ĐĩaCDghicó‘tuổithọ’ngắnhơnbăngtừ
nhiều lần
Nguyên nhân chính của vấn đề là sự “lão hóa” vật liệu làm đĩa. Trên bề mặt
các loại đĩa quang thường dùng cho việc ghi như CD-R và CD-W có chứa
một lớp chất liệu mà có thể được điều chỉnh bằng nhiệt (vì thế gọi là “đốt” -
burn) để lưu dữ liệu. Quá trình thoái hóa của lớp chất liệu này có thể dẫn đến
tình trạng “nhảy” dữ liệu trên bề mặt và vì thế tia laser không thể đọc được
thông tin trên đó.
Theo Gerecke, việc phân biệt đĩaghi chất lượng cao với đĩa kém chất lượng
cũng khó vì rất ít nhà cung cấp nhắc đến tiêu chí độ bền khi phát hành sản
phẩm.
Để khắc phục những hạn chế của đĩaCD ghi, Gerecke cho rằng nên sử dụng
băng từ vì công cụ này có tuổi thọ từ 30 đến 100 năm, tùy theo chất lượng:
“Thậm chí xét cả vấn đề thoái hóa chất liệu, chúng vẫn là công cụ lưu trữ ưu
việt hơn”.
Tuy nhiên, chuyên gia của IBM cũng nhấn mạnh rằng không có thiết bị nào
tồn tại vĩnh cử. Do đó người tiêu dùng và các doanh nghiệp cần có kế hoạch
chuyển sang những công nghệ lưu trữ mới. “Các công ty cần liên tục để ý
đến những kỹ thuật lưu trữ tiên tiến hơn và có chiến lược cho phép họ tự
động chuyển đổi sang công nghệ mới, nhất là những doanh nghiệp nào đang
bảo quản nhiều khối lượng dữ liệu quan trọng”, Gerecke khuyến nghị.
Gerecke cho biết đĩa trong ổ cứng máy tính cũng có những hạn chế tương tự
như đĩa CD. Vấn đề ở đây không phải là bản thân đĩa cứng mà là ở cái vòng
đệm có chức năng định vị của nó. Nếu ổ cứng sử dụng vòng đệm đĩa rẻ tiền
thì cái đệm đó sẽ bị mòn nhanh hơn so với ở những đĩa đắt tiền và hệ quả là
tình trạng dữ liệu sẽ bị ảnh hưởng.
Bước tiếp theo của bạn là bật màn hình lên và xem xét. Điều cần chú ý ngay
từ đầu đó là độ nhạy của màn hình. Thông thường, màn hình sẽ hiển thị sau
5-7 giây, các màn hình kém chất lượng thường hiển thị rất chậm do bóng
đèn hình đã già. Các màn hình cũ thì không thể bung hết 100% màn hình là
do hiện tượng màn hình dùng lâu bị co rút, do đó bạn hãy tinh chỉnh cẩn
thận lại bằng các nút bấm của chính nó nhưng nếu không thể chỉnh được thì
có lẽ bạn không nên chọn màn hình. Nhiều nhà bán hàng khắc phục tình
trạng này bằng cách cài phần mềm điều khiển việc co dãn này nhưng thực tế
phần cứng vẫn có lỗi. Vì vậy, chất lượng màn hình vẫn không tốt.
Có một kinh nghiệm cũng khá hay nếu bạn có một chiếc card TV Averbox
rời thì có thể xách theo và cắm trực tiếp vào màn hình để xem TV, thì sẽ
phát hiện ra nhiều lỗi của màn hình đó.
Chú ý đến màu sắc, độ sắc nét của hình ảnh hiển thị. Bạn cũng cần chỉnh độ
sáng lên cực đại để xem có điểm tối nào không và chỉnh đến cực tiểu để xem
có điểm nào quá sáng không. Cuối cùng là việc tắt màn hình, phải hoàn toàn
không thấy có hiện tượng đốm sáng chính giữa hay toàn bộ màn hình hiện lờ
mờ sau khi tắt. Chú ý thêm về độ phân giải màn hình, cũng như tần số quét
phải trên 60 Hz. Nếu thấp hơn thì cũng không nên chọn.
. Đĩa CD ghi có ‘tuổi thọ’ ngắn hơn băng từ nhiều lần Nguyên nhân chính của vấn đề là sự “lão hóa” vật liệu làm đĩa. Trên bề mặt các loại đĩa quang thường dùng cho việc ghi như CD- R và CD- W. phân biệt đĩa ghi chất lượng cao với đĩa kém chất lượng cũng khó vì rất ít nhà cung cấp nhắc đến tiêu chí độ bền khi phát hành sản phẩm. Để khắc phục những hạn chế của đĩa CD ghi, Gerecke. khuyến nghị. Gerecke cho biết đĩa trong ổ cứng máy tính cũng có những hạn chế tương tự như đĩa CD. Vấn đề ở đây không phải là bản thân đĩa cứng mà là ở cái vòng đệm có chức năng định vị của nó.