Đề bài: Lập dàn ý cảm nhận hình ảnh đường “Cố Hương” Lỗ Tấn Mở bài: - Giới thiệu truyện ngắn “Cố hương” tác giả Lỗ Tấn: - Tác giả Lỗ Tấn nhà văn sinh vùng Triết Giang, Trung Quốc Văn Lỗ Tấn thường phê phán thói lạc hậu, u mê tới mức ấu trĩ người dân Trung Hoa thời xưa Ơng mong muốn có cách mạng tri thức, cách mạng văn hóa tới với người - Truyện ngắn “Cố hương” nhà văn Lỗ Tấn câu chuyện nhiều xúc động tác giả viết nhân chuyến thăm lại quê hương sau 20 năm xa cách - Truyện ngắn kết thúc câu nói vơ sâu sắc để lại lòng người đọc nhiều cảm xúc “Trên đời làm có đường Người ta thành đường thơi” Thân bài: - Con đường mà tác giả nói tới câu chuyện quê hương thực mang ý nghĩa tượng trưng, suy nghĩ mới, cách sống mới, đuốc văn minh nhằm khai sáng văn hóa, xóa thói ấu trĩ, mụ mị người vùng quê lạc hậu - Khát khao có đường thế, đường tư tưởng Nó xuất suy nghĩ, hy vọng tác tương lai mới, mang đến sống cho đứa trẻ bé Thủy Sinh đứa trẻ ngây thơ, vô tội - Con đường văn minh, hạnh phúc, muốn có đường người nơi phải tự xây dựng cho mình, phải thay đổi suy nghĩ mình, tạo thành lối suy nghĩ thành suy nghĩ thống ăn sâu bám rễ, giống việc hình thành đường - “Trên đời vốn làm có đường, người ta thành đường thơi” Ơng khẳng định chân lý làm được, thay đổi hình thành cần người ta có ý chí muốn thay đổi, muốn phát triển, định thành cơng - Lịng tin tác giả vào đổi đường văn hóa, văn minh đường tri thức hạnh phúc xuất hiện, để người dân nơi q hương ơng khỏi lạc hậu, nghèo nàn, u mê - Chính nghèo nàn, u mê khiến cho người dân quê hương ông trở nên xấu xí, tham lam hình ảnh nàng “Tây Thi đậu phụ” mà tác giả miêu tả - Sự nghèo khó, lạc hậu khiến cho hình ảnh người đàn bà trở nên vơ tham lam, xấu tính - Hình ảnh Nhuận Thổ vậy, cậu bé vơ thơng minh, lụ khụ ông già, nghèo khổ lai nghèo khổ Kết - Hình ảnh đường mà tác giả nhắc tới cuối câu chuyện hình ảnh thống qua lại có vơ vàn ý nghĩa - Nó mở chân trời cho người vùng quê nghèo, lạc hậu để lại lòng người đọc nhiều suy nghĩ khó quên