1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lang kim lan tac gia tac pham ngu van lop 9

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 192,49 KB

Nội dung

LÀNG (Kim Lân) A Nội dung tác phẩm Ông Hai là một người con của làng Chợ Dầu vì hoàn cảnh mà buộc phải sống xa làng Tuy vậy, ông luôn nhớ về quê hương nơi mình sinh ra và lớn lên Một hôm khi trở về là[.]

LÀNG (Kim Lân) A Nội dung tác phẩm Ông Hai người làng Chợ Dầu hồn cảnh mà buộc phải sống xa làng Tuy vậy, ông ln nhớ q hương nơi sinh lớn lên Một hôm trở làng, ông nghe tin làng theo Tây, tin đến cách bất ngờ khiến ông thất vọng, hụt hẫng không tin vào thật Ơng trở nhà buồn bã, thất vọng, không dám đâu nhiều ngày liền Sau đó, có người làng chạy đến báo tin làng không theo Tây, người theo cách mạng, ông Hai vui vẻ trở lại Ông khoe với người làng bị Tây đốt Dù nhà bị đốt ông cảm thấy vui làng ông yêu nước, yêu cách mạng B Đôi nét tác phẩm Tác giả - Kim Lân (1920- 2007) tên thật Nguyễn Văn Tài - Quê quán: Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Sự nghiệp sáng tác + Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn bắt đầu viết từ năm 1941 + Tác phẩm ông đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy, Trung Bắc chủ nhật + Năm 2001, Kim Lân trao tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật + Những tác phẩm tiêu biểu: “Vợ nhặt”, “Làng”, “Nên vợ nên chồng” … - Phong cách sáng tác: Ông chuyên viết truyện ngắn, viết sống người nơng thơn tình cảm, tâm hồn người vốn đẻ đồng ruộng Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Truyện ngắn “Làng” viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 b Bố cục - Phần (Từ đầu đến “khơng nhúc nhích”: Cuộc sống ơng Hai nơi tản cư - Phần (Tiếp theo đến “đôi phần”): Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc - Phần (cịn lại): Tâm trạng ơng Hai nghe tin cải c Ý nghĩa nhan đề - Đặt tên “Làng” mà là: “Làng chợ Dầu” vấn đề tác giả đề cập tới nằm phạm vi nhỏ hẹp làng cụ thể - Đặt tên “Làng” truyện khai thác tình cảm bao trùm, phổ biến người thời kì kháng chiến chống Pháp: tình cảm với quê hương, với đất nước → Tình cảm u làng, u nước khơng tình cảm riêng ơng Hai mà cịn tình cảm chung người dân Việt Nam thời kì d Giá trị nội dung - Truyện ngắn “Làng” thể chân thực, sinh động tình yêu làng quê thống với tình yêu đất nước nhân vật ơng Hai Qua đó, tác phẩm kín đáo thể chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp e Giá trị nghệ thuật - Tạo dựng tình thắt nút cởi nút câu chuyện tự nhiên - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua hành động, suy nghĩ lời nói C Đọc hiểu văn Cuộc sống ông Hai nơi tản cư a Tình cảm ơng Hai với làng - Ông đau đáu nhớ quê hương, nghĩ “những ngày làm việc anh em”, ông nhớ làng - Ông khoe làng: giàu đẹp, lát đá xanh, có nhà ngói san sát sầm uất tỉnh, phong trào cách mạng diễn sôi nổi, chịi phát cao tre - Ơng ln đến phịng thơng tin nghe ngóng tình hình ngơi làng b Tình cảm ơng Hai với đất nước, với kháng chiến - Ông Hai yêu nước giàu tinh thần kháng chiến + Đến phịng thơng tin đọc báo, nghe tin tức kháng chiến + Lúc quan tâm đến tình hình trị giới, tin chiến thắng quân ta + Trước tin chiến thắng quân ta, ruột gan múa lên - Ngôn ngữ quần chúng, độc thoại → Tự hào, vui sướng, tin tưởng nghe tin kháng chiến, niềm vui người biết gắn bó tình cảm với vận mệnh toàn dân tộc Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng theo giặc a Khi vừa nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Khi nghe tin, ông sững sờ, xấu hổ: + “Cổ họng nghẹn ắng, da mặt tê rân rân” + Lặng không thở được, giọng lạc + Lảng chuyện, cười nhạt, cúi gằm mặt xuống mà - Nghệ thuật miêu tả tầm lí nhân vật → bẽ bàng, xấu hổ, ê chề nhục nhã b Về đến nhà trọ - Nằm vật giường, tủi thân, nước mắt giàn - Ông tự hỏi buồn thay cho số phận đứa mình: “chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi ư?” - Ơng nắm chặt tay, rít lên: “chúng bay … mà nhục nhã này” - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng qua hành động, thái độ, cử → Nỗi cay đắng tủi nhục, uất hận trước tin làng theo giặc c Những ngày sau - Không dám đâu, quanh quẩn nhà, chột dạ, nơm nớp, lủi góc, nín thít → Nỗi ám ảnh nặng nề, biến thành sợ hãi thường xuyên - Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi: ơng bế tắc, tuyệt vọng - Ơng băn khoăn trước định “hay làng” cuối ông gạt bỏ ý nghĩ ông: “làng theo Tây, làng nghĩa rời bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cam chịu trở kiếp sống nơ lệ” - Ơng trị chuyện với đứa út để khẳng định thêm: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Tâm trạng ơng Hai nghe tin cải - Thái độ ông Hai thay đổi hẳn: + “cái mặt buồn thiu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên” + mồm bỏm bẻm nhai trầu, mắt hấp háy + Chạy khoe khắp nơi làng → Vui mừng độ, tự hào, hãnh diện làng khơng theo giặc, đồng thời thấy tình yêu làng, yêu nước người nông dân ông Hai D Sơ đồ tư ... Truyện ngắn “Làng” viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 194 8 b Bố cục - Phần (Từ đầu đến “khơng nhúc nhích”: Cuộc sống ông Hai nơi tản cư - Phần (Tiếp theo... giường, tủi thân, nước mắt giàn - Ông tự hỏi buồn thay cho số phận đứa mình: “chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi ư?” - Ông nắm chặt tay, rít lên: “chúng bay … mà nhục

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:51

w