1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nhận diện lễ hội văn hóa truyền thống của người việt thông qua lễ hội chọi trâu ở đồ sơn hải phòng

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - PHẠM THỊ NGỌC HOA NHẬN DIỆN LỄ HỘI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT THÔNG QUA LỄ HỘI CHỌI TRÂU Ở ĐỒ SƠN- HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC CHẤT LƢỢNG CAO Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele 0917.193.864 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - PHẠM THỊ NGỌC HOA NHẬN DIỆN LỄ HỘI VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT THƠNG QUA LỄ HỘI CHỌI TRÂU Ở ĐỒ SƠN- HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC CHẤT LƢỢNG CAO Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM QUỲNH CHINH HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy giáo, gia đình, Ủy ban nhân dân Quận Đồ Sơn- Thành phố Hải Phịng tình thần kiến thức khoa học Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Quỳnh Chinhngười hướng dẫn em tận tình, tạo cho em động lực say mê nghiên cứu với ý thức làm việc nghiêm túc suốt thời gian qua Em xin cảm ơn Ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn ông chủ trâu chọi phường Ngọc Xuyên, Vạn Hương tạo điều kiện cho em có nhìn nhận kiến thức thực tế lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Triết học- Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Tác giả khóa luận LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Nhận diện lễ hội truyền thống Việt Nam thông qua lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải Phịng” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân em Các số liệu, kết dẫn chứng em tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, có trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Thị Ngọc Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT 12 1.1 Khái niệm lễ hội, lễ hội truyền thống chức lễ hội truyền thống người Việt 12 1.2 Đặc trưng lễ hội truyền thống Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI CHỌI TRÂU QUẬN ĐỒ SƠN- THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 30 2.1 Nguồn gốc đời hình thành lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải Phòng 30 2.2 Lễ hội chọi trâu- nơi thể giá trị lễ hội văn hóa truyền thống 40 CHƢƠNG 3: NHẬN DIỆN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG THÔNG QUA THỰC TRẠNG CỦA LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN HIỆN NAY .47 3.1 Thực trạng lễ hội truyền thống chọi trâu Đồ Sơn- Hải Phịng .47 3.2 Giải pháp góp phần bảo tồn giá trị lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải Phòng 54 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Đây dịp để người giao lưu, gặp gỡ, nơi kết nối cộng đồng, nơi người thể truyền thống uống nước nhớ nguồn Lễ hội phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam loại hình có tính chất tổng hợp chứa đựng tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian Nghiên cứu lễ hội truyền thống phương diện lý luận thực tiễn, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trải qua thăng trầm thời gian, giá trị sắc văn hóa dân tộc tích tụ kết tinh lễ hội truyền thống lớp trầm tích lịch sử văn hóa dân tộc Để nhận diện lễ hội truyền thống, cần phải thông qua việc khảo cứu lễ hội cụ thể, khơng thể khơng nhắc đến lễ hội chọi trâu qua thấy giá trị, vai trò lễ hội sắc văn hóa Do đó, việc nghiên cứu khảo sát lễ hội truyền thống địa phương cụ thể việc làm có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc Là thành phố thuộc đồng Bắc Bộ, Hải Phịng có bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa ln có vị trí quan trọng qua thời kì lịch sử đất nước Vùng đất hình thành nhiều loại hình văn hóa với sắc thái riêng biểu thơng qua hệ thống di tích, lịch sử, lễ hội truyền thống với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể điển hình lễ hội chọi trâu Trong năm gần đây, hòa vào trình đổi đất nước, Hải Phịng có bước chuyển mạnh mẽ Đây vừa hội, vừa thách thức lễ hội truyền thống, có lễ hội chọi trâu Đồ Sơn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp thể có hội lan tỏa , Tuy nhiên dẫn tới mai một, biến đổi, chí biến Do vậy, nhận diện giá trị lễ hội truyền thống thông qua việc khảo cứu lễ hội chọi trâu từ góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội chọi trâu nói riêng lễ hội truyền thống Việt Nam nói chung vơ cần thiết Xuất phát từ lý khách quan chủ quan trên, tác giả chọn đề tài: “Nhận diện lễ hội văn hóa truyền thống người Việt thơng qua lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải Phòng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Lịch sử vấn đề Lễ hội truyền thống vấn đề nhiều học giả nước nghiên cứu từ trước tới chúng có vị trí định đời sống tinh thần người Việt Ở góc độ nghiên cứu, tác giả lại đưa nhìn khác nhau, lễ hội truyền thống nói chung lễ hội chọi trâu nói riêng ln có màu sắc đa dạng vơ phong phú Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Những cơng trình nghiên cứu lễ hội, lễ hội truyền thống Việt Nam: Trong số loại hình văn hóa dân gian Việt Nam, lễ hội loại hình nghiên cứu tương đối muộn màng Thời kì từ kỉ X đến năm 1858, nhà nho quan tâm ghi chép lại huyền thoại, thần tích thần người dân làng quê thờ phụng Từ Việt điện u linh Lý Tế Xuyên đến Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh- Kiều Phú Ô châu cận lục Dương Văn An ghi chép phần thần thoại, truyền thuyết liên quan đến vị thần vương triều, địa phương phụng thờ Trong sách “Đại Nam thống chí” Quốc sử quán nhà Nguyễn, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú ghi dòng ngắn gọn phong tục, trò chơi, lễ tết cư dân vùng mà họ đề cập Vì vây, tác giả từ kỉ X đến năm 1858 chưa sưu tầm, nghiên cứu lễ hội có ghi chép nói dịng ghi chép lễ hội cổ truyền Việt Nam Năm 1915, viết phong tục tập quán, Phan Kế Bính dành nhiều trang Việt Nam phong tục để viết việc “thờ thần, việc tế tự, nhập tịch, Đại Hội, Lễ Kỳ an”[4, 109] Tuy không miêu tả lễ hội cụ thể nhận xét lễ hội cổ truyền ông xác đáng Ví dụ nghệ thuật miêu tả ơng từ mở hội đến nơi sửa sang thờ cúng, luyện tập, rước nước, gia quan đến phục nghênh hồi đình Những năm 1930- 1940, báo chí có số báo viết lễ hội truyền thống chẳng hạn Thế Lữ viết hội Dóng, Vũ Bằng viết hội Lim, Nguyễn Duy Kiên viết tục thổi cơm thi phiên chợ Chuông, Nguyễn Văn Tố viết Một vài tục cổ mùa xuân Năm 1938, tác phẩm Việt Nam văn hóa sử cương, GS Đào Duy Anh có đề cập đến lễ hội cổ truyền phần “Tín Ngưỡng tế tự” Lễ hội khơng phải đối tượng ông đề cập ghi chép ơng có nhiều tác dụng việc nghiên cứu lễ hội hệ sau Từ năm 1945-1954, lễ hội cổ truyền không quan tâm nghiên cứu, sưu tầm Lý phải khói lửa kháng chiến chống thực dân Pháp khiến cho lễ hội cổ truyền không mở nên việc sưu tầm, nghiên cứu không phát triển Từ năm 1954 đến năm 1975, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, việc sưu tầm, nghiên cứu lễ hội hai miền diễn khác Ở miền Nam, kể đến viết tác Bửu Kế với : Lễ xuân hay đám rước thần nông (Bách Khoa, 1961), Những lễ tết đầu năm (Bách khoa, 1961), Lê Văn Hảo viết cổ tục người Việt thông qua Hội mùa (Đại học, 1964) Bên cạnh tác giả cụ thể, Nguyễn Toại viết nghiên cứu đáng ý lễ hội cổ truyền đăng Nghiên cứu Việt Nam: Nhớ lại hội hè đình đám Tác giả khơng dừng lại lễ hội cụ thể mà trình bày nét khái quát lễ hội cổ truyền Tác giả từ việc thờ phụng phúc thần thành hoàng làng quê đến việc tìm hiểu nghi thức cúng tế, trò diễn, trò rước lễ hội làng quê Trong số tác giả miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975 sưu tầm lễ hội cổ truyền, có hai tác giả đáng lưu ý Nguyễn Đăng Thục Toan Ánh Với Nguyễn Đăng Thục, ông không chuyên sâu nghiên cứu lễ hội cổ truyền mà ông xem lễ hội cổ truyền phương tiện để tìm hiểu tư tưởng Việt Nam Ông dẫn ý kiến xác đáng L Cadière tơn giáo tín ngưỡng người Việt để phân tích tín ngưỡng gắn liền với lễ hội Trái lại, Toan Ánh coi lễ hội cổ truyền mục đích tiếp cận, đối tượng miêu tả nghiên cứu ông Năm 1960, Văn đàn tuần san, ông viết hội hè phong tục mùa thu Năm 1969, thượng Nếp cũ hội hè đình đám mắt bạn đọc, năm 1969, hạ mắt Ngồi phần khảo cứu, ơng tập trung miêu thuật lễ hội cổ truyền miền đất nước Bởi vậy, nói Toan Ánh người có đóng góp lớn việc nghiên cứu lễ hội cổ truyền Việt Nam Ở miền Bắc, từ sau năm 1954, việc sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền chia làm hai giai đoạn: trước sau năm 1975 Trước năm 1975, việc nghiên cứu lễ hội cổ truyền chưa giới nghiên cứu quan tâm Một phần phát triển đối tượng nghiên cứu, mặt khác nhiều tác động chiến tranh nên sinh hoạt lễ hội cổ truyền tạm thời lắng xuống Sau năm 1975, việc nghiên cứu, sưu tầm có bước phát triển Năm 1978, nhóm tác giả Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý công bố Quan họ, nguồn gốc trình phát triển Tác giả đề cập đến số vấn đề lễ hội, chủ yếu lễ hội liên quan đến quan họ hội Lim, hội Ó, hội Nhồi lối hát quan họ hát trùm đầu, hát hiếu, hát kế chạ, khía cạnh tác giả quan tâm việc nghiên cứu nguồn gốc trình phát triển dân ca quan họ mà lễ hội phương tiện để tác giả chứng minh cho lễ hội Trong năm trước năm 1980, ngồi tác giả kể cịn có số tác giả khác viết lễ hội cổ truyền Nguyễn Huy Hồng viết hội chùa Keo (1977), Nguyễn Quốc Lộc viết hội Hiền (1977), Dương Văn Thâm viết trò Trám (1974), Nguyễn Khắc Xương viết số diễn xướng hội làng vùng chân núi Hùng (1976)… Trong giai đoạn từ năm 1986 đến nay, có nhiều tác giả nghiên cứu lễ hội truyền thống Việt Nam Năm 1990, văn phòng ban Nếp sống trung ương xuất Hội hè Việt Nam Ngoài lời mở đầu, du lịch hội hè Việt Nam, tập sách miêu thuật 18 lễ hội cổ truyền, có 16 lễ hội phía bắc lễ hội phía nam Tuy nhiên, tư liệu khơng có mẻ so với tư liệu trước nghiên cứu Năm 1991, Sở Khoa học công nghệ môi trường Hà Nội cho thực đề tài Khai thác yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực lễ hội dân gian truyền thống, định hướng mơ hình lễ hội đại ứng dụng thể nghiệm vào tình hình lễ hội đại ứng dụng thể nghiệm vào tình hình lễ hội phục hồi nhanh chóng Hà Nội” Năm 1997, Tác giả Đỗ Văn Rỡ công bố sách Nghi thức lễ hội truyền thống Việt Nam Cuốn sách bàn cội nguồn lễ bái, nghi thức tế lễ, hát cúng nghi lễ hát cúng, viết theo kiểu biên khảo, nên có tác dụng nhiều cho muốn tìm hiểu nghi thức lễ hội truyền thống Việt Nam Năm 2003, tác giả Nguyễn Quang Lê xuất cơng trình Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam Cuốn sách tái văn hóa ẩm thực lễ hội phong tục lễ hội truyền thống xưa nay, cỗ lễ vật dâng cúng tổ tiên thần linh lễ hội dân gian truyền thống Vũ Ngọc Khánh, Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, (2004), NXB Văn hóa - Thơng tin Trong sách tác giả cho lễ hội tượng văn hóa bất biến mà có thay đổi qua thời gian Sự biến đổi tiếp tục lễ hội hài hịa khơng gian, thời gian định Thừa nhận trường tồn lễ hội cổ truyền, nhà nghiên cứu không quan niệm lễ hội luyến tiếc khứ, để lưu giữ, huyền thoại cô lập người Lễ hội khơng phải tồn để người quay tìm huyền bí với cảm giác bồng bềnh, ngây ngất nhằm mục đích ly sống Năm 2004, tác giả Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú thực đề tài khoa học cấp Bộ Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp Đề tài đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng lễ hội truyền thống Việt Nam đưa số giải pháp để phát triển nâng cao giá trị lễ hội Giáo dục hệ biết hiểu lịch sử - văn hóa dân tộc địa phương qua trải nghiệm hội hè, trị chơi, trị diễn dân gian có giá trị tìm lại môi trường phục sinh tôn tạo Cùng quan tâm quản lí lễ hội, tác giả Bùi Hồi Sơn cơng bố cơng trình Quản lý lễ hội truyền thống người Việt (NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2009) Tác giả khái quát hệ thống văn Nhà nước ta quản lý lễ hội, đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý lễ hội, đưa số giải pháp tăng cường quản lý lễ hội từ góc độ quản lý di sản văn hóa phi vật thể Năm 2012, Phạm Trình Tần Minh biên soạn Hành trình lễ hội Việt Nam, tác giả trình bày lễ hội theo vùng văn hóa với tất 373 lễ hội, có 239 lễ hội người Việt Tóm lại, sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền trải qua trình dài, nhiều thành tựu đạt được, nhiều cột mốc cắm đường với cơng trình sáng giá Tuy nhiên, thấy lễ hội vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bình diện chung lí luận, mơ tả q trình chuẩn bị, diễn biến lễ hội, tìm hiểu làm rõ giá trị đa dạng loại hình nhiều cơng trình cơng bố Những vấn đề quản lí lễ hội số tác giả quan tâm để thực trạng chung cơng tác quản lí, qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lí nhà nước, góp phần bảo tồn giá trị lễ hội bối cảnh Đây cơng trình có giá trị tác giả tiếp thu, kế thừa q trình làm khóa luận - Những cơng trình nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Về bản, cơng trình nghiên cứu lễ hội chọi trâu ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng tính đến chưa có nhiều Nhìn chung, cơng trình có nhắc đến lễ hội chọi trâu Đồ Sơn ... sở lý luận lễ hội, lễ hội truyền thống, thực tiễn lễ hội chọi trâu quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, đề tài làm rõ đặc trưng giá trị lễ hội, lễ hội truyền thống, lễ hội chọi trâu để từ nhận diện. .. diện lễ hội truyền thống thông qua thực trạng lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 11 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT 1.1 Khái niệm lễ hội, lễ hội truyền thống chức lễ hội truyền thống. .. Lễ hội chọi trâu- nơi thể giá trị lễ hội văn hóa truyền thống 40 CHƢƠNG 3: NHẬN DIỆN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG THÔNG QUA THỰC TRẠNG CỦA LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN HIỆN NAY .47 3.1 Thực trạng lễ hội

Ngày đăng: 19/02/2023, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w