1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý khối 9 theo hướng bền vững trường thcs đa phước

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SÁNG KI N KINH NGHI MẾ Ệ Đ TÀI Ề "M T S BI N PHÁP B I D NG H C SINH GI I MÔN Đ AỘ Ố Ệ Ồ ƯỠ Ọ Ỏ Ị LÝ KH I 9 THEO H NG B N V NG"Ố ƯỚ Ề Ữ 1 skkn A/­ PH N M Đ U Ầ[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA  LÝ KHỐI 9 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG" skkn A/­ PHẦN MỞ ĐẦU: I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI:    Trong những năm qua, chất lượng dạy và học của huyện An Phú nói chung và  trường trung học cơ sở Đa Phước nói riêng ngày càng được nâng cao. Các phong trào  thi đua dạy tốt – học tốt do ngành phát động được đơng đảo cán bộ ­ giáo viên ­ cơng  nhân viên và học sinh nhiệt tình tham gia hưởng  ứng và từng bước đạt được nhiều  thành tích khá nổi bật như: phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ  dùng dạy   học, hội thi giáo viên dạy giỏi, hội thi ca múa nhạc, hội khỏe phù đổng, thi chọn học   sinh giỏi … Qua các phong trào đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng  giáo dục, đồng thời tạo được niềm tin đối với các bậc phụ  huynh học sinh, các cấp   chính quyền và đó cũng là động lực để  những người làm cơng tác giáo dục có những  định hướng mới cho sự nghiệp đào tạo thế hệ tương lai của đất nước.     Trong các phong trào thi đua đó, có thể khẳng định rằng trường trung học cơ sở  Đa Phước – huyện An Phú là ngơi trường đạt được kết quả  khá tồn diện và mang  tính  ổn định ; phát triển trong đó có phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và   học sinh giỏi mơn Địa lý nói riêng II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:     Năm học 2005 – 2006 là năm học đầu tiên học sinh lớp 9 trên địa bàn tồn tỉnh  được học theo chương trình sách giáo khoa mới và cũng là năm học đầu tiên bản thân  được Ban giám hiệu nhà trường phân cơng giảng dạy mơn Địa lý khối 9. Với vai trị là  người giáo viên giảng dạy lớp 9, bản thân nhận thức được rằng nhiệm vụ  khá nặng  nề  và quan trọng – quan trọng vì phải đảm nhận cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi,   cơng việc mà lãnh đạo nhà trường ln xem là mũi nhọn, là thế mạnh của trường    Từ năm học đầu tiên đó đến nay, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý   của bản thân ít nhiều đạt được một số kết quả nhất định, cụ thể là: hàng năm trường   đều có học sinh giỏi đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh mơn Địa lý và năm học 2010 – 2011   vừa qua trường có một học sinh giỏi đạt giải Nhì và một học sinh giỏi đạt giải Ba   mơn Địa lý trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh    Với những kết quả trên, xin chia sẻ một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi  mơn Địa lý khối 9 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ mơn, tạo hứng   thú học tập cho học sinh và góp phần nhỏ bé trong thành tích chung của phong trào bồi  dưỡng học sinh giỏi, và đặc biệt với những giáo viên đã và đang bồi dưỡng học sinh  skkn giỏi mơn Địa lý có thể  xem đây là một tài liệu tham khảo, một kênh thơng tin để  làm  phong phú thêm biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trên địa bàn An Giang nói chung và  huyện An Phú nói riêng III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:        Đề  tài tập trung phân tích các biện pháp đã thực hiện trong q trình bồi dưỡng   học sinh giỏi mơn Địa lý khối 9 cũng như  chia sẻ  với q đồng nghiệp những kinh   nghiệm đã tích lũy được từ thực tế những năm qua IV.  ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :         Từ thực tế của q trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả bản  thân đã khơng ngừng rút kinh nghiệm, phân tích, so sánh các biện pháp đã tiến hành ở  năm sau so với những năm trước để có hướng điều chỉnh ở  hiện tại sao cho phù hợp  với thực tế. Trên cơ  sở  tổng kết, rút kinh nghiệm riêng của bản thân đã từng bước  hình thành ý tưởng viết đề tài về cơng tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi và qua   nhiều năm đề tài được ra đời. Có thể nói cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi được ngành  thực hiện khá lâu nhưng việc tổ  chức trao đổi học tập hay chia sẻ  kinh nghiệm bồi   dưỡng thì chưa thực hiện bao giờ. Do đó, đề tài ra đời là kết quả của q trình gắn kết  giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời phần nào đã giải quyết được những địi hỏi do   thực tiễn đặt ra.  B/­ PHẦN NỘI DUNG: I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:        Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý khối 9 trong những năm học qua tơi   nhận thấy rằng vấn đề  quan trọng là người giáo viên bồi dưỡng cần có một quan   niệm đúng về học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi mơn Địa lý nói riêng. Bên cạnh   đó, cần trả lời cho câu hỏi: “việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm mục tiêu gì ?” để  từ  đó người giáo viên bồi dưỡng lựa chọn nội dung, chương trình và phương pháp bồi   dưỡng sao cho thích hợp và đạt hiệu quả cao nhất     Theo Giáo sư  – Tiến sỹ  Nguyễn Viết Thịnh, giảng viên khoa Địa lý Trường   Đại học Sư phạm Hà Nội, người được ví như  “một trong những cánh chim đầu đàn”  của ngành khoa học Địa lý kinh tế ­ xã hội Việt Nam và cũng là người có nhiều năm   tham gia ra đề  thi Cao đẳng, Đại học, thi học sinh giỏi quốc gia mơn đia lý cho rằng:  skkn “Học sinh giỏi mơn Địa lý chỉ  cần học thuộc là chưa đủ, chưa chính xác vì Địa lý là  mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu phong phú, phức tạp. Các hiện tượng địa lý  khơng chỉ phân bố trên bề mặt đất mà cả trong khơng gian và trong lịng đất. Hơn nữa,  các hiện tượng ấy ở đâu và bao giờ cũng phát sinh, tồn tại và phát triển một cách độc  lập nhưng lại ln có quan hệ hữu cơ với nhau. Chính vì vậy, người dạy và học Địa lý   cần có phương pháp tư  duy, phân tích, xét đốn các hiện tượng địa lý theo quan điểm   hệ thống”      Với quan niệm trên, chúng ta hiểu rằng học sinh giỏi mơn Địa lý là những học  sinh phải nắm được những kiến thức cơ  bản của bộ  mơn và phải vận dụng được   những hiểu biết; những kỹ năng địa lý để giải quyết những nội dung cơ bản theo u  cầu của đề bài, của thực tiễn cuộc sống và học sinh giỏi mơn Địa lý là những học sinh  có năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng tốt nhất những kiến thức, kỹ năng chắc chắn   về địa lý Về mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi, có nhiều mục tiêu khác nhau tùy theo quan niệm   của mỗi giáo viên và tùy theo mơn học nhưng dù quan niệm như thế nào chung quy lại  có những điểm tương đồng:      ­ Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi mơn Địa lý nói riêng   nhằm phát triển tư duy ở trình độ cao phù hợp với khả năng trí tuệ của học sinh    ­ Bồi dưỡng sự lao động và làm việc một cách sáng tạo    ­ Phát triển các phương pháp, kỹ năng và thái độ tự học suốt đời    ­ Nâng cao ý thức và khát vọng của học sinh    ­ Phát triển phẩm chất lãnh đạo    ­ Có ý thức trách nhiệm trong cơng cuộc xây dựng, phát triển đất nước    Với những mục tiêu đó, chúng ta cũng thấy rằng việc bồi dưỡng học sinh giỏi   hiện nay của phần lớn giáo viên ít nhiều đã đáp  ứng tương đối đầy đủ  sáu mục tiêu  trên . Điều này được minh chứng qua kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên vì   những em đạt giải học sinh giỏi là những em hội đủ các mục tiêu trên II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP:    Trong thực tế, qua một số năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý đạt kết   quả khá khả quan: hàng năm trường đều có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh bản thân  ln bám sát các mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời áp dụng các biện pháp  cụ thể: skkn 1. Xây dựng kế hoạch cụ thể trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi:    Vào đầu năm học, lãnh đạo nhà trường chỉ đạo mỗi giáo viên bồi dưỡng học  sinh giỏi ở tất cả các mơn phải xây dựng kế hoạch chi tiết. Vì vậy, bản thân cũng đã  lên kế hoạch cụ thể về: thời gian bồi dưỡng; nội dung; thời lượng; số lượng học sinh   bồi dưỡng; chỉ tiêu phấn đấu đạt giải … và bản thân đã thực hiện nghiêm túc theo kế  hoạch. Song song đó, Ban giám hiệu – trực tiếp là đồng chí Phó Hiệu trưởng chun   mơn của trường thường xun kiểm tra, nhắc nhở  việc bồi dưỡng học sinh giỏi của  giáo viên để cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi của trường đạt được kết quả cao nhất 2. Chọn đối tượng bồi dưỡng và thường xun thực hiện cơng tác tư tưởng với  học sinh tham gia bồi dưỡng:    Như chúng ta đã biết theo quy chế thi học sinh giỏi thì đối tượng được thi học  sinh giỏi là những học sinh đang học lớp 9 tại trường, có học lực ở học kỳ I của năm  đang học đạt từ loại khá trở lên, hạnh kiểm đạt loại tốt và trung bình mơn thi học sinh   giỏi đạt từ 8,0 trở lên     Những năm qua việc chọn đối tượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý  ở  trường về cơ bản được nhiều thuận lợi do:     ­ Đa số  học sinh khối 9 đều có hứng thú và đam mê mơn Địa lý. Vì vậy, học  sinh đăng ký dự thi khá tương đối, bình qn mỗi năm có trên 05 học sinh    ­ Số học sinh khối 9 của trường khá đơng. Hàng năm, bình qn trường có trên  150 học sinh khối 9 được bố  trí từ  05 đến 06 lớp. Do đó, sức ép về  vấn đề  chọn số  lượng học sinh tham gia bồi dưỡng là khơng đáng kể so với các trường khác     ­ Mơn Địa lý   trường là mơn có truyền thống đạt giải trong các kỳ  thi chọn   học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh nên cũng thu hút học sinh đăng ký tham gia bồi dưỡng     Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi bước đầu đó, trong q trình bồi dưỡng  bản thân cũng gặp một số khó khăn từ học sinh (và cũng có thể bắt gặp đối với những  giáo viên đang bồi dưỡng học sinh giỏi), đó là:      ­ Do nhiều ngun nhân chủ  quan lẫn khách quan nên một số  học sinh có sự  mâu   thuẫn, chưa thơng suốt giữa học sinh giỏi  ở lớp  với học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh bộ  mơn: học sinh nghĩ rằng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi sẽ   ảnh hưởng đến thành  tích học   lớp và ngược lại, vì vậy một số  em vẫn tham gia bồi dưỡng nhưng mang   tính hình thức, thiếu tập trung.     skkn          ­ Do nhận thức của phụ huynh cịn hạn chế: bồi dưỡng học sinh giỏi khơng cịn   thời gian phụ tiếp chuyện gia đình    ­ Phải đi học bù, học thể dục, học thêm, tham gia các phong trào khác của lớp,   trường .v.v      Xuất phát  từ  những khó khăn trên,  bản thân đã  thường xun động viên,   khuyến khích và kiên trì phân tích cho học sinh thấy được phải làm như thế nào để đạt   hiệu quả  cao nhất trong cơng việc mà vẫn sử  dụng hợp lý quỹ  thời gian. Vì nếu suy  cho cùng việc bồi dưỡng học sinh giỏi muốn thành cơng hay thất bại nhờ  vào vai trị   của người giáo viên – người giáo viên mới gặp những “lực cản” mà bng xi thì khó  có thể thành cơng. Do đó, có ý kiến cho rằng người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi   được ví như đạo diễn của bộ phim, cịn học sinh là những diễn viên thực hiện theo ý  định của đạo diễn, nhưng đạo diễn cũng cần biết quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng   của diễn viên 3. Giáo viên bồi dưỡng nên biên soạn tài liệu theo từng chun đề  của nội dung  bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý:      Có thể  cho rằng đây là biện pháp mang tính bền vững đối với cơng tác bồi  dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý. Từ  thực tế  kinh nghiệm bồi dưỡng những năm qua  cho thấy nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý rất phong phú được trải đều ở  03 khối lớp 6, 8, 9 và ở mỗi khối lớp lượng kiến thức cần truyền đạt cho học sinh là  vơ hạn, giáo viên bồi dưỡng rất khó xác định được nội dung kiến thức nào cần bồi  dưỡng trước cho học sinh, nội dung nào khơng quan trọng để  giới hạn, đặc biệt là  phần Địa lý tự nhiên Việt Nam (khối 8) và Địa lý kinh tế ­ xã hội Việt Nam (khối 9),  bên cạnh đó trong một vài trường hợp người giáo viên khơng thể bồi dưỡng kiến thức  trong sách giáo khoa theo một trình tự cố định hết Bài 1 đến Bài 2, Bài 3 …do  khơng  đủ  thời gian hoặc do kiến thức  được sắp xếp theo từng phần, từng chương theo   phương pháp dàn trải.   Chính vì thế, bản thân đã tiến hành soạn tài liệu riêng theo  từng chun đề của nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi    Từ nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi các năm qua theo tơi có các chun đề cơ  bản sau:    ­ Chun đề về Trái đất (khối 6)    ­ Chun đề Địa lý tự nhiên Việt Nam (khối 8)    ­ Chun đề Địa lý kinh tế ­ xã hội Việt Nam (khối 9) skkn    ­ Chun đề về Kỹ năng vẽ, phân tích và nhận xét các loại biểu đồ (chủ yếu ở  khối 9)    Như vậy, từ các chun đề trên giáo viên cần tìm những tài liệu liên quan để  biên soạn, và thơng thường các chun đề  này được giảng dạy chun sâu hơn  ở  chương trình Địa lý lớp 12 – Nâng cao (đối với khối 8, 9) và chương trình Địa lý lớp 10   – Nâng cao (đối với khối 6), hay được tập trung trong các bộ đề thi tốt nghiệp lớp 12,   thi Cao đẳng, Đại học mơn Địa lý. Đối với bản thân, tài liệu biên soạn chủ  yếu dựa   vào các nguồn:      ­ Hướng dẫn học và khai thác Atlat Địa lý Việt Nam (Tác giả: GS­TS Lê   Thơng, PGS­TS Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa do Nhà  xuất bản Đại học Quốc gia  Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 2008)     ­ Ơn tập Địa lý theo chủ  điểm (Tác giả: GS­TS Nguyễn Viết Thịnh, PGS­TS   Đỗ Thị Minh Đức do Nhà xuất bản Đại học Sư phạm xuất bản năm 2005)    ­ Chun đề Địa lý 12: Phần Địa lý tự nhiên ­ dân cư và phần Địa lý kinh tế ­   xã hội Việt Nam (Tác giả: PGS­TS Nguyễn Đức Vũ do Nhà xuất bản Giáo dục Việt   Nam xuất bản năm 2009)    ­ Tuyển chọn những bài ơn luyện thực hành kỹ năng mơn Địa lý (Tác giả: Đỗ  Ngọc Tiến, Phí Cơng Việt do Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2002)    ­ Một số đề thi học sinh giỏi mơn Địa lý cấp THCS, THPT và tốt nghiệp CĐ,   ĐH (sưu tầm)    Khi đã biên soạn được tài liệu giáo viên rất thuận lợi trong việc bồi dưỡng cho  học sinh vì lượng kiến thức đã được định trước, đồng thời hạn chế việc mất thời gian  và có thể bồi dưỡng theo sở thích của mình 4. Về nội dung và phương pháp bồi dưỡng:           Giáo viên nên bồi dưỡng những chun đề  cơ  bản, trọng tâm trước và ưu tiên  thời lượng cho những chun đề  này, hoặc trên cơ  sở  “phán đốn” sở  trường hay sở  thích của người ra đề  mà có thể  bồi đưỡng trước những chun đề  đó (đương nhiên  điều này chỉ mang ý nghĩa tương đối và thực tiễn những năm qua cho thấy đề thi học   sinh giỏi thường tập trung vào phần đặc điểm và ảnh hưởng của khí hậu Việt Nam   đến phát triển kinh tế), hay bản thân thích nhất chun đề  nào thì bồi dưỡng trước,  nhưng khơng nên bồi dưỡng theo phương pháp từ  thấp lên cao theo hướng: khối 6 →  khối 8  →  khối 9  →  biểu đồ  vì dễ  mất thời gian nhưng hiệu quả  khơng cao do các  skkn chun đề  có mối liên hệ  với nhau khơng nhiều (ví dụ: chun đề  về  Trái đất với  chun đề về Địa lý tự nhiên Việt Nam) . Theo kinh nghiệm của bản thân, tơi áp dụng  theo quy trình sau:    Trước tiên, tơi phát tài liệu biên soạn của cá nhân phần Địa lý kinh tế ­ xã hội  Việt nam (khối 9) để học sinh tự nghiên cứu vì phần này các em đã và đang được học  trên lớp do đó giáo viên có điều kiện mở  rộng kiến thức cho học sinh, đồng thời đối  với học sinh các em cũng có điều kiện khắc sâu kiến thức, nâng cao khả năng tư duy,  các kỹ  năng địa lý bước đầu cũng được phát triển. Tiếp theo, giáo viên bồi dưỡng   phần Địa lý tự nhiên (khối 8) và Địa lý về Trái đất (khối 6) vì hai phần này học sinh đã   được học ở các lớp dưới giáo viên chỉ cần ơn tập lại cho học sinh thơng qua nội dung  đang học ở khối  9. Sau cùng, giáo viên tập trung vào kỹ năng vẽ và nhận xét các loại  biểu đồ.      Cũng cần nói thêm rằng, mỗi giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý  đều có những điểm giống nhau như: khung chương trình bồi dưỡng, trình độ tay nghề,   sự nhiệt tình, trình độ học sinh, phương tiện phục vụ bồi dưỡng (Atlat, compa, thước   đo độ, máy tính …) … nhưng kết quả  đạt được có sự  khác biệt vì mỗi giáo viên có   hình thức tổ chức và phương pháp bồi dưỡng khác nhau. Sau đây xin trình bày một số  phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý mà bản thân đã thực hiện trong các   năm qua  a). Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa trong bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý:    Phương pháp sử dụng sơ đồ hay đầy đủ  là phương pháp sử  dụng sơ đồ  Grap  được sử dụng khá phổ biến trong dạy học Địa lý để thể hiện mối quan hệ nhân ­ quả  trong địa lý. Do cấu trúc của chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi phân phối trải rộng   ở 03 khối lớp nhưng giữa các khối lớp có mối liên hệ hữu cơ với nhau theo một trình   tự, đặc biệt là khối 8 với khối 9. Vì thế, giáo viên bồi dưỡng khi sử dụng sơ đồ Grap   cần đặt nó trong mối liên hệ mắc xích, khơng thể tách rời    * Cấu tạo của một sơ đồ Grap gồm:       ­ Các đỉnh: thể hiện bằng các ơ vng chứa đựng các đặc điểm, khái niệm       ­ Các nhánh: thể hiện bằng các mũi tên thể hiện các mối liên hệ giữa các yếu   tố, đối tượng địa lý với nhau    * Các kiểu sơ đồ Grap thường dùng: skkn       ­ Grap chứng minh hay giải thích: dùng để thể hiện, phản ánh nội dung bài   dạy một cách trực quan nhất            ­ Grap tổng hợp: dùng để  tổng hợp, ôn tập, tổng kết hay hệ  thống một   chương, một phần kiến thức các bài học       ­ Grap kiểm tra, đánh giá: dùng để  phản ánh năng lực tiếp thu sự  hiểu biết   của học sinh, đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt    * Cách sử dụng sơ đồ Grap:        ­ Giáo viên vừa giảng bài, tổ chức cho học sinh tìm ra kiến thức và các mối   liên hệ chủ yếu vừa xây dựng sơ đồ Grap. Kết thúc buổi bồi dưỡng thì việc xây dựng   sơ  đồ  cũng hồn thành và nội dung bồi dưỡng (nội dung bài học) được thể  hiện một  cách trực quan bằng sơ đồ        ­ Giáo viên có thể  xây dựng sẵn sơ đồ  câm và đặt câu hỏi hướng học sinh   phân tích các mối quan hệ trên sơ đồ để giải thích nội dung học tập đồng thời có các  ví dụ cụ thể để chứng minh       ­ Giáo viên cũng có thể xây dựng sơ đồ câm kết hợp với các phiếu học tập  đã chuẩn bị  trước rồi u cầu học sinh thảo luận nhóm tìm ra kiến thức. Cuối cùng,  giáo viên khẳng định lại vấn đề  đúng sai và học sinh tự  hồn thiện sơ  đồ  trên cơ  sở  kiến thức tìm được.      * Ưu điểm của phương pháp sử dụng sơ đồ Grap:       Việc sử dụng sơ đồ Grap đã được thực hiện khá lâu trong dạy học địa lý do  có nhiều ưu điểm nổi bật và thật sự nổi bật hơn trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn   tồn ngành đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin thơng qua vẽ bản đồ tư duy trong  dạy học và thực chất của việc vẽ bản đồ tư duy chính là phương pháp sử dụng sơ đồ  Grap trong dạy học địa lý. Phương pháp này có những ưu điểm:        ­ Hạn chế việc mất thời gian của giáo viên so với phương pháp dạy từng  tiểu mục, từng phần        ­ Học sinh có thể  mở  rộng, đào sâu kiến thức, nhất là các kiến thức mang   tính tổng quan, khái qt        ­ Giúp học sinh đễ  nhớ  và khắc sâu kiến thức bằng thói quen tư  duy logic   thơng qua sơ đồ       ­ Học sinh hứng thú học tập bộ mơn skkn    * Một số ví dụ cụ thể:     ­ Câu 1: Bằng những kiến thức đã học hãy trình bày các vận động chính của  Trái đất và hệ quả của nó     ­ Câu 2: Khí hậu nước ta có những đặc điểm gì ? Từ  những đặc điểm đó có   thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế của nước ta ?    ­ Câu 3: Hãy chứng minh rằng Việt Nam là nước có tiềm năng đa dạng, phong   phú để phát triển du lịch    ­ ……    Với các câu hỏi mang tính tổng hợp như trên, học sinh giỏi mơn địa lý khơng   thể học thuộc lịng mà thơng qua các phương pháp tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp,  hệ  thống hóa, khái qt hóa) và kết hợp vận dụng các kỹ  năng địa lý dưới sự  hướng  dẫn của giáo viên phải trình bày đầy đủ và chính xác u cầu của đề bằng con đường   ngắn nhất là vẽ sơ đồ Grap     ­  Câu 1    Trái đất Tự quay quanh trục                                                                Chuyển động quanh mặt  trời                                                 10 skkn Thời gian    Hướng   Vận tốc Thời gian    Hướng  Trục nghiêng ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………                                                                                                                                        ………… ………… ………… ………… ………… …………              Hệ quả        Ngày đêm  kế tiếp  nhau­ Giờ khác  nhau ở  các nơi             Hệ quả  Lệch  hướng vật  chuyển  Mùa trên  trái đất ­  ­ Câu 2:   Khí hậu Việt Nam 11 skkn Ngày đêm  dài ngắn  theo mùa Các vành  đai nhiệt  trên trái đất   Nhiệt đới ẩm gió mùa Nhiệ t đới …… …… …… ……  Ẩm …… …… …… …… ……    Phân hóa đa dạng Gió  mùa …… …… …… …… Theo  mùa …… …… …… …… Thuận lợi: ………………………… Khó khăn: ………………………… …………………………  ­ Câu 3: Vườ n  quốc  gia …… …… Tây  Đông …… …… …… …… Thuận lợi: ………………………… Khó khăn: ………………………… ………………………… Nhiệ t độ …… …… …… …… Lượng  mưa …… …… …… …… Khó khăn …………………… …………………… …………………… Tài nguyên du lịch   Tài nguyên du lịch tự nhiên Di sản  thiên  nhiên …… …… Bắc  Nam …… …… …… ……            Thất thường Hang  động …… …… …… …… Bãi  biển …… …… …… …… Thắng  cảnh …… …… …… ……   Tài nguyên du lịch nhân văn Di sản  văn  hóa 12 …… skkn …… Di  tích  lịch  sử …… …… Lễ  hội …… …… …… …… Làng  nghề …… …… …… …… Ẩm  thực …… …… …… ……        Như vậy, sau khi có được nội dung của đề bài vấn đề đặt ra là học sinh phải  tạo được sơ đồ cho từng câu hỏi và dựa vào sơ đồ đó học sinh thuyết trình sơ đồ bằng  ngơn ngữ  viết vào bài làm kết hợp với q trình khai thác kiến thức từ  Atlat Địa lý   Việt Nam b). Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trong bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý:     Đa số  giáo viên giảng dạy địa lý nói chung và giáo viên bồi dưỡng học sinh  giỏi nói riêng đều cố  gắng rèn luyện cho học sinh những kỹ  năng cần thiết để  khai   thác kiến thức từ  bản đồ  và Atlat địa lý và thơng thường chúng ta tiến hành theo các   bước sau:    ­ Bước 1: Nắm vững các ký hiệu chung ở trang bìa của Atlat    ­ Bước 2: Tùy theo u cầu của câu hỏi mà người sử dụng Atlat lựa chọn một   trang hay nhiều trang atlat khác nhau, đồng thời các trang atlat này có mối liên hệ chặt   chẽ với nhau nên phải nắm vững các ký hiệu riêng ở từng trang atlat    ­ Bước 3: Thơng qua các thao tác tư duy người giáo viên hướng dẫn học sinh  tìm vị  trí của đối tượng trên bản đồ  và tiến hành mơ tả  đối tượng (hình dáng, kích  thước, quy mơ, màu sắc), cuối cùng xác định các mối liên hệ  giữa các đối tượng trên  bản đồ để giải thích, làm sáng tỏ vấn đề     Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của bản thân thì đây là các bước khai thác atlat  theo phương pháp chung nhất mà người giáo viên dạy địa lý nào cũng phải thực hiện,   nhưng đối với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi mơn địa lý ngồi các bước khai thác  chung cần có các bước khai thác riêng. Nói cách khác để  học sinh khai thác có hiệu   kiến thức từ  Atlat địa lý người giáo viên phải nắm vững các phương pháp biểu   hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ 13 skkn    Atlat Địa lý Việt Nam hiện nay có các phương pháp biểu hiện chủ yếu sau:    ­ Phương pháp ký hiệu: hình học, chữ, tượng hình      ­ Phương pháp ký hiệu đường chuyển động như  : hướng gió, dịng biển,  đường giao thơng …     ­ Phương pháp chấm điểm như  : điểm dân cư, quy mơ đơ thị, trung tâm cơng  nghiệp …    ­ Phương pháp khoanh vùng như: bãi cá, bãi tơm, phân bố các dân tộc …         ­ Phương pháp bản đồ  ­ biểu đồ: dùng biểu đồ  đặt vào phạm vi của đơn vị  lãnh thổ  như: biểu đồ  thể  hiện diện tích và sản lượng lúa của An Giang và các tỉnh  khác ở đồng bằng sơng Cửu Long …    ­ Phương pháp nền chất lượng (phương pháp thang màu)     Các phương pháp biểu hiện trên được thể  hiện   các trang bản đồ  của Atlat   trong hai phần chính của chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn địa lý là: phần địa  lý tự nhiên và phần địa lý kinh tế ­ xã hội, trong đó:     ­ Phần Địa lý tự nhiên Việt Nam sử dụng các phương pháp biểu hiện chủ yếu   là: phương pháp thang màu, phương pháp ký hiệu và phương pháp ký hiệu đường  chuyển động     ­ Phần Địa lý kinh tế  ­ xã hội Việt Nam sử  dụng các phương pháp chủ  yếu   như: phương pháp bản đồ ­ biểu đồ và phương pháp ký hiệu     Thế  thì vì sao người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi mơn địa lý phải nắm  vững các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên Atlat ?  Vì: các đối tượng địa lý trên bề mặt đất thơng qua các phương pháp biểu hiện đã hàm  chứa một kho kiến thức đồ sộ về địa lý nước nhà chứ khơng đơn thuần là một ký hiệu  sơ cứng: trong ký hiệu có kiến thức và kiến thức thể hiện qua ký hiệu      Khi bồi dưỡng cho học sinh về  địa lý của một ngành kinh tế  hay một vùng   kinh tế nào đó, học sinh khơng thể học thuộc lịng một cách “máy móc” các số liệu hay  đọc “thao thao” về sự phân bố, mà bắt buộc học sinh phải khai thác kiến thức từ atlat   kết hợp với các thao tác tư duy đồng thời phải nắm được mối liên hệ lơgic của chúng 14 skkn        Như  vậy,   đây người giáo viên bồi dưỡng phải hướng dẫn học sinh nắm  được mối liên hệ  lôgic của địa lý ngành kinh tế  hoặc vùng kinh tế. Qua thực tế, tôi  thấy địa lý một ngành kinh tế có mối liên hệ như sau:            ­ Vai trị của ngành kinh tế đối với sự phát triển kinh tế­xã hội của đất nước           ­ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành kinh tế           ­ Tình hình phát triển và phân bố của ngành. (thơng thường được thể hiện đầy  đủ trong Atlat qua các biểu đồ và thang màu)           ­ Phương hướng, giải pháp phát triển của ngành trong thời gian tới           Ví dụ: Đối với câu hỏi: Bằng những kiến thức đã học hãy trình bày tình hình   phát triển và phân bố ngành thủy sản ở nước ta. Vì sao nước ta có thế mạnh để phát   triển ngành thủy sản      Với câu hỏi này người giáo viên bồi dưỡng phải hướng dẫn học sinh nắm   được mối liên hệ lôgic của địa lý ngành thủy sản và hướng dẫn học sinh khai thác từ  Atlat Địa lý Việt Nam:      *  Tình hình phát triển và phân bố  ngành thủy sản   nước ta:   sử  dụng atlat  trang 20    Tồn bộ trang Atlat (phần thủy sản) chỉ sử dụng hai phương pháp biểu hiện là:   phương pháp bản đồ – biểu đồ và phương pháp nền chất lượng, trong đó:    ­ Phương pháp bản đồ ­ biểu đồ có biểu đồ sản lượng thủy sản của cả nước  qua các năm từ năm 2000 đến năm 2007, biểu đồ sản lượng thủy sản của các tỉnh năm   2007 được đặt trong bản đồ 63 tỉnh, thành của Việt Nam     ­ Phương pháp nền chất lượng: có 06 thang màu thể  hiện 06 mức giá trị  sản   xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nơng­lâm­thủy sản ở 63 tỉnh, thành (từ  dưới  5% đến trên 50%)    Như vậy, trước tiên người giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh biết được  có những phương pháp biểu hiện địa lý nào trên Atlat, từ  những phương pháp biểu   hiện đó xác định có những đối tượng địa lý nào được biểu hiện. Tiếp theo, hướng dẫn   học sinh chuyển số liệu từ biểu đồ sản lượng thủy sản của cả nước từ năm 2000 đến   năm 2007 trên Atlat thành bảng số liệu sau: 15 skkn     Bảng: Sản lượng thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2007. Đơn vị:  nghìn tấn     Năm          Tổng số         Khai thác        Nuôi trồng 2000          2250,5          1660,9            589,6 2005          3474,9          1987,9          1487,0 2007          4197,8          2074,5          2123,3        Tiếp theo, học sinh căn cứ vào bảng số liệu (cột dọc, cột ngang) rút ra những   nhận xét cần thiết nhất    *Về  phân bố thủy sản: giáo viên hướng dẫn học sinh xem chú giải riêng của  trang Atlat để trình bày. Kết quả có được là:    ­ Khai thác: tập trung nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa­ Vũng Tàu,   Bình Thuận    ­ Ni trồng: tập trung chủ yếu ở các tỉnh Cà Mau, An Giang, Bến Tre      ­ Những tỉnh trọng điểm về  ngành thủy sản tập trung   hai vùng là: Đồng   bằng sơng Cửu Long và Dun hải Nam Trung Bộ  (học sinh xem 06 thang màu) * Vì sao nước ta có thế mạnh phát triển ngành thủy sản:     Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học (các nhân tố   ảnh  hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành kinh tế) kết hợp với khai thác kiến thức ở  Atlat trang 20 để giải thích    Trên đây là một ví dụ  tiêu biểu về khai thác kiến thức từ Atlat. Ngồi ra, đối   với câu hỏi trên, giáo viên bồi dưỡng có thể  áp dụng với những ngành kinh tế  khác  như: ngành chăn ni, cây cơng nghiệp, lúa (Atlat trang 19); lâm nghiệp – thủy sản   (Atlat trang 20); các ngành cơng nghiệp (trang 21); thương mại (trang 24); du lịch (trang   25); 07 vùng kinh tế (các trang cịn lại của Atlat).        Bên cạnh phần Địa lý kinh tế ­ xã hội là phần Địa lý tự nhiên, qua kinh nghiệm   bồi dưỡng, tơi thấy các thành phần tự  nhiên của thiên nhiên Việt Nam như: địa hình   (Atlat trang 6, trang 7); khí hậu (Atlat trang 9); sơng ngịi (trang 10); đất (trang 11); thực   16 skkn – động vật (trang 12) và các miền tự nhiên (trang 13; 14) được thể hiện chủ yếu bằng  phương pháp ký hiệu, phương pháp ký hiệu đường chuyển động và phương pháp  thang màu. Do đó, giáo viên cần tập trung hướng dẫn học sinh phân tích thang màu  cùng các ký hiệu chung và ký hiệu riêng ở các trang Atlat nói trên kết hợp với việc sử  dụng sơ đồ Grap như đã trình bày thì đã làm sáng tỏ được u cầu của đề bài.  c). Giáo viên bồi dưỡng phải hình thành các kỹ năng về biểu đồ trong bồi dưỡng   học sinh giỏi mơn Địa lý:     Trong nội dung thi học sinh giỏi mơn địa lý cấp trung học cơ  sở  có các dạng   biểu đồ sau:    ­ Biểu đồ trịn    ­ Biểu đồ cột (đơn, ghép, thanh ngang, cột chồng)    ­ Biểu đồ đường    ­ Biểu đồ kết hợp cột với đường    ­ Biểu đồ miền    Qua thực tế bồi dưỡng, vấn đề  khó nhất đối với việc hình thành các kỹ  năng  về biểu đồ cho học sinh là kỹ năng lựa chọn được biểu đồ thích hợp nhất,  cịn các kỹ  năng khác như: tính tốn ­ xử lý số  liệu; kỹ  năng vẽ, phân tích và nhận xét các loại biểu đồ  đa phần  học sinh đều vận dụng thành thạo. Do đó, xin được chia sẻ  về  kỹ  năng làm sao lựa   chọn được biểu đồ thích hợp nhất     Các loại biểu đồ  rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ  lại có thể  được   dùng để  biểu hiện nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy, khi lựa chọn biểu đồ  cần vẽ  việc đầu tiên là học sinh phải đọc kỹ  câu hỏi, xem câu hỏi u cầu vẽ  biểu đồ  gì.  Đây là căn cứ quan trọng nhất. Tuy nhiên, đối với học sinh giỏi thì u cầu về mức độ  tư duy có cao hơn, nên trong những năm qua đề bài khơng u cầu vẽ dạng biểu đồ cụ  thể     Ví dụ: Dựa vào bảng số  liệu trên hãy vẽ  biểu đồ  trịn thể hiện quy mơ và cơ  cấu   các nhóm đất chính ở nước ta năm 2000 và 2005 – với u cầu như trên thì khơng kích  17 skkn thích được q trình tư  duy, đồng thời khơng phân hóa được học sinh, chưa thể  hiện  được năng lực độc lập suy nghĩ và sáng tạo khi vẽ biểu đồ          Tuy vậy, giáo viên và học sinh cũng cần lưu ý: nếu đề bài u cầu vẽ dạng biểu   đồ cụ thể thì bắt buộc phải đáp ứng theo u cầu của đề bài.      Ví dụ: Qua bảng số liệu trên hãy vẽ biểu đồ trịn thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu   khách du lịch   nước ta qua các năm 2001, 2003, 2005, 2007, 2009: như  vậy rõ ràng  rằng đề  bài yêu cầu vẽ  biểu đồ  tròn ( ta hiểu ngầm là 05 biểu đồ), thế  nhưng trong  một số trường hợp học sinh lại vẽ biểu đồ miền, và điều đó đồng nghĩa với việc học  sinh khơng đọc kỹ u cầu của câu hỏi và làm trái u cầu của đề    Như trên đã trình bày, đối với học sinh giỏi thì u cầu về mức độ tư duy có cao hơn  học sinh bình thường, do đó trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh đề bài  thường u cầu:  “hãy vẽ  biểu đồ  thích hợp thể  hiện…”  hay  “hãy vẽ  biểu đồ  thích   hợp nhất thể  hiện…”.  Ở  đây, đề  bài khơng nói rõ dạng biểu đồ  cần vẽ, vì vậy giáo   viên hướng dẫn học sinh phân tích kỹ câu hỏi và bước tiếp theo u cầu học sinh xác  định được chức năng của các dạng biểu đồ.     Mỗi dạng biểu đồ có chức năng khơng giống nhau. Căn cứ vào chức năng của   biểu đồ kết hợp với u cầu của câu hỏi trong đề  bài phần nào học sinh sẽ  lựa chọn   được dạng biểu đồ thích hợp hay thích hợp nhất. Từng dạng biểu đồ có các chức năng  cơ bản sau:    ­ Biểu đồ cột (đứng, ghép, thanh ngang): thể hiện quy mơ, độ lớn, khối lượng,   tình hình phát triển    ­ Biểu đồ cột chồng: thể hiện tương quan về quy mơ, độ lớn, khối lượng, tình  hình phát triển, cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu    ­ Biểu đồ đường: thể hiện tình hình phát triển của đối tượng địa lý theo thời  gian    ­ Biểu đồ trịn: thể hiện cơ cấu và quy mơ của đối tượng, chuyển dịch cơ cấu   ( từ 02 đến 03 biểu đồ).          ­ Biểu đồ  miền: thể  hiện cơ  cấu của đối tượng, chuyển dịch cơ  cấu (nhiều  năm)      ­ Biểu đồ  kết hợp cột và đường: thể  hiện quy mơ, độ  lớn, khối lượng và  tương quan giữa các đối tượng    Qua chức năng của các dạng biểu đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh như sau:  18 skkn    → Nếu u cầu của đề có cụm từ: hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện “sự phát  triển”, “tăng trưởng”, “tốc độ tăng” … thì vẽ biểu đồ đường    → Có cụm từ: “cơ cấu” liên quan đến biểu đồ trịn, “chuyển dịch cơ cấu” liên quan  đến biểu đồ miền   Sau khi căn cứ vào u cầu của câu hỏi cũng như căn cứ vào chức năng của các dạng   biểu đồ nhưng học sinh vẫn chưa chắc chắn, cuối cùng giáo viên hướng dẫn học sinh   căn cứ vào bảng số liệu theo quy ước sau:    ­ Đối với bảng số liệu thể hiện thời gian theo khoảng cách (1995­ 2000; 2000­ 2005;   2005­2010;…) thì khơng vẽ được biểu đồ đường vì biểu đồ đường chỉ  được vẽ  trong   trường hợp thời gian được thể hiện theo thời điểm (2000, 2002, 2004, 2006, 2008 …)    ­ Đối với bảng số liệu thể hiện theo giá thực tế (đơn vị: tỷ đồng) thì khơng vẽ được  biểu đồ  cột vì các cột chênh lệch nhau về  độ  cao rất lớn và khơng so sánh với nhau   được giá trị theo thời gian vì giá thực tế khác nhau    ­ Đối với bảng số liệu có thể vẽ được cả biểu đồ cột chồng và biểu đồ miền   thì căn cứ vào mốc thời gian để chọn một loại biểu đồ  thích hợp nhất: nếu mốc thời  gian ít (chẳng hạn 3  năm) thì vẽ  biểu đồ  cột chồng; nếu mốc thời gian nhiều (thơng thường từ  4 năm trở  lên) thì vẽ biểu đồ miền (để đảm bảo tính trực quan của biểu đồ)    ­ Đối với bảng số liệu có thể vẽ được cả biểu đồ  trịn và biểu đồ  cột chồng   thì cũng căn cứ vào mốc thời gian để chọn một loại biểu đồ thích hợp nhất: nếu mốc   thời gian ít (thơng thường 2 năm) thì vẽ biểu đồ trịn; nếu mốc thời gian nhiều (thơng  thường từ 3 năm trở lên) thì vẽ biểu đồ cột chồng.      ­ Đối với bảng số  liệu yêu cầu vẽ  biểu đồ  kết hợp, cần xác định đúng loại   biểu đồ  phù hợp với từng loại chỉ  tiêu trong bảng. Ví dụ: bảng số  liệu yêu cầu vẽ  biểu đồ kết hợp cột với đường thì cần xác định chỉ tiêu nào cần thể hiện theo đường,    tiêu nào cần thể  hiện theo cột (Biểu đồ  thể  hiện nhiệt độ  và lượng mưa: đường  biểu diễn thể hiện nhiệt độ, hình cột thể hiện lượng mưa), hay bảng số liệu yêu cầu   vẽ  biểu đồ  kết hợp cột chồng và đường thì cũng cần xác định chỉ  tiêu nào được thể  hiện bằng cột chồng, chỉ tiêu nào được thể  hiện bằng đường (Biểu đồ  khách du lịch  và doanh thu từ du lịch ở atlat trang 25    ­ Trong bảng số liệu có cụm từ  “chia ra”, “phân ra”, “trong đó”,… thì liên hệ  đến các biểu đồ thể hiện cơ cấu (trịn, cột chồng, miền) 19 skkn    ­ Trong bảng số liệu có hai hoặc ba đối tượng với hai đại lượng khác nhau, có  mối quan hệ hữu cơ với nhau thì vẽ biểu đồ kết hợp     ­ Đối với bảng số liệu mà thời gian cho một năm, hay nhiều năm thì: trường  hợp cho 1 năm khơng vẽ  được biểu đồ  đường, 2 năm vẽ  được biểu đồ  trịn hay cột  chồng, 4 năm trở lên vẽ biểu đồ miền    Nhìn chung, qua các căn cứ  để lựa chọn dạng biểu đồ  thích hợp vừa nêu trên  phần lớn học sinh do bản thân bồi dưỡng đã vận dụng thành thạo các căn cứ  để   có  thể lựa chọn được biểu đồ thích hợp. Tuy vậy, khi vẽ bất kỳ dạng biểu đồ nào người   giáo viên cũng phải đảm bảo được 3 u cầu:    ­ Khoa học (chính xác, khơng được sai số)    ­ Trực quan (rõ ràng, dễ đọc)    ­ Thẩm mỹ (đẹp).  III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:        Từ năm học 2005 – 2006 đến năm học vừa qua 2010 – 2011 bản thân đã thực hiện   các biện pháp đã nêu trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý khối 9 và kết quả  đạt được là khả quan: hàng năm trường đều có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh mơn   Địa lý. Cụ thể theo bảng số liệu sau:                  Số học sinh đạt giải          Năm học Số  học sinh dự          Cấp huyện thi           Cấp tỉnh      2005 ­ 2006              05                05              04      2006 ­ 2007              05                02              02      2007 ­ 2008                   Ngành không tổ chức thi học sinh giỏi      2008 ­ 2009              10                08 20 skkn               / ... ổn định ; phát triển trong đó có phong trào? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?nói chung và   học? ?sinh? ?giỏi? ?mơn? ?Địa? ?lý? ?nói riêng II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:     Năm? ?học? ?2005 – 2006 là năm? ?học? ?đầu tiên? ?học? ?sinh? ?lớp? ?9? ?trên? ?địa? ?bàn tồn tỉnh  được? ?học? ?theo? ?chương trình sách giáo khoa mới và cũng là năm? ?học? ?đầu tiên bản thân ... 2. Chọn đối tượng? ?bồi? ?dưỡng? ?và thường xun thực hiện cơng tác tư tưởng với  học? ?sinh? ?tham gia? ?bồi? ?dưỡng:    Như chúng ta đã biết? ?theo? ?quy chế thi? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?thì đối tượng được thi? ?học? ? sinh? ?giỏi? ?là những? ?học? ?sinh? ?đang? ?học? ?lớp? ?9? ?tại? ?trường,  có? ?học? ?lực ở? ?học? ?kỳ I của năm ... thú? ?học? ?tập cho? ?học? ?sinh? ?và góp phần nhỏ bé trong thành tích chung của phong trào? ?bồi? ? dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi,  và đặc biệt với những giáo viên đã và đang? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ? skkn giỏi? ?mơn? ?Địa? ?lý? ?có thể

Ngày đăng: 19/02/2023, 15:28

w