1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xâm phạm quyền tác giả ở việt nam – thực trạng và giải pháp

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI *** NGUYỄN HỒNG OANH XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành Luật Sở hữu[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - *** - NGUYỄN HỒNG OANH XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Sở hữu trí tuệ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - *** - NGUYỄN HỒNG OANH DS33D XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chun ngành: Luật Sở hữu trí tuệ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Phó Giáo sư Tiến sĩ Bùi Đăng Hiếu, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Luật Dân sự, đặc biệt Thầy, Cô môn Luật Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức bốn năm học tập Những kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đặc biệt cha mẹ anh chị, người kịp thời động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Cuối cùng, em xin chúc q Thầy, Cơ gia đình dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Sinh viên Nguyễn Hồng Oanh BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Luật SHTT Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nghị định 100/2006/NĐ-CP Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 85/2011/NĐ-CP Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định 105/2006/NĐ-CP Nghị định Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định 56/2006/NĐ-CP Nghị định 56/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thơng tin BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình UBND Ủy ban nhân dân NXB Nhà xuất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 1.1 Chủ thể quyền tác giả 1.2 Đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả 1.3 Căn phát sinh quyền tác giả 12 1.4 Nội dung quyền tác giả 12 1.5 Giới hạn quyền tác giả .17 1.6 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả 18 CHƯƠNG - XÁC ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA TÁC GIẢ 20 2.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả 20 2.2. Thực trạng xâm phạm quyền nhân thân tác giả 25 CHƯƠNG - XÁC ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÀI SẢN CỦA TÁC GIẢ 34 3.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền tài sản tác giả .34 3.2. Thực trạng xâm phạm quyền tài sản của tác giả 41 CHƯƠNG - NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng xâm phạm quyền tác giả .50 4.2 Một số kiến nghị 53 4.1.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định chung quyền tác giả 53 4.1.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả 55 4.1.3 Kiến nghị hoàn thiện chế bảo vệ quyền tác giả 59 LỜI KẾT……………………………………………………………………….62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày 01/01/2006, Bộ luật Dân năm 2005 có hiệu lực, bao gồm điều khoản quy định vấn đề liên quan đến quyền tác giả, tạo sở cho quy định Luật Sở hữu trí tuệ Ngày 1-7-2006, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 có hiệu lực; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định chi tiết cụ thể vấn đề thuộc quyền tác giả; bao gồm quy định tác giả, đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ, điều kiện bảo hộ, nội dung quyền, giới hạn quyền thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu quyền tác giả… Tiếp đó, văn hướng dẫn thi hành ban hành, là: Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan; Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Có thể nói, hệ thống pháp luật Việt Nam tạo hành lang pháp lý an tồn khuyến khích hoạt động sáng tạo bảo hộ thành lao động Hệ thống phương tiện để chủ thể quyền tác giả sử dụng nhằm bảo vệ quyền lợi đồng thời cơng cụ quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt xâm phạm quyền tác giả khơng giảm mà có chiều hướng gia tăng, có tính phức tạp ngày nghiêm trọng Việc nhận thức thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng Vì vậy, người viết chọn đề tài “Xâm phạm quyền tác giả Việt Nam – Thực trạng giải pháp” để làm khóa luận tốt nghiệp Thông qua việc nghiên cứu đề tài, người viết mong muốn khái quát quy định pháp luật Việt Nam hành quyền tác giả, xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả, khái quát thực trạng xâm phạm quyền tác giả nước ta, từ rút số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng đưa số kiến nghị Về phương pháp nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp thu thập thông tin kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp để giải vấn đề mà đề tài đặt Về bố cục, khóa luận kết cấu thành bốn chương sau: Chương 1: Khái quát chung quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam hành Chương 2: Xác định hành vi thực trạng xâm phạm quyền nhân thân tác giả Chương 3: Xác định hành vi thực trạng xâm phạm quyền tài sản tác giả Chương 4: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng xâm phạm quyền tác giả số kiến nghị CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 1.1 Chủ thể quyền tác giả Theo Điều Luật SHTT, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, chủ thể quyền tác giả tác giả (đồng tác giả), chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền tác giả - Tác giả cá nhân trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học từ lao động trí óc Theo Điều Nghị định 100/2006/NĐ- CP, tác giả là : + Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả; + Cá nhân nước ngồi có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; + Cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam; + Cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên Tổ chức, cá nhân làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả Theo Điều 37 Luật SHTT : “Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất- kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có quyền nhân thân quy định Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật này” Tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả không Nếu tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả có quyền theo quy định Điều 37 Trong trường hợp tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả tác giả có quyền nhân thân khoản 1, Điều 19 Luật SHTT, quyền hưởng tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác theo thỏa thuận với chủ sở hữu quyền tác giả  Các đồng tác giả : Các đồng tác giả người trực tiếp sáng tạo tác phẩm Họ sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất- kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm, họ có chung quyền Điều 19 Điều 20 Luật SHTT tác phẩm Có thể phân chia đồng tác giả làm hai loại :  Loại thứ nhất : Những người sáng tạo tác phẩm thống mà phần sáng tác người tách để sử dụng riêng, làm phương hại đến phần đồng tác giả khác Ví dụ, tác phẩm điện ảnh thống có đồng tác giả diễn viên, đạo diễn, người quay phim, dựng phim… Các đồng tác giả thuộc loại thường xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu Điều 19 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định về quyền tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu: “1 Tác phẩm điện ảnh, sân khấu sáng tạo tập thể tác giả Những người tham gia sáng tạo tác phẩm điện ảnh, sân khấu quy định khoản Điều 21 Luật Sở hữu trí tuệ hưởng quyền nhân thân phần sáng tạo theo quy định khoản 1, Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ Nhà sản xuất, đạo diễn, tác giả kịch thoả thuận việc thực quyền đặt tên tác phẩm điện ảnh quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ việc sửa chữa kịch tác phẩm điện ảnh quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ.” ... ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA TÁC GIẢ 20 2.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả 20 2.2.? ?Thực trạng xâm phạm quyền nhân thân tác giả 25 CHƯƠNG... ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÀI SẢN CỦA TÁC GIẢ 34 3.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền tài sản tác giả .34 3.2.? ?Thực trạng xâm phạm quyền tài sản của tác giả 41 CHƯƠNG... này” Tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả không Nếu tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả có quyền theo quy định Điều 37 Trong trường hợp tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:21

w