tương kế tựu kế lấy chuyện đàn bà mà xoay xở Trong phút giây đầu Hoạn Thư "hồn lạc phách xiêu" Hoạn Thư nhanh chóng trấn tĩnh "liệu điều kêu ca" Rằng: Tôi chút phận đàn bà Ghen tng người ta thường tình Nghĩ cho gác viết kinh Với chi khỏi cứa đứt tình chẳng theo Lịng riêng riêng kính u Chồng chung chưa dễ chiều cho Trót gây việc chơng gai Còn mơ tượng bé thương Đúng lòi lẽ nhà thượng thư họ Hoạn "nói điều ràng buộc tay già" Trước tiên Hoạn Thư dựa vào tâm lí thương tình người phụ nữ đế gỡ tội: "Rằng: "Tôi chút phận dàn ba - Ghen tng người ta thường tình" Lí lẽ Hoạn Thư thật cao siêu nghệ thuật bào chữa Chỉ khoanh khắc Hoạn Thư lơi kéo Kiều phía Kiều phần chia sẻ phần "chút phận đàn bà" Đã đàn bà ai chẳng riêng Hoạn Thư Giảm nhẹ tội lỗi xuống chuyện đàn bà, để đàn bà dễ thông cảm việc này, Hoạn Thư có tội tâm lí chung giới nữ: "chồng chung chưa dễ chiều cho ai" Hẵn nhiên Hoạn Thư biết giấu nên giấu để chạy trốn tội lỗi việc đánh đập, bắt cóc, hành hạ, đày dọa Kiều xuống hàng hầu đứa mà kế lại "cơng" cho Kiều viết kình gác Quan Âm bắt giữ Kiều bỏ trốn khỏi nhà họ Hoạn Đây thủ thuật ngụy biện độc đáo, cuối Hoạn Thư nhận tất tội lỗi chờ mong lòng khoan dung độ lượng trời bể Kiều mà tha cho: "Còn nhờ lượng bề thương chăng" Xét mặt khôn ranh, tráo trở Hoạn Thư khơng có đối thủ Cịn với Kiều chẳng qua dày dặn phong sương, chịu đau chịu khổ nhiều làm khơn ranh, xảo quyệt có huyết thống gia đình "lại bộ" Hoạn Thư Ngay Thúc Sinh chẳng Hoạn Thư mà Nguyên người có tội tày đình với Kiều mà nói việc nhẹ nhàng cốt để cảm thơng, xóa tội Cái giọng điệu "quỉ qi tinh ma" Hoạn Thư làm xiêu lòng Kiều Kiều đành phải chấp nhận Hoạn Thư người "Khôn ngoan đến mực nói phai lời" Hoạn Thư đẩy Kiều vào chỗ khó xử, "tha đời - làm người nhỏ nhen" Thái độ khoan dung, độ lượng Kiều rõ, Kiều tâm trả oán dạ, cho vết thương lòng Kiều xoa dịu phần Nhưng đảo lộn khoảnh khắc, Hoạn Thư "tri quá" nên tha tội Kiều "truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay" Việc xét xử Hoạn Thư có kết thật bất ngờ, thực phù hợp với logic đoạn văn, với tính cách nhân vật Kiều tha bổng Hoạn Thư khơng hồn tồn phụ thuộc vào "tự bào chữa" mà chủ yếu lòng độ lượng Kiều Cách cư xử Kiều phần phù hợp với quan niệm triết lí dân gian: "Đánh người chạy không đánh người chạy lại" Dù tên tiểu thư bị tóm cố đến phiên tịa "hồn lạc phách xiêu", "khấu đầu trướng", kêu ca xin thương tưởng, nghĩa công lú phần thực Việc thay đối rõ ràng Kiều trở thành vị quan tòa cầm cán cân cơng lí để xét xử Đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo ốn có kết cấu phù hợp với tính cách nhân vật, với tâm lí nhân dân tính chất lí tưởng đạo đức Thường tình người oán ghi sâu ân, trả oán nghĩ đến trước trả ân Đó cảm tính, tâm lí tự nhiên Nhưng hồn tồn ngược lại Sự kiện phản ánh phẩm chất Thúy Kiều - Một người trung hậu vị tha, nghĩ đến người khác nghĩ đến nên ân trọng ốn Và cịn lẽ cơng nhân dân; quí trọng ân nghĩa hận thù Đây điều mà ta cảm nhận từ huyết thống dân tộc ta Đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán thể tài sáng tạo thiên tài văn học Nguyễn Du nghệ thuật xây dựng nhân vật Chỉ cần vài nét chấm phá nghệ thuật miêu tả ước lệ, Thúc Sinh lên người nhút nhát trông thật thảm thương, đặc biệt cách nhân vật: Hoạn Thư khôn ngoan, sắc sảo; Thúy Kiều nhân nghĩa, bao dung, độ lượng việc xét xử "đền ơn trả oán" Và qua đó, phản ánh khát vọng, ước mơ cơng lí nghĩa thời đại Nguyễn Du ... tình người cách ác độc Nguyễn Du vẻ nên Thúy Kiều mang đậm vẻ đẹp nhân hậu từ bi gái Việt nam nói chung Đoạn trích làm rõ nên Thúy Kiều với lòng đầy nhân ái, lòng khoan dung vơ Chỉ qua câu thơ... đành phải chấp nhận Hoạn Thư người "Khơn ngoan đến mực nói phai lời" Hoạn Thư đẩy Kiều vào chỗ khó xử, "tha đời - làm người nhỏ nhen" Thái độ khoan dung, độ lượng Kiều rõ, thơi Kiều tâm trả ốn... "công" cho Kiều viết kình gác Quan Âm bắt giữ Kiều bỏ trốn khỏi nhà họ Hoạn Đây thủ thuật ngụy biện độc đáo, cuối Hoạn Thư nhận tất tội lỗi chờ mong lịng khoan dung độ lượng trời bể Kiều mà tha