Bai 22 dia 7 ctst(1)

8 2 0
Bai 22 dia 7 ctst(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: Lê Thị Chinh TÊN BÀI DẠY BÀI 22 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức -Trình bày lịch sử khám phá nghiên cứu châu Nam Cực -Trình bày đặc điểm vị trí địa lí thiên nhiên bật châu Nam Cực - Mô tả kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu - Phân tích đồ hình ảnh vệ tinh châu Nam Cực Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Tự học hồn thiện nhiệm vụ thơng qua phiếu học tập + Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với cơng cụ học tập để trình bày thơng tin, thảo luận nhóm + Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực Địa lí + Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức giới theo quan điểm khơng gian (xác định vị trí), giải thích tượng q trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động qua lại đối tượng tự nhiên biến đổi khí hậu tồn cầu tới thiên nhiên châu Nam Cực - Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng cơng cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh, …) -Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ Địa lí vào sống Phẩm chất - Có hiểu biết đắn đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực -Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ tự nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu - u khoa học, ham học hỏi, tìm tòi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bản đồ châu Nam Cực -Hình ảnh, video tự nhiên Nam Cực, hoạt động nghiên cứu châu Nam Cực III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động xuất phát/ khởi động a Mục tiêu - Kết nối vào học, tạo hứng thú cho người học b Nội dung - Thử tài hiểu biết số kiến thức châu Nam Cực c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, phổ biến trị chơi “Nhìn hình đốn tên”: Dựa vào hình ảnh GV đưa ra, HS đưa tên chủ đề cho hình ảnh ấy, sau giải thích lí đưa tên BĂNG TAN (BĂNG TRÔI) CHIM CÁNH CỤT NÚI BĂNG DỰNG LỀU TRÊN TUYẾT - Bước 2: HS đốn từ khóa HS đốn từ gần với hình, học sinh giải thích lí chọn tên - Bước 3: GV chuẩn xác khéo léo dẫn dắt vào bài: Theo em hình ảnh thuộc châu lục nào? (Châu Nam Cực) Vậy để tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực giải thích lí lại có lớp băng dày đến em vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu lịch sử khám phá nghiên cứu châu Nam Cực a Mục tiêu - Trình bày lịch sử khám phá nghiên cứu châu Nam Cực b Nội dung - Hãy nêu mốc lớn lịch sư khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực c Sản Phẩm:Các mốc lớn lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực: -Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga Bê-linh-hao-den La-da-rép phát lục địa Nam Cực - Năm 1900, nhà thám hiểm người Na-uy Boóc-rơ-grê-vim đặt chân tới lục địa Nam Cực -Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy (cùng đồng đội) tới điểm cực Nam Trái Đất -Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam xúc tiến mạnh mẽ d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Dựa vào thông tin SGK, nêu mốc lớn lịch sư khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hiệp ước Nam Cực - Thời gian kí kết hiệp ước? - Thành viên tham gia kí kết? - Mục đích hiệp ước Nam Cực Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực: - Phát vào cuối kỉ XIX - Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam xúc tiến mạnh mẽ Hằng năm, có khoảng 000 – 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống làm việc trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp châu lục 2.2 Tìm hiểu vị trí địa lí châu Nam Cực a Mục tiêu - Trình bày vị trí địa lí châu Nam Cực -Phân tích đồ hình ảnh vệ tinh châu Nam Cực b Nội dung: Dựa vào thông tin mục đồ hình 2, hãy: -Xác định đồ vị trí châu Nam Cực -Cho biết vị trí địa lí ảnh hưởng tới khí hậu châu Nam Cực c Sản Phẩm -HS xác định đồ vị trí châu Nam Cực (nằm phạm vi phía nam vịng cực Nam, đại dương bao bọc xung quanh, cách xa châu lục khác).  -Châu Nam Cực nằm gần hoàn toàn đới lạnh, có khí hậu lạnh giá quanh năm d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ: Thảo luận cặp đôi: -Dựa vào thông tin mục đồ hình 2, hãy: - Xác định vị trí địa lí châu Nam Cực - Cho biết châu Nam Cực gồm phận nào.Diện tích bao nhiêu? - Kể tên biển đại dương bao quanh châu Nam Cực - Vị trí địa lí ảnh hưởng tới khí hậu châu Nam Cực? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS trao đổi trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết làm việc - HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thang chấm báo cáo nhóm Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh.- Chuẩn kiến thức: Vị trí địa lí - Đại phận diện tích lục địa nằm phạm vi vùng cực Nam Diện tích 14,1 triệu km2 - Châu Nam Cực gồm lục địa Nam Cực đảo, quần đảo ven lục địa, bao quanh châu Nam Cực biển đại dương - Châu Nam Cực nằm gần hồn tồn đới lạnh, có khí hậu lạnh giá quanh năm 2.3 Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên châu Nam Cực a Mục tiêu -Trình bày đặc điểm tự nhiên bật châu Nam Cực - Phân tích hình ảnh châu Nam Cực - Trình bày đặc điểm tài nguyên thiên nhiên bật châu Nam Cực b Nội dung - Dựa vào thơng tin hình ảnh mục a, nêu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực - Dựa vào thông tin mục b, kể tên tài nguyên thiên nhiên châu Nam Cực c Sản Phẩm -Đặc điểm tự nhiên + Địa hình: Tương đối phẳng, coi cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị phủ băng Độ cao trung bình lớn châu lục với độ cao 040 m + Khí hậu: Lạnh khô giới Nhiệt độ không vượt 0°c, nhiệt độ thấp -94,5°c (nàm 1967) Lượng mưa, tuyết rơi thấp, vùng ven biển 200 mm/năm; vào sâu lục địa, luợng mưa, tuyết rơi thấp Gió từ trung íâm lục địa thổi với vận tốc íhường 60 km/giờ; nơi có gió bão nhiều giới + Sinh vật: Rất nghèo nàn; ven lục địa mói có số lồi thực vật bậc thấp (rêu, địa y, tảo, nấm) mội vài loài động vật chịu lạnh (chim cánh cụt, chim biển, hải cẩu, ) Giới động vật vùng biển phong phú lục địa, động vật biển bật cá voi xanh - Tài nguyên thiên nhiên + Nước ngọt: chiếm 60% lượng nước Trái Đất + Các loại khoáng sản: Than đá, sắt, Vùng thềm lục địa có tiềm dầu mỏ, khí tự nhiên d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ Nhiệm vụ – Hoạt động nhóm: Dựa vào thơng tin hình ảnh mục a, nêu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực +Nhóm 1: Tìm hiểu địa hình +Nhóm 2: Tìm hiểu khí hậu +Nhóm 3: Tìm hiểu sinh vật Nhiệm vụ 2: Dựa vào thông tin mục b, kể tên loại tài nguyên châu Nam Cực? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS trao đổi trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết làm việc -HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thang chấm báo cáo nhóm Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a Đặc điểm tự nhiên + Địa hình: Tương đối phẳng, coi cao nguyên băng khổng lồ Độ cao trung bình lớn châu lục với độ cao 040 m + Khí hậu: Lạnh khơ giới Đây nơi có gió bão nhiều giới + Sinh vật: Rất nghèo nàn b Tài nguyên thiên nhiên + Nước ngọt: chiếm 60% lượng nước Trái Đất + Các loại khoáng sản: Than đá, sắt, Vùng thềm lục địa có tiềm dầu mỏ, khí tự nhiên 2.4 Tìm hiểu kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu a Mục tiêu -Mơ tả kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu - Phân tích đồ hình ảnh châu Nam Cực b Nội dung - Đọc thông tin mục 4, cho biết kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu toàn cầu c Sản Phẩm -Thiên nhiên châu Nam Cực có tính nhạy cảm cao nên dễ bị thay đổi có biến đổi khí hậu -Đến cuối kỉ XXI, nhiệt độ châu Nam Cực tăng 0,5°c, lượng mưa tăng lên, mực nước biển dâng thêm 0,05 - 0,32 m -Hệ quả: Nhiều hệ sinh thái lại xuất đồng cỏ vùng ven biển Lớp băng phủ vùng trung tâm dày thêm có nước mưa cung cấp d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ - Quan sát hình bên nhận xét thay đổi nhiệt độ chảu châu Nam Cực qua giai đoạn? - Đọc thông tin mục 4, cho biết kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS trao đổi trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết làm việc HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thang chấm báo cáo nhóm Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu -Đến cuối kỉ XXI, nhiệt độ châu Nam Cực tăng 0,5°c, lượng mưa tăng lên, mực nước biển dâng thêm 0,05 - 0,32 m -Hệ quả: Nhiều hệ sinh thái lại xuất đồng cỏ vùng ven biển Lớp băng phủ vùng trung tâm dày thêm có nước mưa cung cấp Hoạt động luyện tập a Mục tiêu - Củng cố, luyện tập kiến thức học b Nội dung - Tham gia trị chơi chữ để thực nhiệm vụ học tập c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ n nhiện nhiệm vụ m vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động vận dụng, mở rộng a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Nội dung - Tìm hiểu tác động việc tan băng châu Nam Cực biến đổi khí hậu tồn cầu c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ - Tìm hiểu tác động việc tan băng châu Nam Cực biến đổi khí hậu tồn cầu thiên nhiên người Trái Đất Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs Mình có soạn giáo án Địa lí THCS (6,7,8,9), thầy cô cần ib tham khảo ạ! Hỗ trợ tài liệu BDHSG! Zalo: 0982276629 Fb:https://www.facebook.com/ti.gon.566 Nhóm chia sẻ tài liệu:https://www.facebook.com/groups/1448467355535530 Mong nhận phản hồi, góp ý từ quý thầy để giáo án hồn thiện Trân trọng! ... lí THCS (6 ,7, 8,9), thầy cần ib tham khảo ạ! Hỗ trợ tài liệu BDHSG! Zalo: 09 82 27 6629 Fb:https://www.facebook.com/ti.gon.566 Nhóm chia sẻ tài liệu:https://www.facebook.com/groups/14484 673 55535530... Chuẩn kiến thức: Lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực: - Phát vào cuối kỉ XIX - Từ năm 19 57, việc nghiên cứu châu Nam xúc tiến mạnh mẽ Hằng năm, có khoảng 000 – 000 người thuộc nhiều quốc... với độ cao 040 m + Khí hậu: Lạnh khơ giới Nhiệt độ không vượt 0°c, nhiệt độ thấp -94,5°c (nàm 19 67) Lượng mưa, tuyết rơi thấp, vùng ven biển 200 mm/năm; vào sâu lục địa, luợng mưa, tuyết rơi thấp

Ngày đăng: 19/02/2023, 02:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan