1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn từ thực tế dùng từ của học sinh rút ra những nhận xét, đánh giá và đề xuất việc dạy và học tiếng việt lớp 9 trung học cơ sở

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phßng gi¸o dôc thµnh phè Th¸i Nguyªn SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN ĐƠN VỊ TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU PHÒNG GIÁO DỤC TP THÁI NGUYÊN  s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¡M HäC 2007 2008 Tªn ®Ò tµi TỪ THỰC TẾ[.]

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU - PHÒNG GIÁO DỤC TP THÁI NGUYÊN  - s¸ng kiÕn kinh nghiƯm n¡M HäC 2007 - 2008 Tên đề tài: T THC T DNG TỪ CỦA HỌC SINH RÚT RA NHỮNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT LỚP - TRUNG HỌC CƠ SỞ LOẠI ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN: NGỮ VĂN Họ tên : NÔNG THỊ THU HÀ Chức vụ : GIÁO VIÊN Sinh hoạt tổ chuyên môn : KHOA HỌC XÃ HỘI skkn LỜI NÓI ĐẦU “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý” xin trích dẫn câu nói Thủ tướng Phạm Văn Đồng để thấy tầm quan trọng giá trị nghề dạy học Bởi chuyển tiếp từ hệ đến hệ lâu dài không thời Nghề dạy học thiếu xã hội nào, đặc biệt xã hội tiến văn minh ngành giáo dục địi hỏi phát triển nhiêu Để giáo dục hệ trẻ ngày trở thành người cơng dân tốt, có đức, có tài phục vụ cho xã hội, cho đất nước, đòi hỏi nghiệp giáo dục nước nhà ngày, phải đổi mới: Về phương pháp, hình thức truyền thụ kiến thức Ngày nâng cao chất lượng giảng dạy tất môn học nhà trường phổ thông, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Trong môn khoa học nhà trường phổ thông, Tiếng Việt mơn rèn luyện phát triển lực nói tốt, viết tốt biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cách xác Nền móng mục tiêu kiến thức từ ngữ Tiếng Việt Thực tế, Tiếng Việt trở thành ngành học độc lập, khẳng định vị trí học thuật cao giá trị xã hội to lớn đời sống khoa học văn hố Việt Nam Nó dạy môn học độc lập trường THCS từ lớp đến lớp 9, vừa coi môn học đối tượng, vừa ý thức môn học công cụ, học sinh phải nằm thành thạo để học tốt mơn học khác Qua tìm tịi, học hỏi đồng chí, đồng nghiệp trước thực tiễn giảng dạy, tơi xin đóng góp, đề xuất vài biện pháp góp phần dạy mơn học Tiếng Việt đạt hiệu skkn Thực nghiên cứu đề tài này, tiến hành qua việc dự giờ, thăm lớp Qua trực tiếp giảng dạy quan sát em sinh hoạt giao tiếp hàng ngày Tiến hành điều tra nhận xét, đánh giá cách dùng từ học sinh, tìm nét đúng, sai Từ rút nhận xét cho việc nghiên cứu Với tuổi nghề lực cịn hạn chế, chắn đề tài không tránh thiếu xót Rất mong góp ý đồng chí làm cơng tác giảng dạy ngồi nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn ! Ngày tháng năm Người thực NÔNG THỊ THU HÀ skkn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khơng ngừng học tập, nhận thức người vốn có từ lâu đời tồn xã hội Con người ln khám phá khơng ngừng nhận thức nhân tố quan trọng để xã hội ngày phát triển Vậy nhận thức học hỏi ? Đó nhận thức qua học tập, qua sách báo, qua văn học giao tiếp hàng ngày Muốn trở thành người hồn thiện, yếu tố khơng thể thiếu việc dùng chuẩn từ ngữ Trong xã hội cần có nhu cầu giao tiếp, khơng có giao tiếp khơng có cộng đồng, khơng có xã hội Ngôn ngữ công cụ phương tiện quan trọng người sống Trong từ ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống ngơn ngữ, đơn vị trung tâm ngơn ngữ, không thuộc kiến thức thượng tầng mà tồn giai cấp xã hội nào, có phạm vi sử dụng rộng rãi trình nhận thức tư Môn học Tiếng Việt giúp học sinh nắm vững sử dụng tốt từ ngữ giao tiếp học tập Muốn hiểu nắm vững nội dung văn phải bắt nguồn từ việc hiểu từ ngữ Bởi vậy, dạy từ ngữ có vai trị quan trọng nhằm giúp cho em sử dụng từ có văn hố, có đủ vốn từ dùng làm phương tiện giao tiếp học tập Mục tiêu nhà giáo dục giúp học sinh nắm chắc, hiểu sử dụng từ ngữ xác, dó u cầu phải đạt chất lượng cao, đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tịi vận dụng biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy skkn học Theo tơi việc làm thiết thực, lẽ đó, tơi chọn đề tài làm nội dung nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ năm 1997 thực việc xây dựng lại chương trình, biên soạn lại sách giáo khoa môn học đổi đồng giáo dục THCS đặt yêu cầu cấp thiết đổi phương pháp dạy học Ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt Làm văn tích hợp chặt chẽ chương trình tên mơn học gọi Ngữ văn Trong phân mơn Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng, nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức kỹ sử dụng ngôn ngữ qua việc dùng từ ngữ xác, từ đem lại hiệu cao cơng tác giáo dục hình thành xã hội phát triển cao Để nắm nguồn gốc tìm hiểu sâu phân mơn này, phải nghiên cứu qua tài liệu ngôn ngữ học, qua thực tế giảng dạy qua cách học tập, sinh hoạt học sinh Phân môn Tiếng Việt bao quát rộng lớn cho việc nghiên cứu nhiều lĩnh vực, thúc đẩy người từ nhận thức xã hội, xây dựng xã hội ngôn ngữ Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật công nghệ, ngôn ngữ phải phát triển để đáp ứng nhu cầu thời đại III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phân mơn Tiếng Việt nằm chương trình tích hợp với văn học Tập làm văn, hướng tới mục đích chung, nhằm “Hình thành nên người có trình dộ trung học sở” “Đó người có lĩnh, có tư sáng tạo, có lực thực hành có lực sử dngj Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp” Thông qua phân môn Tiếng Việt học sinh có thêm kiến thức để thẩm nhận, phân tích khai thác hay, đẹp văn văn học Đồng thời skkn có thêm kiến thức kỹ phục vụ cho việc viết văn Tập làm văn tốt Nhằm giúp học sinh hình thành, sử dụng tích luỹ vốn từ cách hồn thiện, đầy đủ, xác Tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng dùng từ học sinh qua học Ngữ Văn, qua hoạt động tập thể, sinh hoạt vui chơi Từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp cho thực trạng PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI I- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mỗi từ, ngữ cố định không kiện ngơn ngữ mà cịn tổng kết đọng, xúc tích phong phú Do dạy từ ngữ phải đảm nhiệm việc cung cấp hiểu biết, kinh nghiệm thực tế thiên nhiên, xã hội, người đời sống tâm hồn trí tuệ học sinh Những hiểu biết khơng thể quy môn khoa học nào, song lại cần thiết cho xã hội Chính vậy, mơn Tiếng Việt q trình hai chiều rèn luyện, mặt tiếp thu kiến thức, mặt khác rèn luyện ngôn ngữ Cần làm cho học sinh nắm cách sử dụng biến hoá từ ngữ đề thực tế giao tiếp học sinh sử dụng vốn từ sinh hoạt sáng tạo Phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh vấn đề dùng từ học sinh, đưa nhận xét đặc điểm phân môn này, nhằm khai thác để sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài thực trạng dùng từ học sinh Phương pháp quan sát Quan sát thực trước đối tượng, cần nghiiên cứu Phương pháp giúp ta hiểu đối tượng có đặc điểm, thực chất ? Yếu tố giúp tạo neê đối tượng với chất Đối tượng phát triển theo chiều hướng từ đâu Dùng giác quan, lý luận để quan sát kỹ lưỡng skkn Qua thực tế nắm bắt thực trạng đối tượng Từ vận dụng lý luận để trao đổi vấn đề cần quan sát nghiên cứu Cụ thể, quan sát thực trạng dùng từ học sinh trực tiếp qua học Tiếng Việt, qua sinh hoạt học tập học sinh, trao đổi, vấn, hỏi đáp trị Phương pháp đàm thoại Tổ chức gặp gỡ, trao đổi giáo viên học sinh chủ đề lựa chọn kỹ, dựa hệ thống câu hỏi chuẩn bị trước nhằm hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo nội dung định Câu hỉ đàm thoại phải tập trung khai thác khía cạnh xung quanh nội dung nhằm bật vấn đề cần đàm thoại Qua phương hướng nắm kết việc đàm thoại phát huy tư duy, lực dùng từ học sinh đồng thời phát lỗi dùng từ em thường mắc phải giao tiếp Phương pháp tổng hợp so sánh Phương pháp tổng hợp lại số liệu qua hai phương pháp đàm thoại quan sát người điều tra Phương pháp tổng hợp đem lại kết khả quan, đánh giá vấn để nhiều khía cạnh Mức độ phương pháp rộng tổng hợp đúc kết vấn đề sâu sắc để phân tích từ hai phương pháp II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Thực trạng dùng từ học sinh Để việc nghiên cứu đề tài xác, tơi xin đưa số liệu thực tế dùng từ học sinh qua thực tế: A Dùng từ học tập skkn * Bảng thống kê Tiếng việt số học sinh 122 Dùng từ Dùng từ chưa xác xác 40% 25% Thiếu từ Dùng từ sai 30% 5% * Bảng thống kê học giảng văn số học sinh 122 Dùng từ Dùng từ chưa xác xác 80% 10% Thiếu từ Dùng từ sai 5% 5% * Bảng thống kê học tập làm văn (luyện nói lớp) số học sinh 122 Dùng từ Dùng từ chưa xác xác 75% 15% Thiếu từ Dùng từ sai 7% 3% B Dùng từ sinh hoạt - Quan sát chơi Qua nhóm học sinh nam lớp 9A, B để tìm hiểu thực tế dùng từ em (nhóm 1) Số Số HS lần Dùng từ Dùng từ chưa Thiếu Dùng từ xác xác từ sai Lần 15 80% 10% 2% 8% Lần 10 60% 30% 5% 5% Lần 20 70% 15% 10% 5% skkn Nhóm 2: Gồm em nam nữ lớp 9C, D Số Số HS lần Dùng từ Dùng từ chưa Thiếu Dùng từ xác xác từ sai Lần 25 70% 10% 10% 10% Lần 20 80% 10% 10% Lần 20 85% 10% 5% Nhóm 3: Các em nữ lớp 9A, B, C Số Số HS lần Dùng từ Dùng từ chưa Thiếu Dùng từ xác xác từ sai Lần 25 85% 10% 2% 3% Lần 20 90% 5% 3% 2% Lần 15 90% 7% 2% 01% Lần 20 87% 10% 1% 02% Từ số liệu điều tra thống kê trên, thấy cần phải nêu lên số nguyên nhân va thực trạng dùng từ học sinh * Nguyên nhân việc dùng từ chưa xác, bí từ: Do khối lượng từ ngữ đồ sộ, chuyển tải hết triệt để vào chương trình giảng dạy, nên hó học từ ngữ qua chủ đề Do số học sinh chưa ý nghe giảng, chưa chịu khó tham gia xây dựng Do giáo viên chưa bao quát hết việc phát vấn học sinh tham gia xây dựng Trong giảng với lượng kiến thức nhiều giáo viên khơng có thời gian gợi ý hết để tìm hiểu, đặc thù, tiếng việt vấn nhiều nhiều tầng nghĩa, khả tiếp thu, cảm nhận học sinh hạn chế Do giá đình nhiều bậc phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc em sử dụng từ ngữ Khi em skkn dùng từ chưa xác bí từ không hướng dẫn kịp thời uốn nắn sai xót cho em * Nguyên nhân việc đùng từ sai, thiếu từ Do em có thói quen nói theo lời nói sai lệch nghĩa, phóng tác nghĩa, chuyển nghĩa theo hướng không lành mạnh từ bạn bè, từ tầng lớp xã hội xung quanh mà em có dịp tiếp xúc Các em chưa phân biệt phân tích lời nói văn hố lời nói thiếu văn hố, đầu đâu sai - Do em mải chơi hiếu động, hiếu thắng nên em hay sử dụng lối nói tuỳ tiện, ngẫu hứng khơng văn hố để giao tiếp - Một phần nhỏ nguyên nhân mà ta nói đến mơi trường xã hội mà em sống khơng lành mạnh, nên cịn xảy tượng dùng từ khơng văn hố học sinh Trên nguyên nhân dẫn đến thực trạng dùng từ chưa xác, dùng sai từ, thiếu từ học sinh III ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN Cở sở mang lại ưu điểm việc dùng từ xác môi trường trường học, môi trường giáo dục tốt cho em học sinh, nơi ươm mầm cho măng non tương lai đất nước Ngay từ buổi đến trường em thầy giáo, giáo tận tình bảo, uốn nắn cách giao tiếp, đặc biệt học đạo đức giáo viên đax liên hệ từ học đến thực tiễn nhằm giúp em tự ý thức lời ăn, tiếng nói, nếp sinh hoạt, sử dụng ngơn ngữ Các phong trào thi đua nhà trường động lực để thúc đẩy phát huy cách dùng từ chuẩn, mẫu mực cho em phong trào: “Nói lời hay, làm việc tốt” Gia đình yếu tố quan trọng việc giáo dục học sinh gia đình em cha mẹ quan tâm bảo cách nói, cách giao tiếp skkn Ví dụ: Bối cảnh hai anh em chơi đùa lý hai anh em cãi với lời lẽ thiếu văn hoá, cha mẹ thấy tình khun phân tích lời nói thiếu văn hố chúng khơng đúng, khơng nên Qua lời khun răn đó, em nhận sai xót mình, lời nói ngôn ngữ không nên dùng, em tự ý thức hành vi lời nói Học sinh THCS lứa tuổi ngây thơ sáng kiện tác động đến em tìm hiểu so sánh Mặt khác, em dễ bắt chước, dễ hoà nhập hay tin người lớn, làm theo người lớn Do đến trường, lớp đựoc thày cô dạy bảo, uốn nắn học theo gương bạn tốt, em có ý thức lời nói Trong việc dùng từ chưa xác cịn bí từ học sinh có nguyên nhân đem lại ưu điểm nguyên nhân đem lại nhược điểm * Nguyên nhân đem lại ưu điểm - Hiện nay, công tác giáo dục yếu tố quan trọng việc đào tạo người Bởi vậy, tiết học em sử dụng từ ngữ phân môn khác nhau, đặc biệt phân môn Tiếng việt Các em học từ, cấu trúc câu học tập theo phương pháp đổi mới, với thiết bị dạy học minh hoạ đại giúp em khắc sâu từ ngữ, hình ảnh Giáo viên hướng dẫn cấu trúc từ ngữ kỹ lưỡng nên em dễ nhớ Mặt khác, giáo viên tận tình bảo khuyến khích em dùng từ chuẩn Với lịng tận tuỵ, nhiệt tình giảng dạy, say mê với nghề, cập nhật tốt phương pháp dạy học đổi mới, nên nâng cao chất lượng giảng dạy Kết phần lớn học sinh dùng từ xác - Phía gia đình: Do có điều kiện, có trình độ, em thường xuyên cha mẹ dạy dỗ, uốn nắn học tập giao tiếp hàng ngày - Phía học sinh: Do em ham hiểu biết, nhận khó học hỏi, đọc tác phẩm hay, tiếng Trong học, em ý tiếp thu kiến thức tốt 10 skkn Qua trình học tập em nắm bắt, tích luỹ vốn từ phong phú, từ giúp em có khả tốt giao tiếp xã hội * Nguyên nhân dẫn đến nhược điểm: - Số lượng kiến thức tiết dạy nhiều giáo viên khó sát trực tiếp bao quát hết lượt học sinh giảng Trong lúc phát vấn học sinh dùng từ chưa xác, giáo viên chưa kịp thừi uốn nắn Phương pháp truyền đạt số giáo viên chưa khoa học, chất lượng tiết dạy chưa cao - Học sinh: Với khối lượng kiến thức lớn, tiếp thu ý em chưa cao, học sinh chưa kịp hiểu từ học trước phải làm quen với từ ngữ học sau Do em mải chơi, chưa tập trung học, nhà khơng chịu khó học bài, khơng chịu rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp C THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Thực trạng giảng dạy giáo viên Với cấu đặc trưng phân mơn Tiếng việt dạy từ, dạy ngữ, cấu trúc câu, sử dụng câu theo mục đích nói cho đúng, hay ý nghĩa Giáo viên cần phải vận dụng khéo léo linh hoạt, dạy từ ngữ phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Ở trường THCS Nguyễn Du, thân đồng nghiệp trang bị đầy đủ có phương pháp dạy học văn nói chung dạy Tiếng việt nói riêng Chúng trau dồi kiến thức, cập nhật thơng tin để tăng thêm độ phóng phú, sáng tạo sức hấp dẫn giảng Đặc biệt, ý nhiều tới việc dạy từ, phân tích từ, lớp từ, ngữ, giảng ý nghĩa vận dụng liên hệ nhằm trang bị cho học sinh đơn vị ngôn ngữ Tiếng việt (từ, câu, biện pháp tu từ vựng, cú pháp, kiểu văn ) nắm khái niệm giao tiếp chủ yếu ngữ cảnh, nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp trang bị cho học sinh đầy đủ bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết 11 skkn sở vận dụng tri thức lí thuyết cách chủ động vào lĩnh vực giao tiếp khác đời sống học tập Đó nhân tố quan trọng việc phát triển nhân cách tri thức cho học sinh Tuy vậy, phương pháp giảng dạy giáo viên đôi lúc cịn bộc lộ mặt hạn chế mình, chưa thực quan tâm đến chất lượng học học sinh, chưa phát huy hết lực em học tập Thực trạng học tập học sinh Do tính hiếu động khả tiếp thu kiến thức chưa cao, em chưa nhận thức học tập mục tiêu mà bắt buộc Nhưng giáo dục, giúp đỡ giáo viên em hình thành khả tiếp thu học tập, học theo gương bạn bè học giỏi, chịu khó tìm hiểu vấn đề người, xã hội thiên nhiên qua học Nhìn chung em học sinh lớp 9A, 9B, 9C có ý thức học tập tốt, u thích học mơn Văn, đặc biệt mơn Tiếng Việt Cụ thể em biết vận từ ngữ viết văn, thơ, sáng tác IV MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỂ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG DÙNG TỪ CHƯA CHUẨN CỦA HỌC SINH VÀ DẠY TỐT MÔN TIẾNG VIỆT LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Với thực trạng sử dụng từ ngữ học sinh nay, giai đoạn bùng nổ thông tin Vấn đề học sử dụng ngôn ngữ trở nên quan trọng Ở nhà trường giáo viên quan tâm nhiệt tình say sưa dạy dỗ em cịn thiếu sót, chưa bao qt hết học sinh, nên tồn thực trạng học sinh dùng từ chưa chuẩn, bí từ giáo viên dạy Văn, tuổi đời tuổi nghề non trẻ, kinh nghiệm tích luỹ cịn hạn chế Song tơi mạnh dạn đưa số đề xuất việc dạy môn Tiếng Việt lớp đạt hiệu cao 12 skkn * Giáo viên người truyền đạt kiến thức tới học sinh Nhiệm vụ hàng đầu phải trang bị cho vốn tri thức , kỹ vững vàng - Truyền đạt kiến thức thông qua ngôn ngữ giảng dạy phải sáng, mạch lạc, phải làm gương cách sử dụng từ ngữ mẫu mực để học sinh noi theo Một yếu tố quan trọng khơng thể thiếu tâm huyết với nghề nghiệp, quan tâm theo dõi tới học sinh, ý sát em thời gian lên lớp Phải chuẩn bị chu đáo, công phu cho dạy Phải có hệ thống câu hỏi thật chu đáo, khoa học, chặt chẽ, logíc phải đảm bảo tính vừa sức với học sinh, phù hợp với nhận thức em - Khi giảng dạy giáo viên phải kết hợp hài hoà hỏi giảng giải Trong tiết học Tiếng Việt, sau giải nghĩa tìm hiểu cấu tạo từ , giáo viên đưa số câu mẫu chuẩn, liên hệ từ tác phẩm nghệ thuật, có sử dụng từ loại để học sinh quan sát, gợi ý cho học sinh đặt câu, sử dụng câu dựng đoạn văn Giải nghĩa, tìm nghĩa câu, tìm từ ngữ đối lập, tương đương đồng nghĩa, khác nghĩa làm rõ sắc thái khác từ ngữ cảnh khác Giúp học sinh phát rõ ràng Từ học sinh biết vận dụng để giao tiếp sinh hoạt học tập Trong tiết dạy Tiếng Việt giáo viên phải khai thác kỹ, liên hệ tốt, giúp cho học sinh hiểu liên hệ với sống hàng ngày giúp cho em phát huy khả giao tiếp Truyền đạt kiến thức dạy Tiếng Việt - Phân mơn Tiếng Việt nằm chương trình tích hợp với văn học Tập làm văn có tên gọi Ngữ Văn, hướng tới mục đích chung nhằm: “HÌnh thành người có lĩnh, có tư sáng tạo, có lực thực hành có lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp” 13 skkn - Để đảm bảo tính tích hợp, phân mơn Tiếng Việt bao gồm yếu tố lý thuyết nằm hệ thống văn chung trình bày hướng tới phần văn học Tập làm văn Cụ thể thông qua phân môn Tiếng Việt giáo viên giúp học sinh có thêm kiến thức thẩm nhận phân tích khai thác hay, đẹp, đồng thời có thêm kiến thức kỹ phục vụ cho việc viết văn theo yêu cầu Tập làm văn a) Về tri thức: Nắm đơn vị ngôn ngữ Tiếng việt (từ, câu, biện pháp tu từ, từ vựng, cú pháp, kiểu văn bản, phương châm hội thoại, phát triển từ vựng, trau dồi vốn từ, phép phân tích tổng hợp, thành phần biệt lập, nghĩa tường minh, hàm ý ) b) Về kỹ Thực hành đầy đủ kỹ nghe, nói, đọc, viết sở vận dụng tri thức lý thuyết cách chủ động vào lĩnh giao tiếp khác đời sống, học tập c) Về tích hợp Phương châm việc tích hợp nhằm hướng cho học sinh, bên cạnh hệ thống tri thức riêng phân môn, phải nắm tri thức có quan hệ với theo chiều ngang Quan trọng học sinh giúp học sinh biết vận dụng tri thức Tiếng việt vào việc thẩm nhận hay, đẹp, văn chương môn nghệ thuật ngôn từ Đồng thời vận dụng kỹ năng, tri thức Tiếng việt vào việc tạo lập loại hình văn bản, phục vụ cho hoạt động giao tiếp đời sống ngày học tập Định hướng buộc người dạy người học phải quan tâm đến ngữ cảnh không tách ngữ liệu ngôn ngữ khỏi văn cảnh khỏi văn Cần triệt để khai thác yếu tố văn văn học để học Tiếng việt Và ngược lại, từ kiến thức Tiếng việt vận dụng để 14 skkn bình giá, phát vẻ đẹp văn học Cũng vậy, quan hệ phân môn Tiếng việt Tập làm văn Trong q trình dạy học Tiếng việt áp dụng nhiều phương pháp khác Song theo số phương pháp sau tối ưu cả: Phân tích ngơn ngữ, dùng mẫu, giao tiếp phương pháp đặc thù cho việc dạy học Tiếng việt * Phương pháp phân tích ngơn ngữ: Là phương pháp học sinh hướng dẫn giáo viên vạch tượng ngôn ngữ định từ tài liệu ngơn ngữ cho trước, quy tắc tượng vào phạm trù định rõ đặc trưng chúng Giáo viên lựa chọn liệu ngơn ngữ có sẵn theo định hướng học, u cầu học sinh quan sát, phân tích chúng để tìm đặc điểm đặc trưng cho tượng ngôn ngữ Nó có tác dụng kích thích sáng tạo, chủ động học sinh trình tìm hiểu ngôn ngữ, giúp học sinh hiểu sâu sắc nhớ kỹ học Và đồng thời có tác dụng rèn luyện tư cho học sinh nhằm thực nhiệm vụ rèn luyện ngôn ngữ gắn với rèn luyện tư Sử dụng phương pháp đáp ứng yêu cầu chủ động, sáng tạo học sinh Phương pháp phân tích ngơn ngữ áp dụng hầu hết tất cung cấp kiến thức Các thao tác phân tích ngơn ngữ: - Phân tích phát hiện: Trên sở tài liệu mẫu, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh quan sát, tìm đặc điểm tượng từ rút nhận xét kết luận tượng ngơn ngữ học Ví dụ: Dạy phát triển từ vựng, giáo viên chuẩn bị lượng liệu vừa đủ phù hợp với nội dung học tập Sự phát triển từ vựng ngơn ngữ nói chung thể mặt: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp 15 skkn Bài học đề cập đến phát triển Tiếng việt mặt từ vựng Sự phát triển từ vựng diễn theo hai cách: Sự phát triển nghĩa từ ngữ phát triển số lượng từ ngữ Bước 1: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức học lớp để giải thích nghĩa từ Kinh tế “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” trả lời câu hỏi H: Từ Kinh tế “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác có nghĩa gì” H: Ngày hiểu nghĩa từ theo nghĩa cụ Phan Bội Châu dùng hay không ? H: Qua em nhận xét nghĩa từ Nghĩa từ khơng phải bất biến Nó thay đổi theo thời gian Có nghĩa cũ bị có nghĩa hình thành Hoặc yêu cầu học sinh xác định trường hợp có nghĩa chuyển nghĩa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghĩa (từ xuân chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ; từ tay chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ ) - Phân tích chứng minh: Thao tác phân tích chứng minh sử dụng để củng cố kiến thức, sau học sinh khám phá tượng ngơn ngữ sơ có khái niệm chúng Nội dung thao tác sau: Giáo viên đưa tài liệu có chứa tượng ngôn ngữ vừa học yêu cầu học sinh vận dụng tri thức học để phát chứng minh Thao tác cần lặp lặp lại số lần vừa đủ để học sinh nắm áp dụng kiến thức học vào hoạt động ngơn ngữ - Phân tích - phán đoán: Khi học sinh nắm vững kiến thức cần học giáo viên áp dụng thao tác phân tích - phán đốn, giống 16 skkn thao tác phân tích - chứng minh thường dùng để củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh Tuy nhiên khác thao tác phân tích chứng minh chỗ không yêu cầu học sinh phải tái lại định nghĩa mà yêu cầu em phát nhanh tượng ngôn ngữ Nói cách khác, thao tác phân tích - phán đốn yêu cầu em tượng mà khơng cần nói Nhờ điểm khác biệt đó, nên thao tác phân tích - phán đốn có lợi tạo điều kiện để học sinh luyện tập nhiều nhanh chóng hình thành kỹ phát hiện tượng ngôn ngữ Song cần ghi nhớ trước áp dụng thao tác phân tích - phán đốn cần thực thao tác phân tích - chứng minh Và thật tin tưởng vào khả chứng minh tượng ngôn ngữ học sinh chuyển sang phân tích - phán đốn - Phân tích - Tổng hợp: Thao tác phân tích - Tổng hợp yêu cầu học sinh biết vận dụng kết có từ bước vào hoạt động thẩm nhận đẹp văn học sử dụng chúng phù hợp giao tiếp hàng ngày nói viết Các luyện tập tìm nghĩa từ câu, văn hay phân tích giá trị sử dụng biện pháp tu từ, phân tích lỗi nhằm vào mục đích hướng kiến thức lý thuyết đến thực tiễn sử dụng ngôn ngữ * Phương pháp rèn luyện theo mẫu - Học sinh hướng dẫn giáo viên tiến hành phân tích để nắm vững sản sinh lời nói theo mẫu ngôn ngữ cần phải rèn luyện Khác với phương pháp phân tích phân tích lặp lại trình nghiên cứu, phương pháp rèn luyện theo mẫu lặp lại q trình học nói người, việc rèn luyện theo mẫu q trình tạo lời nói cách có ý thức sở hiểu nắm vững mẫu lời nói 17 skkn * Phương pháp giao tiếp Là phương pháp học sinh hướng dẫn giáo viên vận dụng kiến thức học để tiến hành thực nhiệm vụ giao tiếp khác để thực tốt phương pháp giao tiếp cần phải gắn nội dung dạy học với nhân tố giao tiếp - Nhân vật giao tiếp người tham gia giao tiếp chia làm phía: Phát Nhận Quan hệ người phát người nhận có ảnh hưởng nhiều đến nội dung hình thức ngơn ngữ sử dụng Có thể thay đổi vai người nhận để học sinh diễn đạt nội dung giao cách khác phù hợp với vai trò giao tiếp - Nội dung giao tiếp: Là thực khách quan phản ánh lời nhân vật giao tiếp Thay đổi nội dung giao tiếp làm thay đổi hình thức diễn đạt Ví dụ: Cùng nói chết, chết cao quý chiến sĩ cách mạng phải dùng từ hy sinh, cịn chết vơ nghĩa dùng từ bỏ mạng Vì dùng cách thay đổi nội dung phản ánh để học sinh diễn đạt cho phù hợp - Hoàn cảnh giao tiếp: Là hoàn cảnh diễn hoạt động giao tiếp Người ta thường phân biệt hoàn cảnh giao tiếp rộng hoàn cảnh giao tiếp hẹp Hồn cảnh giao tiếp rộng thực chất khơng tham gia trực tiếp vào giao tiếp mà tham gia dạng hiểu biết, kinh nghiệm chúng có trước hoạt động giao tiếp tư người Phát, người Nhận Hoàn cảnh giao tiếp hẹp ảnh hưởng nhiều đến nội dung hình thức ngơn ngữ Cùng nội dung hai học sinh nói chuyện với ngồi sân trường có hình thức diễn đạt khác với cách diễn đạt sinh hoạt lớp Do vậy, thay đổi 18 skkn hoàn cảnh giao tiếp để yêu cầu học sinh rèn luyện cách diễn đạt khác phù hợp - Cách thức giao tiếp: Là hình thức diễn hoạt động giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp, dạng nói hay dạng viết cách giao tiếp ảnh hưởng khơng nhỏ đến nội dung hình thức diễn đạt ngơn ngữ Vì thay đổi cách thức để yêu cầu học sinh có cách diễn đạt phù hợp - Mục đích giao tiếp: Là nhân tố giữ vai trò quan trọng hoạt động giao tiếp, chi phối tất nhân tố giao tiếp lại: Nhân vật, nội dung, hoàn cảnh cách thức giao tiếp Khi áp dụng phương pháp giao tiếp dạy học Tiếng Việt lớp phải ý thích đáng đến nhân tố Sử dụng phương tiện dạy học: Giá trị lớn phương tiện dạy học nằm tác động chúng tới giác quan, đặc biệt thính giác, thị giác Các nhà nghiên cứu tổng kết mức độ ảnh hưởng giác quan tới trình tiếp thu tri thức như: 20% qua nghe được; 30% qua nhìn ; 50% qua nhìn nghe ; 80% qua nói ; 90% qua nói làm Điều khẳng định cần thiết có hỗ trợ phương tiện nghe nhìn học Tiếng Việt Sự hỗ trợ phương tiện nghe nhìn mang lại hiệu cao cho học như: Nêu vấn đề, tìm kiếm thơng tin, mở rộng kiến thức, làm tập, củng cố, ơn tập hệ thống hố kiến thức Kích thích trí tị mị, lịng ham hiểu biết, kích thích hứng thú học tập + Bảng viết: Là phương tiện truyền thống, trình bày bảng nghệ thuật cho học sinh quan sát được, ghi chép cách hệ thống, đầy đủ theo tiến trình nội dung học Cần có bảng phụ để giáo viên viết, vẽ sơ đồ câu để học sinh làm tập 19 skkn ... trạng dùng từ học sinh Để việc nghiên cứu đề tài xác, tơi xin đưa số liệu thực tế dùng từ học sinh qua thực tế: A Dùng từ học tập skkn * Bảng thống kê Tiếng việt số học sinh 122 Dùng từ Dùng từ. .. Dùng từ Dùng từ chưa xác xác 75% 15% Thiếu từ Dùng từ sai 7% 3% B Dùng từ sinh hoạt - Quan sát chơi Qua nhóm học sinh nam lớp 9A, B để tìm hiểu thực tế dùng từ em (nhóm 1) Số Số HS lần Dùng từ. .. vận từ ngữ viết văn, thơ, sáng tác IV MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỂ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG DÙNG TỪ CHƯA CHUẨN CỦA HỌC SINH VÀ DẠY TỐT MÔN TIẾNG VIỆT LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Với thực trạng sử dụng từ ngữ học

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN