(Luận văn tốt nghiệp) thực trạng quản lý chi nsnn cho sự nghiệp giáo dục huyện sơn dương – tuyên quang

57 3 0
(Luận văn tốt nghiệp) thực trạng quản lý chi nsnn cho sự nghiệp giáo dục huyện sơn dương – tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Tài chính Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hìn[.]

Luận Văn Tốt Nghiệp i Học Viện Tài Chính LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: CQ49/01.03 Luan van Luận Văn Tốt Nghiệp ii Học Viện Tài Chính MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1 Sự nghiệp giáo dục vai trò Sự nghiệp giáo dục phát triển kinh tế - xã hội nước ta .3 1.1.1 Khái niệm, nội dung hoạt động SNGD 1.1.2.Vai trò giáo dục trình phát triển kinh tế - xã hội 1.2.Quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD .8 1.2.1.Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN 1.2.2.Chu trình quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HUYỆN SƠN DƯƠNG – TUYÊN QUANG 13 2.1.Khái quát đặc điểm KT-XH huyện Sơn Dương 13 2.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD huyện Sơn Dương .14 2.2.1.Quản lý chi toán cá nhân 16 2.2.2.Quản lý chi nghiệp vụ chuyên môn 22 2.2.3.Quản lý chi mua sắm, sửa chữa 26 2.2.4.Quản lý chi thường xuyên khác 30 2.3 Tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý chi TX NSNN cho nghiệp GD – ĐT địa bàn huyện Sơn Dương 33 2.3.1 Những ưu, nhược điểm 33 2.3.2 Những nguyên nhân tác động đến quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD huyện Sơn Dương: 35 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HUYỆN SƠN DƯƠNG 37 SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: CQ49/01.03 Luan van Luận Văn Tốt Nghiệp iii Học Viện Tài Chính 3.1 Phương hướng phát triển SNGD huyện Sơn Dương thời gian tới 37 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD địa bàn huyện Sơn Dương 38 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý chi tốn cá nhân .38 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý chi nghiệp vụ chuyên môn .40 3.2.3 Nhóm giải pháp quản lý chi mua sắm, sửa chữa .41 3.2.4 Nhóm giải pháp quản lý chi thường xuyên khác 44 3.3 Các điều kiện để thực giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD 45 3.3.1 Phải có nhận thức đắn vai trò giáo dục, xác định đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển .45 3.3.2 Sự quan tâm quyền, UBND huyện SNGD 46 3.3.3 Sự tham gia phối kết hợp chặt chẽ tất ban ngành .46 3.3.4 Chế độ sách giáo dục ban hành kịp thời để đảm bảo điều kiện cho phát triển SNGD .47 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: CQ49/01.03 Luan van Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CSGD : Cơ sở giáo dục DT : Dự toán GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo KBNN : Kho bạc Nhà nước KPCĐ : Kinh phí cơng đồn KT-XH : Kinh tế - Xã hội MLNS : Mục lục Ngân sách NSNN : Ngân sách Nhà nước SNGD : Sự nghiệp Giáo dục TC - KH : Tài - Kế hoạch TH : Thực THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban Nhân dân SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: CQ49/01.03 Luan van Luận Văn Tốt Nghiệp v Học Viện Tài Chính DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1- Số liệu tổng hợp dự toán thực chi thường xuyên NSNN cho SNGD huyện Sơn Dương giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.2- Số liệu tổng hợp chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN cho SNGD huyện Sơn Dương giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.3- Số liệu tổng hợp dự toán thực chi toán cá nhân cho SNGD huyện Sơn Dương giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.4- Số liệu tổng hợp chấp hành dự toán chi toán cá nhân cho SNGD huyện Sơn Dương giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.5- Số liệu tổng hợp dự toán thực chi nghiệp vụ chuyên môn cho SNGD huyện Sơn Dương giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.6- Số liệu tổng hợp chấp hành dự tốn chi nghiệp vụ chun mơn cho SNGD huyện Sơn Dương giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.7- Số liệu tổng hợp dự toán chấp hành chi mua sắm, sửa chữa cho SNGD huyện Sơn Dương giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.8- Số liệu tổng hợp chấp hành dự toán chi mua sắm, sửa chữa cho SNGD huyện Sơn Dương giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.9- Số liệu tổng hợp dự toán chấp hành chi thường xuyên khác cho SNGD huyện Sơn Dương giai đoạn 2012-2014 SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: CQ49/01.03 Luan van Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Hiện tồn cầu hóa diễn sâu rộng tồn giới, tồn cầu hóa xu khách quan Việt Nam bước chuyển vươn giới khơng nằm ngồi xu Q trình có khơng thử thách địi hỏi nước ta phải đương đầu, từ vượt qua khó khăn phát triển đất nước lĩnh vực Để hội nhập tích cực hội nhập có hiệu cần huy động mạnh mẽ nguồn lực, phát huy sức mạnh nội sinh mà nguồn nhân lực người đóng vai trị quan trọng bậc Con người vốn quý, tài sản vô giá quốc gia Nguồn nhân lực thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa phải nguồn nhân lực đào tạo bản, có kỹ thuật, có sức khỏe, có tri thức… Muốn đạt yêu cầu phải trải qua trình giáo dục Giáo dục có vai trị to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH đất nước SNGD hết cần quan tâm, ưu tiên đầu tư phát triển ban ngành đoàn thể toàn xã hội để chất lượng giáo dục ngày cải thiện NSNN nguồn lực đầu tư cho SNGD, nguồn NSNN có hạn, nhu cầu chi tiêu cho nghiệp nói chung SNGD nói riêng vơ hạn Từ đó, địi hỏi phải có sách, biện pháp quản lý nguồn lực NSNN cách có hiệu để đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Giáo dục nghiệp ưu tiên nước ta, chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN Do sử dụng khơng có hiệu nguồn vốn khơng có hiệu gây thất thốt, lãng phí 2.Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn: Thực trạng quản lý chi NSNN cho SNGD nước ta nhiều bất cập thời gian qua; hiệu chi NSNN cho giáo dục mối quan tâm xã hội, đòi hỏi phải tăng cường quản lý chi NSNN cho giáo dục SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: CQ49/01.03 Luan van Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Vấn đề đáng quan tâm sử dụng nguồn vốn NSNN để đạt hiệu tối ưu đầu tư cho SNGD Để khắc phục tồn cần đưa biện pháp khắc phục nhằm tăng cường tính hiệu quản lý chi NSNN cho SNGD Mà cụ thể việc quản lý chi NSNN cho SNGD địa bàn huyện Sơn Dương, Tuyên Quang 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn: - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình chi thường xuyên NSNN cho SNGD huyện Sơn Dương, Tuyên Quang giai đoạn 2012-2014 4.Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu, phân tích số liệu, tổng hợp so sánh Từ đưa ý kiến nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu 5.Kết cấu luận văn: Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: SNGD quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD huyện Sơn Dương – Tuyên Quang Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD huyện Sơn Dương – Tun Quang Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thầy khoa Tài công, đặc biệt giảng viên hướng dẫn PGS,TS Đặng Văn Du trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán Phòng TC-KH huyện Sơn Dương tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: CQ49/01.03 Luan van Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Chương 1: SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1 Sự nghiệp giáo dục vai trò nghiệp giáo dục phát triển kinh tế - xã hội nước ta 1.1.1 Khái niệm, nội dung hoạt động SNGD Ngay từ xuất trái đất, để tồn phát triển người phải lao động Trong lao động sống hàng ngày, người mặt vừa sản xuất cải vật chất tinh thần, mặt khác vừa nhận thức giới xung quanh Trong q trình nhận thức đó, người tích luỹ nhiều kinh nghiệm bao gồm kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động, kinh nghiệm chinh phục tự nhiên Kinh nghiệm ngày dồi dào, từ người nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết, kinh nghiệm cho Đó nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Lúc đầu, giáo dục xuất tượng tự phát, diễn đơn giản theo lối quan sát-bắt chước Về sau giáo dục trở thành hoạt động có ý thức Con người biết xác định mục đích, hồn thiện nội dung tìm phương thức để quản lý giáo dục có hiệu Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chương trình kế hoạch, có nội dung phương pháp đại, diễn theo nhịp độ khẩn trương trở thành động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xã hội lồi người Hoạt động giáo dục phận đời sống xã hội Từ xã hội loài người xuất hiện, hệ lồi người gắn bó, kết hợp với tất lĩnh vực hoạt động sáng tạo: kinh tế, văn hố, trị giáo dục…Hoạt động giáo dục luôn phát triển không ngừng đổi mới, nâng cao dần với phát triển tiến xã hội loài người  Mặt SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: CQ49/01.03 Luan van Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính khác, giáo dục ln khơng ngừng thích nghi với thay đổi xã hội; đồng thời thực sứ mệnh chuyển giao thành tựu văn hố xã hội lồi người từ hệ đến hệ khác, từ hệ trước đến hệ sau Quan niệm giáo dục quốc gia có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến cho “giáo dục tất dạng học tập người” Tuy nhiên, theo khía cạnh khác, giáo dục việc trang bị kiến thức hình thành nhân cách người Như vậy, Giáo dục theo nghĩa chung hình thức học tập, theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục có mục đích cụ thể, khoa học thiết thực Mục đích giáo dục phù hợp với phát triển cá nhân, tiến xã hội Các cấu xã hội sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, CQNN cấp; đồn thể quần chúng có chức giáo dục thành viên theo phương hướng người phát triển toàn diện, đâu có người cần có quản lý, tổ chức, giáo dục người Hệ thống giáo dục nước ta bao gồm nhiều hình thức giáo dục, cụ thể: - Giáo dục quy: + Giáo dục mần non; + Giáo dục tiểu học; + Giáo dục trung học: THCS, THPT; SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: CQ49/01.03 Luan van Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính + Giáo dục đại học; + Giáo dục nghề; + Giáo dục đặc biệt - Những hình thức giáo dục khác: + Giáo dục thay thế; + Giáo dục mở giáo dục trực tuyến Hệ thống trường lớp giáo dục đa dạng: - Các loại hình trường, lớp cơng lập, dân lập tư thục - Trường lớp dành cho đối tượng phổ biến, dành cho học sinh có tài, khiếu loại trường lớp cho đối tượng đặc biệt người khiếm thị, tàn tật… Trong thời đại ngày nay, giáo dục xem ngành sản xuất đặc biệt Tính đặc thù sản xuất giáo dục ba đặc tính định, bao gồm giáo dục ngành sản xuất có tính tảng, giáo dục ngành sản xuất gián tiếp giáo dục ngành sản xuất có hiệu lâu dài 1.1.2.Vai trị giáo dục trình phát triển kinh tế - xã hội Ở thời đại, giáo dục ln có ý nghĩa định phát triển toàn xã hội Trong giai đoạn hết, GD-ĐT có ý nghĩa định khơng phát triển KT-XH mà công bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “GD-ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam “giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi, sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: CQ49/01.03 Luan van ... NSNN cho SNGD Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HUYỆN SƠN DƯƠNG – TUYÊN QUANG 13 2.1.Khái quát đặc điểm KT-XH huyện Sơn Dương 13 2.2 Thực trạng quản lý. .. Luận Văn Tốt Nghiệp 12 Học Viện Tài Chính Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HUYỆN SƠN DƯƠNG – TUYÊN QUANG 2.1.Khái quát đặc điểm KT-XH huyện Sơn Dương Sơn Dương huyện. .. Chương 1: SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1 Sự nghiệp giáo dục vai trò Sự nghiệp giáo dục phát

Ngày đăng: 20/02/2023, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan