Dia li 10 bai 2 ly thuyet va trac nghiem mot so phuong phap bieu hien cac doi tuong dia li tren ban do

15 2 0
Dia li 10 bai 2 ly thuyet va trac nghiem mot so phuong phap bieu hien cac doi tuong dia li tren ban do

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊA LÍ 10 BÀI 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ Phần 1 Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 2 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 1 Một số phương pháp biểu h[.]

ĐỊA LÍ 10 BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ Phần 1: Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Phương pháp biểu Đối tượng biểu Khả biểu 1.1 Phương pháp kí hiệu Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể - Vị trí phân bố đối tượng Những kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ - Số lượng đối tượng Các dạng kí hiệu: - Chất lượng đối tượng - Kí hiệu hình học - Kí hiệu chữ - Tượng hình 1.2 Phương pháp kí Biểu di chuyển đối tượng, hiệu đường chuyển tượng tự nhiên kinh tế-xã hội động Hướng di chuyển đối tượng - Khối lượng đối tượng di chuyển - Chất lượng đối tượng di chuyển 1.3 Phương pháp chấm điểm Biểu đối tượng phân bố không đồng điểm có giá trị - Sự phân bố đối tượng - Số lượng đối tượng 1.4 Phương pháp đồ – biểu đồ Biểu đối tượng phân bố đơn vị phân chia lãnh thổ biểu đồ đặt lãnh thổ - Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng - Cơ cấu đối tượng Một số ví dụ điển hình phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Hình 2.2 Cơng nghiệp điện Việt Nam, năm 2002 Hình 2.3a Gió bão Việt Nam, 2.3b Phân bố dân cư châu Á, 2.3c Diện tích sản lượng lúa năm 2000 - Hình 2.1 2.2 kí hiệu hình học thể đối tượng địa lí tiêu biểu đồ phương pháp kí hiệu - Hình 2.3a ví dụ tiêu biểu thể đối tượng địa lí lên đồ phương pháp kí hiệu đường chuyển động - Hình 2.3b ví dụ tiêu biểu thể đối tượng địa lí lên đồ phương pháp chấm điểm - Hình 2.3c ví dụ tiêu biểu thể đối tượng địa lí lên đồ phương pháp đồ - biểu đồ Phần 2: 22 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Câu 1: Trong phương pháp đồ - biểu đồ, để thể giá trị tổng cộng đối tượng địa lí đơn vị lãnh thổ, người ta dùng cách A đặt kí hiệu vào phạm vi đơn vị lãnh thổ B đặt biểu đồ vào phạm vi đơn vị lãnh thổ C đặt điểm chấm vào phạm vi đơn vị lãnh thổ D khoanh vùng đơn vị lãnh thổ Lời giải: Trong phương pháp đồ - biểu đồ, người ta thể giá trị tổng cộng đối tượng đơn vị lãnh thổ cách dùng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ Đáp án cần chọn là: B Câu 2: Phương pháp đồ – biểu đồ thường dùng để thể hiện: A Chất lượng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ B Giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ C Cơ cấu giá trị tượng địa lí đơn vị lãnh thổ D Động lực phát triển tượng địa lí đơn vị lãnh thổ Lời giải: Trong phương pháp đồ - biểu đồ, người ta thể giá trị tổng cộng đối tượng đơn vị lãnh thổ cách dùng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ ⇒ Phương pháp đồ – biểu đồ thường dùng để thể giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ Đáp án cần chọn là: B Câu 3: Trên đồ, để thể mỏ sắt người ta dùng kí hiệu kí hiệu nào? , dạng A Kí hiệu lập thể B Kí hiệu chữ C Kí hiệu tượng hình D Kí hiệu hình học Lời giải: Kí hiệu có dạng hình tam giác → dạng kí hiệu hình học Đáp án cần chọn là: D Câu 4: Trong phương pháp kí hiệu, khác biệt qui mô số lượng tượng loại thường biểu bằng: A Sự khác màu sắc kí hiệu B Sự khác kích thước độ lớn kí hiệu C Sự khác hình dạng kí hiệu D Sự khác màu sắc hình dạng Lời giải: Trong phương pháp kí hiệu, khác biệt qui mô số lượng tượng loại thường biểu bằng: khác kích thước độ lớn kí hiệu Ví dụ: quy mơ thành phố, đô thị nước ta Đáp án cần chọn là: B Câu 5: Trong đối tượng địa lí đối tượng thể phương pháp kí hiệu đồ? A Đường giao thơng B Mỏ khống sản C Sự phân bố dân cư D Lượng khách du lịch tới Lời giải: Trong đối tượng địa lí thể phương pháp kí hiệu đồ thường khống sản, đô thị, vườn quốc gia,… phương pháp kí hiệu, khác biệt qui mơ số lượng tượng loại thường biểu khác kích thước độ lớn kí hiệu Đáp án cần chọn là: B Câu 6: Trên đồ kinh tế – xã hội, đối tượng địa lí thường thể phương pháp kí hiệu đường chuyển động là: A Các nhà máy, trao đổi hàng hoá B Các luồng di dân, luồng vận tải C Biên giới, đường giao thông D Các nhà máy, đường giao thông Lời giải: - Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể di chuyển tượng tự nhiên kinh tế xã hội → luồng di dân, luồng vận tải có dịch chuyển khơng gian ⇒ Sử dụng kí hiệu đường chuyển động để hướng di chuyển luồng di dân, vận tải… - Các nhà máy, đường giao thông, biên giới…là đối tượng đứng yên không di chuyển mặt không gian → sử dụng phương pháp đường chuyển động Đáp án cần chọn là: B Câu 7: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu đối tượng đây? A Các điểm dân cư, trung tâm công nghiệp, khoáng sản, hải cảng B Phân bố dân cư, phân bố trồng C Dịng biển, hướng gió, luồng di dân, luồng hàng hóa D Các luồng di dân, điểm dân cư, điểm công nghiệp Lời giải: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu đối tượng chuyển động theo dạng tuyến dịng biển, hướng gió, luồng di dân, luồng hàng hóa Đáp án cần chọn là: C Câu 8: Để thể lượng mưa trung bình tháng năm nhiệt độ trung bình tháng năm địa phương, người ta thường dùng A phương pháp kí hiệu B phương pháp kí hiệu đường chuyển động C phương pháp đồ - biểu đồ D phương pháp khoanh vùng Lời giải: Quan sát trạm khí hậu (Sa Pa, Hà Nội….) → nhận thấy lượng mưa tháng năm nhiệt độ trung bình tháng năm địa điểm thể biểu đồ kết hợp cột đường ⇒ Để thể lượng mưa trung bình tháng năm nhiệt độ trung bình tháng năm địa phương, người ta thường dùng phương pháp đồ - biểu đồ Đáp án cần chọn là: C Câu 9: Để thể số lượng đàn bò, trâu, sản lượng thủy sản đánh bắt,… tỉnh nước ta người ta thường dùng phương pháp đây? A Phương pháp kí hiệu B Phương pháp chấm điểm C Phương pháp đồ – biểu đồ D Phương pháp vùng phân bố Lời giải: Để thể số lượng đàn bò, trâu, sản lượng thủy sản đánh bắt,… tỉnh nước ta người ta thường dùng phương pháp đồ, biểu đồ Đáp án cần chọn là: C Câu 10: Để thể mỏ than lãnh thổ nước ta người ta thường dùng phương pháp: A Kí hiệu đường chuyển động B Vùng phân bố C Kí hiệu D Chấm điểm Lời giải: Các mỏ than kí hiệu hình vng tơ màu đen, đặt vị trí phân bố mỏ than ⇒ Các mỏ than sử dụng phương pháp kí hiệu, cụ thể kí hiệu hình học Đáp án cần chọn là: C Câu 11: Để thể mỏ khoáng sản (than, sắt, vàng,…) đồ người ta thường dùng phương pháp biểu đây? A Phương pháp kí hiệu B Phương pháp chấm điểm C Phương pháp đồ - biểu đồ D Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Lời giải: Để thể mỏ khoáng sản đồ người ta thường dùng phương pháp kí hiệu Các mỏ khống sản thường kí hiệu màu đen, trắng,… với hình học đặc trưng trịn, vng, hình chữ nhật, hình thang,… có độ lớn, nhỏ khác tùy thuộc vào qui mơ mỏ khống sản,… Đáp án cần chọn là: A Câu 12: Phương pháp kí hiệu thường dùng để thể đối tượng địa lí có đặc điểm: A Phân bố với phạm vi rộng rãi B Phân bố theo điểm cụ thể C Phân bố theo dải D Phân bố khơng đồng Lời giải: Phương pháp kí hiệu biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể Những kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ Đáp án cần chọn là: B Câu 13: Các dạng kí hiệu thường sử dụng phương pháp kí hiệu là: A Hình học, màu, chữ B Chữ, hình học, đường thẳng C Tượng hình, hình học, chữ D Đường thẳng, hình học, màu Lời giải: Các dạng kí hiệu thường có dạng chính: Tượng hình, hình học, chữ Đáp án cần chọn là: C Câu 14: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để thể đối tượng địa lí: A Có phân bố theo điểm cụ thể B Có di chuyển theo tuyến C Có phân bố theo tuyến D Có phân bố rải rác Lời giải: Đối tượng biểu phương pháp đường chuyển động di chuyển tượng tự nhiên kinh tế xã hội Đáp án cần chọn là: B Câu 15: Phương pháp kí hiệu khơng xác định vị trí đối tượng địa lí mà thể A khối lượng tốc độ di chuyển đối tượng địa lí B số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng đối tượng địa lí C giá trị tổng cộng đối tượng địa lí D hướng di chuyển đối tượng địa lí Lời giải: Khả thể phương pháp kí hiệu gồm: thể vị trí phân bố đối tượng, số lượng đối tượng, chất lượng đối tượng Đáp án cần chọn là: B Câu 16: Phương pháp chấm điểm dùng để thể đối tượng địa lí có đặc điểm A phân bố thành vùng B phân bố theo luồng di chuyển C phân bố theo điểm cụ thể D phân bố phân tán lẻ tẻ Lời giải: Phương pháp chấm điểm thể đối tượng phân bố không đồng phân tán lẻ điểm chấm đồ Đáp án cần chọn là: D Câu 17: Các đối tượng địa lí sau thuờng biểu phương pháp kí hiệu: A Các đường ranh giới hành B Các hịn đảo C Các điểm dân cư D Các dãy núi Lời giải: Các điểm dân cư phân bố theo điểm cụ thể, có vị trí cụ thể đồ ⇒ Được thể kí hiệu chấm trịn Ví dụ: Các điểm tập trung dân cư đông đúc như: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đáp án cần chọn là: C Câu 18: Để thể điểm dân cư, mỏ khống sản, trung tâm cơng nghiệp,… người ta dùng phương pháp nào? A Phương pháp kí hiệu B Phương pháp kí hiệu đường chuyển động C Phương pháp chấm điểm D Phương pháp đồ - biểu đồ Lời giải: Để thể điểm dân cư, mỏ khống sản, trung tâm cơng nghiệp,… người ta dùng phương pháp kí hiệu Đáp án cần chọn là: A Câu 19: Trong phương pháp đường chuyển động, để thể khác khối lượng tốc độ di chuyển loại đối tượng địa lí, người ta sử dụng: A mũi tên dài – ngắn dày – mảnh khác B mũi tên có màu sắc khác C mũi tên có đường nét khác D mũi tên nhiều hướng khác Lời giải: Quan sát kí hiệu mũi tên tần suất bão tốc độ gió mùa → nhận thấy kí hiệu thể độ dày - mảnh dài – ngắn khác ⇒ Như phương pháp đường chuyển động, để thể khác khối lượng tốc độ di chuyển loại đối tượng địa lí, người ta sử dụng mũi tên dài – ngắn dày – mảnh khác Đáp án cần chọn là: A Câu 20: Để thể vận chuyển hàng hóa, hành khách,… lên đồ, người ta sử dụng phương pháp biểu đối tượng địa lí nào? A Phương pháp kí hiệu đường chuyển động B Phương pháp đường đẳng trị C Phương pháp kí hiệu theo đường D Phương pháp chất lượng Lời giải: Để thể vận chuyển hàng hóa, hành khách,… lên đồ, người ta sử dụng phương pháp biểu kí hiệu đường chuyển động để thể đối tượng địa lí Đáp án cần chọn là: A Câu 21: Để thể phân bố lượng mưa trung bình năm nước ta, người ta thường dùng A phương pháp kí hiệu B phương pháp chấm điểm C phương pháp đồ - biểu đồ D phương pháp chất lượng Lời giải: Lượng mưa phân bố không đồng khắp lãnh thổ, có khu vực mưa nhiều, có khu vực mưa ⇒ Trong đặc trưng phương pháp kí hiệu thể đối tượng phân bố theo điểm cụ thể; phương pháp chấm điểm biểu đối tượng phân bố không đồng điểm chấm; phương pháp đồ - biểu đồ biểu giá trị tổng cộng đối tượng đơn vị lãnh thổ ⇒ khơng thích hợp để thể vùng phân bố mưa ⇒ loại đáp án A, B, C ⇒ Phương pháp chất lượng với ưu điểm thể đặc trưng (đặc tính chất) khác tượng phận lãnh thổ Trong ví dụ trên, đặc trưng chất phân bố mưa “ lượng mưa trung bình” ⇒ sử dụng chất lượng thích hợp để thể đặc trưng “lượng mưa” khác khu vực Ví dụ: - khu vực mưa nhiều (lượng mưa 2000 mm) - khu vực mưa nhiều (lượng mưa từ 1500 – 2000 m) - khu vực mưa vừa (1000 – 1500 mm) - khu vực mưa (800 - 1000 mm) - khu vực mưa ( – 800 mm) Đáp án cần chọn là: D Câu 22: Để thể phân bố nhiệt độ trung bình tháng, năm nước ta, người ta thường dùng phương pháp biểu đồ đây? A Phương pháp kí hiệu B Phương pháp đồ - biểu đồ C Phương pháp chất lượng D Phương pháp chấm điểm Lời giải: Nhiệt độ phân bố không đồng khắp lãnh thổ, có khu vực nhiệt độ cao, có khu vực nhiệt độ thấp - Trong đặc trưng phương pháp kí hiệu thể đối tượng phân bố theo điểm cụ thể; phương pháp chấm điểm biểu đối tượng phân bố không đồng điểm chấm; phương pháp đồ - biểu đồ biểu giá trị tổng cộng đối tượng đơn vị lãnh thổ ⇒ khơng thích hợp để thể vùng phân bố mưa ⇒ loại đáp án A, B, D - Phương pháp chất lượng với ưu điểm thể đặc trưng (đặc tính chất) khác tượng phận lãnh thổ Trong ví dụ trên, đặc trưng chất phân bố nhiệt độ “nhiệt độ trung bình tháng, năm” ⇒ sử dụng chất lượng thích hợp để thể đặc trưng “nhiệt độ” khác khu vực Ví dụ: Khu vực có nhiệt độ cao 240C, 20 – 240C, 18 – 200C, 14 – 180C,… Đáp án cần chọn là: C ... đối tượng địa lí đồ Hình 2. 2 Cơng nghiệp điện Việt Nam, năm 20 02 Hình 2. 3a Gió bão Việt Nam, 2. 3b Phân bố dân cư châu Á, 2. 3c Diện tích sản lượng lúa năm 20 00 - Hình 2. 1 2. 2 kí hiệu hình học thể... (lượng mưa 20 00 mm) - khu vực mưa nhiều (lượng mưa từ 1500 – 20 00 m) - khu vực mưa vừa (100 0 – 1500 mm) - khu vực mưa (800 - 100 0 mm) - khu vực mưa ( – 800 mm) Đáp án cần chọn là: D Câu 22 : Để thể... 2. 3c ví dụ tiêu biểu thể đối tượng địa lí lên đồ phương pháp đồ - biểu đồ Phần 2: 22 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Câu 1: Trong phương pháp đồ -

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan