Luận văn giải phóng phụ nữ từ quan điểm chủ nghĩa mác lênin đến tư tưởng hồ chí minh, quan điểm của đảng cộng sản việt nam và thực tiễn ở nước ta

167 3 0
Luận văn giải phóng phụ nữ từ quan điểm chủ nghĩa mác   lênin đến tư tưởng hồ chí minh, quan điểm của đảng cộng sản việt nam và thực tiễn ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÖÔNG I CHUÛ NGHÓA MAÙC –LEÂNIN VEÀ VAÁN ÑEÀ GIAÛI PHOÙNG PHUÏ NÖÕ ( 126 ) më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi QuyÒn con ng­êi ® tõng lµ vÊn ®Ò xuyªn suèt cña c¸c cuéc ®Êu tranh giai cÊp, ®Êu tranh d©[.]

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quyền ngời đà vấn đề xuyên suốt đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc lịch sử, vấn đề bật thời đại Quyền ngời, dĩ nhiên trớc hết quyền cho cá nhân, quyền đợc khẳng định chủ thể với quyền lợi, nghĩa vụ nh ngời khác Thế nhng loài ngời đà vạch đôi xà hội, nửa đàn ông, nửa đàn bà, đàn bà đà bị hạn chế bị loại trừ khỏi quyền ngời Chính lẽ đó, vấn đề giải phóng ngời, đặc biệt giải phóng phụ nữ đợc nhà tử tửụỷng xà hội chủ nghĩa quan tâm ngày vấn đề chung toàn nhân loại, lẽ quan tâm đến phụ nữ có nghĩa quan tâm đến nguồn lực có vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển xà hội loài ngời Lịch sử xà hội đà chứng minh sù tiÕn bé cđa x· héi sÏ chËm l¹i nÕu xà hội có phận đông đảo ngời bị áp bóc lột, bị hạn chế bị loại trừ Vì vấn đề giải phóng phụ nữ đà đợc đặt từ lâu Từ kỷ thứ XIX chủ nghĩa Mác - Lênin đời đà góp phần quan trọng việc giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ (mà ngày theo cách gọi nhà khoa học đại Việt Nam bình đẳng giới) nh nội dung cách mạng xà hội chđ nghÜa nh»m gi¶i phãng x· héi, gi¶i phãng ngời Đây đóng góp vĩ đại chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển khoa học giới giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc Việt Nam, phụ nữ giữ vị trí quan trọng có cống hiến to lớn, góp phần xây dựng truyền thống vẻ vang dân tộc, đồng thời tạo nên truyền thống giới Nhận thức rõ vai trò quan trọng phụ nữ, sau giành đợc độc lập năm 1945, Đảng Nhà nớc ta đà đặc biệt quan tâm đặt móng cho nghiệp giải phóng phụ nữ Điều Hiến pháp nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 đà khẳng định quyền bình đẳng nam nữ Trải qua nhiều lần sửa đổi Hiến pháp, song t tởng bình đẳng giới đợc bổ sung hoàn thiện Tất Hiến pháp từ 1946, 1959, 1980, 1992 khẳng định: phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới mặt trị, kinh tế, văn hóa, xà hội Ngoài có hàng loạt văn bản, thị, nghị khác khẳng định quyền bình đẳng nam nữ nh NghÞ qut 04 cđa Bé ChÝnh trÞ, ChØ thÞ 37 CT/TW, Chỉ thị 44/CT Gần nhất, sau thực thành công Chiến lợc Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2000, Thủ tớng Chính phủ đà ký định phê duyệt Chiến lợc quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2005 Nhìn chung, năm qua việc thực Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nớc bình đẳng giới đà đạt đợc thành tựu bớc đầu đáng ghi nhận Địa vị ngời phụ nữ Việt Nam ngày đợc khẳng định đề cao đóng góp to lớn họ thành tựu chung nớc quan tâm Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, cha nhận thức đầy đủ khác biệt giới, cha vận dụng tiếp thu thành tựu lý luận quan trọng mà chủ nghĩa Mác - Lênin đà để lại cho khoa học giới nên nghiệp bình đẳng giới số hạn chế định T tởng "trọng nam khinh nữ", nạn ngợc đÃi phụ nữ, tác phong gia trởng, chuyên quyền, độc đoán không đàn ông, thiếu bình đẳng việc định lớn nh đầu t sản xuất, định hớng hôn nhân, nghề nghiệp cho tồn không nơi nhiu gia đình Maởt khaực xà hội gia đình cha thực nhìn nhận, đánh giá hết cống hiến phụ nữ nh khó khăn họ, mặt nặng huy động, khai thác đóng góp phụ nữ mà cha coi trọng mức việc bồi dỡng, nâng cao trình độ mặt, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, đáp ứng đòi hỏi ngày cao sống Chính điều đà làm chậm trình thực mục tiêu công xà hội bình đẳng giới nớc ta Tình hình đà đặt yêu cầu cấp thiết phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận giải phóng phụ nữ cách thấu đáo từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam, góp phần khẳng định tìm điều kiện bản, giải pháp chủ yếu nhằm thực công giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò phụ nữ tất lĩnh vực đời sống xà hội Đó nhiệm vụ vừa bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa thời cấp bách, đòi hỏi nỗ lực toàn đảng, toàn dân, trớc hết ngành, cấp, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề Chính thực tế đà thúc chọn đề tài: "Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn nớc ta" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giải phóng phụ nữ từ lâu đà đợc nhiều nhà t tởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm nghiên cứu đợc đề cập sớm nhiều tác phẩm, điển hình nh: "Mác - Ăngghen - Lênin giải phóng phụ nữ"; "Ba cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ" (1976); "Bác Hồ với nghiệp giải phóng phụ nữ" (1990) Ngoài có tác phẩm lý luận quan trọng C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin nh: "Tình cảnh giai cấp lao động Anh"; "Gia đình thần thánh"; "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản"; "Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu nhà nớc"; "Chủ nghĩa t lao động nữ" Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày đầu cách mạng giành quan tâm thích đáng việc đề chủ trơng, đờng lối, sách nhằm giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ Với quan tâm Đảng Nhà nớc, tài trợ tổ chức quốc tế, tâm huyết nhà khoa học, số vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu phụ nữ đà đợc đặt ra, xem xét có hớng giải đắn Nhiều Hội thảo khoa học Trung tâm nghiên cứu đà vào khía cạnh khác vai trò phụ nữ nh công trình: "Thực trạng gia đình Việt Nam vai trò phụ nữ đình" (1990); "Gia đình, ngời phụ nữ giáo dục gia đình" (1993); "Gia đình Việt Nam nghiệp đổi đất nớc vấn đề xây dựng ngời" (1995); "Đánh giá tiến phụ nữ từ 1985-1995" (1995) Những công trình đà thực trạng vai trò phụ nữ gia đình, xà hội nớc ta, nêu lên kiến nghị nhằm thay đổi bổ sung sách xà hội phụ nữ để họ có điều kiện phát huy hết vai trò nghiệp đổi Giáo s Lê Thị Nhâm Tuyết với "Phụ nữ Việt Nam qua thời đại" đà làm bật vai trò phụ nữ Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc, từ buổi đầu dựng nớc đến năm 1968 Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc vai trò phụ nữ gia đình nh: "Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách ng ời Việt Nam" Giáo s Lê Thi làm chủ nhiệm; "Phụ nữ giới phát triển" (1996) tác giả Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng; "Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam" (1998) Giáo s Lê Thi; "Luận khoa học cho việc đổi sách xà hội phụ nữ gia đình" Phó giáo s Trần Thị Vân Anh làm chủ nhiệm Tất công trình phản ánh thay đổi vai trò phụ nữ gia đình bớc đầu đà có số kiến nghị nhằm phát huy vai trò phụ nữ gia đình công đổi Ngoài có luận văn, luận án nh "Bình đẳng giới gia đình nông thôn đồng sông Hồng nay" (2002) tác giả Chu Thị Thoa; "Gia đình Việt Nam vai trò ngời phụ nữ gia đình nay" tác giả Dơng Thị Minh; "Học thuyết Mác - Lênin phụ nữ liên hƯ víi thùc tiƠn hiƯn ë níc ta" (2002) tác giả Lê Ngọc Hùng Đó tác phẩm, luận văn, luận án bớc đầu đặt sở lý luận cho việc nghiên cứu phụ nữ gia đình theo phơng pháp tiếp cận giới - phơng pháp nghiên cứu mẻ nhng lại hiệu Các công trình nghiên cứu kể t liệu tham khảo quan trọng giúp hoàn thành đề tài luận văn Tuy nhiên, nớc ta, nghiên cứu chuyên sâu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin phụ nữ Trong th mục công trình nghiên cứu viết đà công bố, xuất cán Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ có ấn phẩm chuyên bàn vấn đề giải phóng phụ nữ Trớc tình hình đó, tác giả chọn đề tài: "Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn nớc ta" với mong muốn đợc góp phần công sức nhỏ bé vào nỗ lực chung toàn xà hội vấn đề giải phóng phụ nữ vỊ ph¬ng diƯn lý ln lÉn thùc tiƠn Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta giải phóng phụ nữ, tác giả luận chứng điều kiện giải pháp chủ yếu nhằm giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc 3.2 Nhiệm vụ Để đạt đợc mục đích đề ra, tác giả luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa, khái quát hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề giải phóng phụ nữ làm rõ vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam - Làm rõ thực trạng vấn đề giải phóng phụ nữ n ớc ta - Phân tích điều kiện giải pháp chủ yếu nhằm thực nghiệp giải phóng phụ nữ, tiến tới bình đẳng giới tình hình 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến trình giải phóng phụ nữ chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta lịch sư cịng nh hiƯn ë ViƯt Nam, c¶ vỊ lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta vấn đề giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới - Luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu: lôgíc lịch sử; phân tích tổng hợp t liệu thực tế để giải nhiệm vụ đặt Tác giả luận văn đà kế thừa công cụ phân tích giới để tìm hiểu, phân tích, lý giải thực trạng bình đẳng giới Việt Nam Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Lần vấn đề giải phóng phụ nữ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta đợc nghiên cứu cách có hệ thống Tác giả luận văn bớc đầu đà kết hợp chặt chẽ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam với phơng pháp tiếp cận giới xem xét lý giải vấn đề bình đẳng giới, đợc coi bớc phát triển lôgíc trình nhận thức, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới - Luận văn điều kiện giải pháp chủ yếu thực công giải phóng phụ nữ, tiến tới bình đẳng giới Việt Nam ý nghĩa thực tiễn luận văn Với đóng góp mặt khoa học đây, luận văn góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận công giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới đồng thời cung cấp thêm sở khoa học, cho việc hoạch định chiến lợc tổng thể sách cụ thể tiến phụ nữ, thực nghiệp giải phóng phụ nữ nhằm phát huy khả sáng tạo họ trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lý luận chủ nghĩa xà hội khoa học, giảng dạy gia đình, giới hệ thống trờng Đảng, trờng đào tạo cán nữ trờng trung cấp lý ln chÝnh trÞ ë níc ta KÕt cÊu cđa luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu làm chơng, tiết Chửụng CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ 1.1 CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN BÀN VỀ ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG Xà HỘI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 1.1.1 Địa vị người phụ nữ sản xuất tư chủ nghóa “Vấn đề giải phóng phụ nữ” từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, nói đến giải phóng phụ nữ nói đến địa vị người phụ nữ xã hội có giai cấp đối kháng Loại ý kiến khác lại cho rằng, giải phóng phụ nữ vấn đề có tính lịch sử nên xã hội có giai cấp đối kháng giải phóng phụ nữ thực chất bàn địa vị người phụ nữ xã hội Còn xã hội xã hội chủ nghóa, giải phóng phụ nữ đề cập đến vai trò phụ nữ gia đình xã hội Nhìn chung, loại ý kiến có tính hợp lý nó, song cách hệ thống khái quát quan niệm chưa đạt tới, loại bỏ tính phong phú, đa dạng thuật ngữ Khi bàn cách mạng Trung Quốc với việc giải phóng phụ nữ vào năm 1923, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho vấn đề giải phóng phụ nữ là: Quyền bình đẳng giáo dục, kinh tế, trị cho đàn ông cho đàn bà thi hành hệ thống trường học thống nhất, tức thành lập trường học, trai gái học, trả công cho lao động Quyền nghỉ ngơi tiền ... cứu vấn đề Chính thực tế đà thúc chọn đề tài: "Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn nớc ta" làm luận văn tốt nghiệp... giải phóng phụ nữ chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta lịch sử nh Việt Nam, lý luận thực tiễn 8 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, ... MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ 1.1 CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN BÀN VỀ ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG Xà HỘI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 1.1.1 Địa vị người phụ

Ngày đăng: 18/02/2023, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan