1. Trang chủ
  2. » Tất cả

9 bai phan tich sau nhan vat van hoc mon ngu van lop 12 oleuo

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 244,25 KB

Nội dung

I Nhân vật Tràng ( Vợ nhặt ) + Tràng là một trong ba nhân vật trung tâm trong truyện ngắn « Vợ nhặt » của Kim Lân + Xuất hiện trong tác phẩm, Tràng là một người đàn ông nghèo khổ,bất hạnh nhưng giàu t[.]

I Nhân vật Tràng ( Vợ nhặt ) + Tràng ba nhân vật trung tâm truyện ngắn « Vợ nhặt » Kim Lân + Xuất tác phẩm, Tràng người đàn ông nghèo khổ,bất hạnh giàu tình người khát vọng hạnh phúc.Điều thể qua câu chuyện nhặt vợ anh ngày đói 1/Về lai lịch, ngoại hình, tính cách: - Tràng vốn gã trai nghèo, sống xóm ngụ cư, có mẹ già làm nghề đẩy xe bị mướn - Tràng lại có ngoại hình xấu xí, thơ kệch với “ đầu trọc nhẵn”;“cái lưng to rộng lưng gấu”; “ hai mắt gà gà, nhỏ tí” lúc đắm vào bóng chiều hồng - Tính tình Tràng lại có phần “dở hơi” tốt bụng, hay vui đùa với trẻ xóm Tràng có cảnh ngộ thật bất hạnh tội nghiệp 2/ Vẻ đẹp tình người khát vọng hạnh phúc Tràng qua câu chuyện nhặt vợ: a.Tình nhặt vợ Tràng : Tràng có vợ cách “nhặt” qua hai lần gặp gỡ, vài câu nói đùa bốn bát bánh đúc ngày đói Tình độc đáo, đùa mà thật , thật mà đùa b.Diễn biến tâm lý, tính cách ,hành Thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng… đèo bịng” + Nhưng chặc lưỡi “Chậc,kệ!”.Tràng chấp nhận đánh liều với hoàn cảnh số phận : Người đàn bà cần Tràng để có chỗ dựa qua đói kém, cịn Tràng cần người phụ nữ nghèo để có vợ để biết đến hạnh phúc - Trên đường đưa vợ nhà, Tràng thật vui hạnh phúc : mặt “phớn phở”, “mắt sáng lên lấp lánh”, “miệng cười tủm tỉm”; “ …Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên đói khát đe doạ…Trong lòng hắn, lúc tình nghĩa với người đàn bà bên.Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ông ấy…” … - Chỉ sau ngày “nên vợ nên chồng” + Tràng thấy đổi khác “ người êm , lửng lơ người từ giấc mơ ra.Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ khơng phải” + Tràng thấy thương yêu gắn bó với nhà; “Hắn có gia đình.Hắn vợ sinh đẻ đấy.Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng…Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo cho vợ sau này…” + Tràng muốn dự phần tu sửa nhà “Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” Tràng thật thay đổi số phận lẫn tính cách : từ đau khổ sang hạnh phúc, từ chán đời sang yêu đời, từ ngây dại sang ý thức + Cuối tác phẩm, suy nghĩ Tràng “ cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp.Đằng trước có cờ đỏ to lắm”.Đồn người phá kho thóc Nhật cờ Việt Minh.Đây thực ước mơ tương lai hướng Đảng cách mạng Tràng người Tràng 3/ Đánh giá chung nhân vật Tràng: - Kim Lân miêu tả tâm trạng nhân vật Tràng xoay quanh tình nhặt vợ đặc biệt.Cũng từ đó, hình tượng nhân vật Tràng có vai trị lớn việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm :Những người đói, họ khơng nghĩ đến chết mà ln nghĩ đến sống - Cũng qua Tràng câu chuyện nhặt vợ anh, nhà văn giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người dân lao động nghèo : vẻ đẹp tình người niềm tin tưởng vào tương lai - Qua nhân vật Tràng, Kim Lân bộc lộ khả miêu tả tâm lý nhân vật ngòi bút nhân đạo sâu sắc nhà văn II Nhân vật người vợ nhặt ( Vợ nhặt ) - Hiện lên tác phẩm, người phụ nữ Tràng nhặt làm vợ có cảnh ngộ nghèo đói, bất hạnh lại có khát vọng sống mãnh liệt - Điều thể qua việc chị chấp nhận theo không người đàn ơng làm vợ ngày đói 1/Về lai lịch, ngoại hình: - Xuất tác phẩm, người vợ nhặt số không trịn trĩnh : khơng tên tuổi, khơng q hương, khơng gia đình, khơng nghề nghiệp… - Từ đầu đến cuối tác phẩm chị gọi “thị”- cách gọi phiếm định giành cho chị tất người phụ nữ có cảnh ngộ số phận đáng thương tội nghiệp chị - Chân dung người phụ nữ từ đầu nét khơng dễ nhìn : hình ảnh người đàn bà gầy vêu vao, ngực gầy lép, khn mặt lưỡi cày xám xịt, quần áo rách tổ đỉa 2/ Về tính cách: a/ Trước trở thành vợ Tràng, thị người phụ nữ ăn nói chỏng lỏn, táo bạo liều lĩnh + Lần gặp đầu tiên, thị chủ động làm quen đẩy xe bò cho Tràng “liếc mắt cười tít” với Tràng + Lần gặp thứ hai, thị “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa nói” lại cịn “đứng cong cớn” trước mặt Tràng Đã vậy, thị chủ động đòi ăn Khi Tràng mời ăn bánh đúc, thị cúi gằm ăn mạch bốn bát bánh đúc Ăn xong lấy đũa quẹt ngang miệng khen ngon… Cái đói lúc làm biến dạng tính cách người.-> nhà văn thật xót xa cảm thơngcho cảnh ngộ đói nghèo người lao động b/ Khi trở thành vợ Tràng, thị trở với người thật người đàn bà hiền thục, e lệ, lễ phép, đảm : - Trên đường theo Tràng nhà: chị lên với dáng vẻ bẽn lẽn đến tội nghiệp bên Tràng vào lúc trời chạng vạng ( thị sau Tràng ba bốn bước, nón rách che nghiêng, “rón rén, e thẹn” , ngượng nghịu,“chân bước díu vào chân kia” ) thật tội nghiệp, đáng thương… - Sau ngày làm vợ, chị dậy sớm, quét tước, dọn dẹp cho nhà khang trang, hình ảnh người vợ hiền, cô dâu thảo, biết thấu hiểu cảm thông cho cảnh ngộ nhà chồng - Trong bữa cơm cưới ngày đói, chị tỏ am hiểu thời kể cho mẹ chồng câu chuyện Bắc Giang người ta phá kho thóc Nhật Chính chị làm cho niềm hy vọng mẹ chồng thêm niềm hy vọng vào đổi đời tương lai 3/ Đánh giá chung : - Tóm lại, người phụ nữ khơng tên tuổi, khơng gia đình, khơng tên gọi, khơng người thân thật đổi đời lịng giàu tình nhân Tràng mẹ Tràng - Xây dựng nhân vật vợ Tràng, nhà văn tố cáo xã hội đẩy người đến cảnh ngộ rẻ rúng đói khát III Nhân vật bà cụ Tứ ( Vợ nhặt ) - Cũng Tràng người vợt nhặt, bà cụ Tứ ba nhân vật trung tâm truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân… Xuất tác phẩm, bà cụ Tứ người mẹ già, nghèo khổ giàu tình thương giàu lịng nhân hậu Điều thể qua diễn biến tâm trạng bà cụ trước việc trai bà nhặt vợ ngày đói: Vài nét đời bà cụ: Trong tác phẩm, bà cụ Tứ lên người đàn bà nông dân, hồn hậu có đời thật nhiều thương cảm : nhà nghèo, goá bụa, sống gian khổ, thầm lặng Bối cảnh – tình diễn biến tâm trạng bà cụ: - Bối cảnh xuất nhân vật: Bà cụ Tứ lần xuất thiên truyện lúc bóng hồng tê tái phủ xuống xóm Ngụ cư ngày đói Cùng lúc đó, người trai đáng thương bà làm nghề đẩy kéo xe huyện, đưa người đàn bà lạ nhà - Diễn biến tâm trạng bà cụ trước việc Tràng nhặt vợ: a Khởi đầu , bà ngỡ ngàng - ngỡ ngàng trước việc có người phụ nữ lạ xuất nhà Trạng thái ngỡ ngàng bà cụ nhà văn diễn tả hàng loạt câu nghi vấn : “Quái lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng trai kia? Sao lại chào mình u? ” Thái độ ngạc nhiên người mẹ, phải nỗi đau nhà văn trước thật : quẫn hồn cảnh đánh người mẹ nhạy cảm vốn có trước hạnh phúc b Sau hiểu trai có vợ, bà lão khơng nói mà “cúi đầu im lặng”- im lặng chứa đầy nội tâm : niềm xót xa, buồn vui, lo lắng, thương yêu lẫn lộn Bà mẹ tiếp nhận hạnh phúc kinh nghiệm sống, trả giá chuỗi đời nặng nhọc, ý thức sâu sắc trước hồn cảnh - Bằng lịng nhân hậu thật bao dung người mẹ, bà nghĩ :“Biết chúng có ni qua đói khát khơng?”.Trong chữ “chúng nó” , người mẹ từ lòng thương trai để ngầm chấp nhận người đàn bà lạ làm dâu - Rồi tình thương lại chìm vào nỗi lo , tạo thành trạng thái tâm lý triền miên day dứt : bà nghĩ đến bổn phận chưa trịn , nghĩ đến ơng lão, đến gái út, nghĩ khổ đời mình, nghĩ đến tương lai …để cuối dồn tụ bao lo lắng – yêu thương câu nói giản dị : “ Chúng mày lấy lúc này, u thương quá” c Đặc biệt sau ngày trai có vợ, người mẹ giàu lòng thương thật vui hạnh phúc trước hạnh phúc : bà dâu dọn dẹp, thu vén nhà ; bữa cơm ngày đói, bà tồn nói chuyện vui để xua thực hãi hùng, để nhen nhóm niềm tin vào sống cho :“ Khi có tiền ta mua lấy đôi gà …” - Thật cảm động, Kim Lân để ánh sáng kỳ diệu tình mẫu tử toả từ nồi cháo cám : “Chè khốn đây, ngon cơ”.Chữ ‘ngon”này khơng phải xúc cảm vật chất ( xúc cảm vị cháo cám) mà xúc cảm tinh thần : người mẹ, niềm tin hạnh phúc biến đắng chát cháo cám thành ngào - Tuy nhiên niềm vui bà cụ Tứ hoàn cảnh niềm vui tội nghiệp, thực nghiệt ngã với nồi cháo cám “đắng chát nghẹn bứ” 3/ Đánh giá chung: - Nhân vật bà cụ Tứ nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp tình người lịng nhân mà Kim Lân gửi gắm tác phẩm “ Vợ nhặt” - Thành công nhà văn thấu hiểu phân tích trạng thái tâm lý tinh tế người hoàn cảnh đặc biệt Vượt lên hoàn cảnh vẻ đẹp tinh thần người nghèo khổ =>“Vợ nhặt” ca tình người người nghèo khổ, biết sống cho người thời túng đói quay quắt IV Nhân vật Mị ( Vợ chồng A Phủ ) Truyện ngắn “Vợ chồng A phủ” Tơ Hồi - Mỵ hai nhân vật trung tâm truyện ngắn “Vợ chồng A phủ” nhà văn Tơ Hồi - Xuất tác phẩm , Mỵ gái trẻ trung , có sống khổ nhục số phận nô lệ lại tiềm tàng sức sống khát vọng tự mạnh liệt Cụ thể: 1/ Trước bị bắt làm dâu trừ nợ cho thống lý Ptra,Mỵ gái: - Trẻ trung,u đời, có khát vọng hạnh phúc.Cần cù lao động,hiếu thảo với cha Có tài thổi kèn lá, nhiều trai yêu mến… Lẽ Mỵ phải sống hạnh phúc 2/Từ Mỵ bị bắt làm dâu trừ nợ: a Cuộc sống khổ, bế tắc Mỵ: - Về thể xác : + Mị bị đối xử chẳng khác nơ lệ : bị bóc lột tận sức lao động (“Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặc đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp, dù lúc hái củi lúc bung ngơ, lúc gày bó đay cánh tay để tước thành sợi Bao thế, suốt năm suốt đời Con ngựa trâu làm có có lúc , đêm cịn gãi chân nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi đầu vào cơng việc đêm ngày”) + Bị A Sử đánh đập hành hạ, trói đứng Mị bị đẩy vào tình trạng câm lặng , “Mị tưởng trâu, ngựa”, chí cịn không trâu, ngựa - Về tinh thần : + Cuộc sống tinh thần Mị nhà thống lí Pá Tra bị định đoạt thần quyền (bị cúng trình ma) + Hơn nhân khơng tình u (Mị phải sống với A Sử- người mà Mị khơng có tình u thương) + Mị bị giam hãm không gian chật hẹp : buồng “ kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay, lúc thấy trăng trắng, sương nắng” – buồng gợi lên khơng khí tù túng, chập hẹp nhà tù giam hãm đời Mị + Mị hết cảm giác, chí hẳn đời sống ý thức, sống mà chết(“ lúc cúi mặt buồn rười rượi”; “ rùa ni xó cửa”.) => Mị thật bị đẩy vào tình trạng khổ vật chất, bế tắc tinh thần c Sức sống mãnh liệt khát vọng hạnh phúc Mị ( qua lần Mị phản kháng chống lại số phận): - Lần : Mị định ăn ngón để tự tử -> ý thức sống tủi nhục mình> khơng chấp nhạn kiếp sống “ người-vật” -> Mị tìm đến chết phương tiện giải hành động để khẳng định lịng ham sống, khát vọng tự - Lần : Trong đêm tình xuân,Mị muốn chơi: + Tiếng sáo gọi bạn làm Mỵ nhớ lại tháng ngày tươi đẹp khứ + Mị lấy rượu uống“ ừng ực bát”- Phải Mị uống khát khao, mơ ước, căm hận vào lòng + Khát vọng sống bừng lên Mị “ Mị trẻ lắm, Mị trẻ, Mị muốn chơi” + Mị thấy phơi phới trở lại, đến góc nhà lấy ống mỡ xắn miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng -> thắp sáng niền tin, từ giã tăm tối + Mị lấy váy áo định chơi Bị A Sử trói vào cột nhà, Mị thả hồn theo chơi, tâm hồn Mị bồng bềnh bay theo tiếng sáo… - Lần :Đêm mùa đông, Mị cởi trói cho APhủ : + Chứng kiến cảnh APhủ bị hành hạ có nguy phải chết, lúc đầu Mị khơng quan tâm “ dù APhủ có xác chết đứng thôi” -> Phải chứng tích việc Mị bị đày đoạ cách đau đớn thể xác tinh thần làm cho Mị từ phụ nữ nhân hậu trở thành vơ cảm + Khi thấy “ dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đen xám lại” APhủ, Mị xúc động.Thương mình, thương người -> Mị định cởi trói cho APhủ + Mị đứng lặng bóng tối chạy theo APhủ trốn khỏi Hồng Ngài với lí “ Ở chết mất”-> hành động tự giải khỏi số phận tăm tối Mị hoàn toàn mang tính tự phát : Cởi trói cho APhủ Mị cởi trói cho đời mình.Chấp nhận sống trâu ngựa khao khát sống sống người ; khát vọng hạnh phúc giúp Mị chiến thắng số phận tăm tối 3/ Đánh giá chung nhân vật Mỵ: - Cuộc đời, số phận phẩm chất Mỵ tác phẩm, tiêu biểu cho số phận, phẩm chất người dân lao động nghèo miền núi Tây Bắc áp bức, bóc lột bọn phong kiến chúa đất thực dân góp phần làm nên tư tưởng chủ đề tác phẩm “Vợ chồng Aphủ” - Cũng qua nhân vật Mỵ, người đọc cảm nhận bút pháp “biện chứng tâm hồn” tinh tế, độc đáo điêu luyện Tơ Hồi việc khắc họa chân dung người lao động bị áp nhìn ấm áp, đầy tin yêu trân trọng V Nhân vật người đàn bà hàng chài ( Chiếc thuyền xa ) - Xuất “Chiếc thuyền xa”, người đàn bà hàng chài lên người phụ nữ có số phận bất hạnh lại giàu tình thương thấu hiểu lẽ đời 1/Về tên gọi : “Người đàn bà” gọi cách phiếm định Ý nghĩa cách gọi phiếm định : Người đàn bà khốn khổ người phụ nữ khác, họ khốn khổ , tồn thật cõi đời 2/ Cảnh ngộ : Vốn sinh gia đình giả người đàn bà làng chài lại người có ngoại hình xấu xí Những nét thô kệch ấy, lam lũ vất vả lo toan mưu sinh thường nhật, bốn mươi, lại trở nên đậm nét ““khuôn mặt mệt mỏi”… Tội nghiệp, bất hạnh 3/ Tính cách lòng chị: a/ Là người đàn bà biết nhẫn nhục, chịu đựng : bao lần bị chồng đánh “cam chịu đầy nhẫn nhục không kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách trốn chạy”, xem chuyện chịu đựng lẽ đương nhiên mà người đàn bà vùng biển bà phải chấp nhận.Với chị, muốn tồn phải chấp nhận b/Là người phụ nữ giàu tự trọng, thấu hiểu lẽ đời, có tình thương vơ bờ bến”: - Khi biết cảnh bị chồng đánh, cảnh đứa trai phản ứng lại cha bị người khách lạ phát , chị thấy “đau đớn- vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã” .Chị không muốn chứng kiến thương xót ( kể thằng Phácđứa yêu chị ) chị “sống cho khơng thể sống cho mình” - Thân thể bị chà đạp, nhân phẩm bị xúc phạm chị không để ý, không bận tâm chị người mẹ giàu lòng vị tha, chấp nhận hy sinh, thua thiệt khơng óan trách người khác, nên đau khổ ,chị gánh chịu “tình thương nỗi đau, âm thầm việc hiểu thấu lẽ đời, mụ chẳng để lộ rõ rệt bề ngoài” - Khi án huyện, chị đem đến cho Phùng Đẩu xúc cảm mới: + Lúc đầu, chị rụt rè, sợ hãi đến không gian lạ Chị tìm góc tường chốn cơng đường để ngồi; chị thưa gửi, xưng “con”và van xin “ xin lạy q tồ…” Trơng chị thật nhỏ bé, tội nghiệp chốn công đường + Khi lấy tự tin, tâm thay đổi, chị đột ngột chuyển cách xưng hô : “ Chị cám ơn chú! ” hoán đổi thật ý nghĩa : đây, lẽ đời thắng Người lao động lam lũ, nghèo khổ khơng có uy quyền tâm người mẹ giàu tình thương con, thấu hiểu lẽ đời thứ quyền uy có sức cơng phá lớn điều làm chánh án Đẩu nghê sĩ Phùng thức tỉnh ngộ nhiều điều Người phụ nữ sâu sắc , thấu hiểu lẽ đời , cảm thông chấp nhận san sẻ nỗi khổ với chồng Với chị , hạnh phúc 3/ Đánh giá chung nhân vật : - Hình ảnh người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền ngồi xa”là hình ảnh điển hình cho số phận đau thương, bất hạnh bao người phụ nữ xã hội bị đói, nghèo,cái lạc hậu vây bủa Nhưng điều quan trọng từ đời tăm tối đau thương họ, Nguyễn Minh Châu phát vẻ đẹp tâm hồn – tính cách người vợ ,người mẹ giàu lòng vị tha, giàu tình thương thấu hiểu lẽ đời - Qua số phận, tính cách tâm hồn người đàn bà hàng chài,nhà văn thể lịng cảm thơng chia sẻ với người người, cảnh đời bất hạnh tàn dư xã hội cũ để lại - Đồng thời, qua thể quan niệm nghệ thuật nhà văn : văn học phài gắn bó với đời…; nhà văn phải có nhìn đời cách đa diện, nhiều chiều, tránh đơn giản, chủ quan VI Nhân vật Phùng ( Chiếc thuyền xa ) Nguyễn Minh Châu nhà văn thường đưa câu chuyện, trải nghiệm thực tế thân vào tác phẩm văn học Vì thế, tác phẩm ông thường mang đến cho người đọc cảm giác gần gũi, thân quen chân thật Trong sống mưu sinh, bộn bề kiếm tìm hạnh phúc thực sự, ơng viết nên tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nổi bật câu chuyện hình tượng nhân vật Phùng - nghệ sĩ nhiếp ảnh tôn thờ tha thiết sống đẹp Trong thời chiến tranh, người lính đề tài truyền cảm hứng dành cho thi sĩ, nhà văn Đối với Nguyễn Minh Châu, ông lấy cảm hứng để xây dựng nhân vật Phùng người lính, phóng viên ảnh ln khao khát đẹp Mở đầu câu chuyện tình đầy bất ngờ Theo thị trưởng phòng, Phùng tới vùng biển chiến trường xưa anh để chụp ảnh cho lịch nghệ thuật thuyền biển Tại nơi đây, có cảm xúc tràn về, kỉ niệm cảnh đẹp đất trời khiến cho tâm hồn anh bị choáng ngợp Sau ngày suy nghĩ, kiếm tìm ý tưởng, đề tài, anh chụp ảnh thật đẹp vừa ý Đôi mắt anh bắt gặp khung cảnh tuyệt vời “trước mặt tranh mực tàu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe vào bầu trời sương mù trắng sữa có pha đôi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào … trái tim có bóp thắt vào” Anh cảm thấy tâm hồn trở nên mộng mơ, trẻo Đã biết rồi, anh khơng tìm đẹp đến nhường Thế nhưng, từ sau thuyền xa ấy, anh thấy đôi vợ chồng hàng chài, lão đàn ông với dáng hình cộc cằn thẳng tay đánh vợ để giải tỏa nỗi thống khổ uất ức Một người đàn bà xấu xí, héo mịn che chở thằng trai bà - thằng Phác Ngay lập tức, anh “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” Cái đẹp cảnh vật chẳng thể che mờ mảng tối sống Vẻ đẹp Phùng tỏa sáng nhờ lòng nhân hậu, đầy lòng trắc ẩn Câu chuyện chưa dừng lại đó, ba ngày hơm sau Phùng lại chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ, cô chị gái tước đoạt dao găm mà thằng em trai định dùng làm vũ khí để bảo vệ mẹ Với tính cách người lính, người đổ công sức mồ hôi, máu nước mắt để bảo vệ đất nước, mong cho nhân dân có sống hạnh phúc ấm êm khung cảnh thật ngược với mong ước, mục tiêu anh Chính thế, Phùng “nện cho trận trò” Anh bị thương đưa trạm y tế tòa án huyện Tại đây, người đàn bà nghèo khổ mực van xin cho người chồng “quý tòa đừng bắt phải bỏ nó” Khi người ta phải chịu tù đày áp bức, tưởng tự điều họ khao khát Thế nhưng, sau nghe câu chuyện bà, Phùng độc giả hiểu uẩn khúc, lý mảnh đời Người đàn bà sẵn sàng chịu đựng khó khăn, đói nghèo chồng Với trách nhiệm người vợ, người mẹ truyền cho bà sức mạnh để đối diện với sống Có ngày “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” chưa bà tìm cách trốn chạy Bà biết dù bà có rũ bỏ tất khơng thể dứt bỏ mối dây liện hệ với đứa bà Bạo lực gia đình ln vấn đề nhức nhối xã hội, người ta phải luẩn quẩn vòng vây mối quan hệ gia đình mà chẳng có cách khỏi Những tổn thương mà người phụ nữ đứa trẻ vô tội phải chịu đựng, che lấp ẩn chứa sau đẹp mà Phùng nhìn thấy Bỗng nhiên, anh ý thức rằng: hạnh phúc gắn liền với khổ đau, đẹp tiềm ẩn ác, xấu Sống hoàn cảnh khó khăn, cơm áo gạo tiền, người ta mưu cầu hạnh phúc Biết bao dự định, người ta muốn thực Giá “tôi đẻ sắm thuyền rộng hơn” người phụ nữ ấy, người đàn ông có đầy đủ điều kiện để ni vợ chăm lão, có lão khơng trở thành người Có hàng vạn hàng nghìn lý lẽ mà người ta đưa để lý giải thích cho đời họ, pháp luật nghiêm minh bảo vệ họ chẳng đủ để thay đổi đời mà họ lựa chọn Tác giả cho nhân vật Phùng can thiệp, giúp đỡ người họ từ chối Phải chăng, đường đấu tranh cho nhân quyền thoát khỏi sống nghèo khổ trở ngại, gian nan đấu tranh giải phóng đất nước Những trăn trở, suy nghĩ lịng Phùng dòng cảm nghĩ chung cho dân tộc Li liệu giải hậu hôn nhân không hạnh phúc Biết bao khó khăn, bão tố ngồi biển khơi chẳng thể so sánh với chơi vơi, sóng gió đời Chiếc thuyền ngồi xa qua lăng kính nghệ thuật nhân vật Phùng, tơ điểm nên cảnh đẹp đất trời Việt Nam Sâu xa hình ảnh, bi kịch, đắng cay ngày đêm diễn sống đời thường người lao động nghèo Bằng tâm hồn người lính, lịng nhân hậu u trọng đẹp, hịa bình người làm nghệ thuật, Phùng gắn kết câu truyện, mảnh đời văn chương tới sống đời thực trở nên gần gũi, chân thật VII Nhân vật “Thống Lý Pá Tra ( Vợ chồng A Phủ ) Nhà văn Tơ Hồi nhà văn thực tiếng trước Cách Mạng Tháng Tám Ơng người có vốn hiểu biết phong phú vê phong tục tập quán nhiều vùng khác đất nước ta, Tây Bắc điển hình sâu sắc Trong tác phẩm Vợ Chồng A Phủ, Tơ Hồi làm nên tranh hai màu sáng tối, mà đứng đầu hai thái cực cha thống lí Pá Tra vợ chồng A Phủ Thân bài: Dựa hình ảnh nhân vật có thật Mùa Chống Lâu, tên độc ác, chuyên chống phá cách mạng, Tô Hồi xây dựng nên hình tượng thống lí Pá tra thật đặc sắc Điểm mà Tơ Hồi Khắc họa thống lí Pá Tra thống lí giàu có: “Người ta thường nói: nhà Pá Tra làm thống lí, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng” “Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma, xung quanh chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng nhảy lên nhảy xuống, run bần bật Vừa hết bữa cơm lại tiếp đến bữa rượu bên bếp lửa” Cách mở đầu giới thiệu câu chuyện mờ nhịe cách mào đầu cổ tích, sơ lược giới thiệu chân dung thống lí qua lời đồn Tuy phần khái quát chất gian hùng hắn: “ăn dân nhiều” – mặt hà hiếp, bóc lột người dân, “Tây lại cho muối bán, giàu lắm” Mặt khác lại làm tay sai cho thực dân, bán đứng dân tộc Cho thấy Pá Tra kẻ độc ác, tàn nhẫn, tham lam Việc khắc họa thống lí qua cảnh giàu sang góp phần bộc lỗ rõ chất xấu xa Bởi lẽ: cải cơng sức làm toàn xương máu, nước mắt nhân dân Đã người phải chết, đời bị hủy hoại để làm nên đống gia sản Điểm bậc thứ hai: Thống lí Pá Tra thống lí chìm đắm nghiện ngập, sa đọa Tơ Hồi miêu tả “Trong nhà ơng thống lí bày năm bàn đèn Khối thuốc phiện tuôn lỗ cửa sổ tun hút xanh khói bếp”, “trên thống lí Pá Tra, thống lí Pá Tra hút xong lượt năm điếu, đến người khác hút, lại người khác hút, xuống tới bọn gọi người kiện” Cho thấy lối sống truỵ lạc gia đình giàu có quyền lực Hồng Ngài, Tơ Hồi Khắc hoạ tương phản với sống cực khổ lam lũ người dân Hồng Ngài Sau “phiên xử” A Phủ kết thúc, nhà “thuốc phiện hút rào rào” Thống lí Pá Tra thống lí độc ác, tàn nhẫn, bạo ngược Cha Pá Tra bắt Mị trả nợ thay cha, hành hạ đày đọa Mị Lời A Sử nói với bố Mị: “Tôi cướp gái bố làm vợ, đem cúng trình ma nhà tơi rồi, đến trình cho bố biết.Tiền bạc để cưới bố bảo đưa cho bố rồi” A Sử dùng Mị để gán nợ, việc A Sử dùng từ “cướp” cách ngang nhiên cho thấy quyền lực, vị trí Hồng Ngài Để từ cho quyền chà đạp nhân phẩm người, xem họ hàng khơng khơng kém, muốn bắt bắt, muốn hành hạ hành hạ Suốt trình Mị nhà thống lí chịu giày vị thể xác lẫn tâm hồn, danh nghĩa dâu nhà Pá Tra- Vợ A sử Mị bao người phụ nữ nhà này, không kẻ nô lệ hạng bét, bị cha Pá tra đánh đập, sỉ vả, tước quyền sống mà đáng khơng nợ cha khơng vào cảnh Chính nợ khiến sống khơng mà chết khơng xong, bao lần tính sử dụng ngón để tự cha “thế Mị khơng đành lịng chết” Tất bàn tay độc ác, bạo ngược thống lí Thống lí Pá Tra dùng thủ đoạn dùng thần quyền cường quyền để giam hãm thể xác tâm hồn người Bản chất lưu manh, nham hiểm Pá Tra thể rõ rong cách bắt Mị làm dâu gạt nợ Cha Pá tra ngang nhiên bắt Mị nhà, dùng thần quyền để giam Mị, giam giữ thể xác gắn liền với đức tin người Ngay sau Mị bị bắt nhà thống lí “ngồi vách kia, tiếng nhạc sinh tiền cúng ma đương rập rờn nhảy múa” Giống Mị, A Phủ bị gọi thần quyền “ghi nợ” với A Phủ: “A Phủ cúi sờ lên đồng bạc tráp, Pá Tra đốt hương, lầm rầm khấn gọi ma nhận mặt người vay nợ” Đức tin thần quyền nét đặc trưng tín ngượng người miền núi, có phần mê tín dị đoan, đức tin trở thành thứ cơng cụ để bọn địa chủ miền núi dùng để đàn áp tinh thần người dân giam hãm họ thứ vũ khí ghê rợn, khơng tốn sức, thứ thủ đoạn tinh vi, độc ác, giày vò tinh thần người Với chi tiết miêu tả phong tục không khỏi khiến người đọc rùng mình: tiến nhạc sinh tiền, mùi hương khói, buổi lễ âm u, nghi thức cầu ma… thể am hiểu phong tục tác giả, đồng thời phác vào tranh thiên nhiên phong tục Tây Bắc nhiều màu sắc, gam màu u ám, ma mị, đậm chất thực Thống lí Pá tra lộ rõ tàn nhẫn, độc ác thể “phiên tòa” xử A Phủ Đó “Phiên tịa” tàn nhẫn, vơ nhân tính người bị xử chưa tuyên án phải chịu tra tấn, đòn roi dã man “Cứ đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải quỳ nhà, lại bị người xô đến đánh.” “Xong lượt đánh, chửi, kể, lại hút” “Càng hút, tỉnh, đánh, chửi, hút” A Phủ bị đánh tới mức “hai đầu gối bạnh lên hai mặt hổ phù”, “chân đau bước tập tễnh” Cái quyền lực tay cha hắn, khiến làm thứ mà muốn Ở Hồng Ngài cha Pá Tra vua, muốn chết, người khó sống, quyền lực biến A Phủ thành kẻ nô lệ không cơng mình, mặc sai khiến, trách phạt Cụm từ “Chửi, đánh, hút” lặp lặp lại mối quan hệ tăng tiếng làm bậc lên nghiện ngập sa đọa bọn thống trị miền núi tàn nhẫn dã man chúng Bên cạnh giọng văn gọn, ngắn, câu văn khuyết chủ ngữ, nhịp cắt nhỏ; giọng điệu khách quan, lạnh lùng ngịi bút thực lại phảng phất khinh thường, nhạo báng nhà văn “Phiên tòa” khôi hài, dị hợm hội đồng xét xử từ cao thống lí đến đứa thấp bọn chức việc nghiện, ngập ngụa khói thuốc phiện Những kẻ đứng đầu toàn quỷ dữ, kẻ cậy quyền, tàn ác, độc địa, sống đồng tiền Pá Tra, bị Pá Tra biến thành công cụ hữu hiệu để thống trị Hồng Ngài cách dễ dàng Vì mà khơng ngạc nhiên án đưa thống lý Pá Tra vơ lí: Đánh người làng phải “Nộp cho thống quán năm đồng, xéo phải hai đồng, người gọi quan làng năm hào Mày phải tiền mời quan hút thuốc từ hôm qua đến hôm nay” Bản chất cường hào ác bá, bóc lột vơ vét bọn địa chủ phong kiến tay sai chúng bộc lộ rõ nét Càng nực cười A Phủ phải bỏ tiền “mời quan hút thuốc” để quan đánh đập, hành hạ Đánh quan làng “phải xử tội chết, làng cho mày sống mà nộp phạt” Một án bất công khác mà A Sử kẻ gây tội, kẻ quấy rối, gây Thật phần mở đầu thứ thủ đoạn tinh vi hơn: Dùng nợ để nơ lệ hóa người, khơng hệ, mà nhiều hệ “Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn mày phải chịu trăm bạc trắng Mày khơng có trăm bạc tao cho mày vay để nợ Bao có tiền giả tao cho mày về, chưa có tiền giả tao bắt mày làm trâu, ngựa nhà tao Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thơi” Đây thủ đoạn tinh vi để nơ lệ hóa người thống lí Bắt kẻ tội nghiệp, tra đánh đập anh ta, kết tội anh ta, gán vào nợ, cho vay nợ biến thành nô bộc để trả nợ dần Thủ đoạn làm ta nhớ đến bá Kiến “đẩy xuống nước lại cứu lên cho trả ơn” Nó thâm độc chỗ người A Phủ làm lụng bao đời trả hết nợ ấy, số ngẫu nhiên người ta tuyên phạt vào anh? Và A Phủ trở thành nơ lệ suốt đời cho thống lí mà khơng có hội Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà văn miêu tả chi tiết: A Phủ “nhặt bạc, nhặt xong lại để xuống mặt tráp Rồi Pá Tra lại trút vào tráp” Chi tiết tố cáo thủ đoạn thâm độc Pá Tra, đồng thời bật lên tiếng cười mỉa mai tác giả Tiền tráp Pá Tra lại trở lại tráp Pá Tra, khoảng tích tắc mà người tự trở thành nô lệ Q trình vay tiền, đóng phạt diễn tích tắc, người thu tiền phạt Pá Tra, người cho vay lại Pá Tra, đầy mỉa mai, chua chát Thủ đoạn thâm độc khơng nơ lệ người, mà cịn nô lệ nhiều hệ “đời mày, đời con, đời cháu mày thế, hết nợ tao thơi” Đây cách Mị bị biến thành nơ lệ nhà thống lí phải cịn nhiều nạn nhân chúng? Của cải nhà thống lí có từ xương máu người mà ra, nạn nhân thứ thủ đoạn thâm độc thống lí Cha thống lý Pá Tra coi rẻ mạng sống người, chà đạp nhân phẩm người cách không thương tiếc, sống gia đình Pá Tra khơng khác từ thời chiếm hữu nơ lệ, chí cịn tệ Cha Pá Tra tự trao cho quyền sinh sát tay nợ dùng thủ đoạn cướp A Sử đánh Mị không thương tiếc, A Phủ bị hành hạ dã man, bao người tiếp tục bị hành hạ “Người đàn bà lấy chồng Hồng Ngài đời người biết theo đuôi ngựa chồng.” “Mị nhớ lại câu chuyện người ta kể: đời trước, nhà thống lí Pá Tra có người trói vợ nhà ba ngày chơi, nhìn đến vợ chết rồi” “A phủ bị trói chờ chết” Kết bài: Cái lo lắng Mị: “Biết đâu A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc ấy” Những chi tiết cho thấy chất độc ác, tàn nhẫn coi rẻ mạng người thống lí Pá Tra Một mạng người tay thống lí bị cướp lúc nào, cho thấy gian hùng, tàn nhẫn giai cấp thống trị, độc ác vơ nhân tính chúng VIII Nhân vật “Người đàn ông hàng chài” ( Chiếc thuyền xa ) Chiếc thuyền xa viết năm 1983, xem tác phẩm xuất sắc Nguyễn Minh Châu Đọc tác phẩm, bên cạnh nhân vật nghệ sĩ Phùng, người đàn bà hàng chài… để lại ấn tượng lịng người đọc phải kể đến gã đàn ông hàng chài, gã đàn ông vũ phu đáng thương Trong tác phẩm, người đàn ông hàng chài nhân vật xuất không nhiều Hình ơng ta xuất hai lần: lần thứ nhất, đôi mắt Phùng chứng kiến cảnh đánh vợ tàn bạo lần thứ hai qua lời kể người đàn bà (vợ hắn) tòa án huyện mà ta biết lai lịch nguyên nhân bạo hành Mở đầu phóng viên Phùng săn ảnh để chụp ảnh tĩnh vật cảnh thuyền biển Gặp cảnh ưng ý, đưa máy ảnh lên bấm lia anh lại chứng kiến cảnh khác xuất từ cảnh ra, người đàn ông đánh vợ với vẻ giận người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng Tiếp theo gặp gỡ với người đàn bà viên chánh án huyện mời chị ta đến để giúp đỡ giải chuyện gia đình Sự từ chối giúp đỡ câu chuyện người đàn bà làm cho Phùng với bạn Phùng viên “bao công” vùng biển tên Đẩu ngạc nhiên suy nghĩ Trước năm 1975, người đàn ơng khơng lính ngụy mà trốn qn dịch sống nghèo khổ, túng quẫn gặp người đàn bà hàng chài nên vợ nên chồng Lúc giờ, “là anh trai cục tính hiền lành lắm”, khơng đánh vợ con, uống rượu, hút thuốc…, mẫu đàn ơng lí tưởng Nhưng nguyên nhân dẫn đến thay đổi tâm tính hắn, trở thành người chồng vũ phu, người đàn ông tàn độc vụ bạo hành tàn nhẫn vợ Chỉ vài nét miêu tả ngoại hình gã đàn ơng hàng chài, thuyền đâm thẳng vào bờ, nhà văn cho ta biết sống đói nghèo, lam lũ, chật chội quẩn quanh hằn in lên dáng vẻ khắc khổ ông ta Lưng rộng cong thuyền, mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, bước bước chắn, hàng lông mày cháy nắng, hai mắt độc dữ… Dưới đôi mắt Phùng, người đàn ông hàng chài người dữ, thô bạo, với lời cộc cằn: Cứ ngồi nguyên đấy, động đậy tao giết mày bây giờ, chúng mày chết cho ông nhờ, lời kẻ khốn bước vào đường mở miệng đòi giết, muốn người ta chết Trong lời kể người đàn bà chồng chị trước anh trai cục tính hiền lắm,… nghèo khổ, túng quẫn trốn lính, khơng biết uống rượu Như vậy, không người đàn bà mà người đàn ông nạn nhân nghèo đói Người đàn ơng khơng theo làm lính ngụy đánh thuê lấy tiền nuôi vợ mà cam chịu sống sống đói khổ Bây đói nghèo, với cục tính vốn có nên tìm lối giải thoát cách đánh vợ “ Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước khơng có người chồng hắn” Hành động bạo hành ơng ta đâu phải có người đàn bà khốn khổ mà đứa trẻ tội nghiệp (con hắn): “Lão đàn ông định giằng lại thắt lưng chẳng nữa, liền dang thẳng cánh cho thằng bé hai tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát” Người đàn ông hàng chài, căm ghét thói vũ phu, đánh đập tàn bạo vợ Nhưng khơng đơn giản, ơng ta cịn kẻ đáng thương Ngay quất tới tấp thắt lưng có khóa sắt vào lưng vợ, vừa thở hồng hộc vừa nghiến ken két Tiếng nghiến “ken két” “cái giọng rên rỉ đau đớn” phải có đau đớn, xót xa Giận đời, giận vợ, giận nữa, xét đến nạn nhân hoàn cảnh sống khắc nghiệt Rõ ràng, khơng thể nhìn người nhìn đời phía Phải tìm hiểu ngun nhân sâu xa dẫn đến hành vi người trước kết luận tính cách hay phán xét họ Qua nhân vật người đàn ông hàng chài, tác giả cho người đọc thấy vật, tượng nói chung sống người nói riêng, cần phải có nhìn đa diện, nhiều chiều Khơng nên đánh chưa tìm hiểu kĩ việc ... lúc trời chạng vạng ( thị sau Tràng ba bốn bước, nón rách che nghiêng, “rón rén, e thẹn” , ngượng nghịu,“chân bước díu vào chân kia” ) thật tội nghiệp, đáng thương… - Sau ngày làm vợ, chị dậy... lính, người đổ công sức mồ hôi, máu nước mắt để bảo vệ đất nước, mong cho nhân dân có sống hạnh phúc ấm êm khung cảnh thật ngược với mong ước, mục tiêu anh Chính thế, Phùng “nện cho trận trò” Anh... đây, người đàn bà nghèo khổ mực van xin cho người chồng “quý tòa đừng bắt phải bỏ nó” Khi người ta phải chịu tù đày áp bức, tưởng tự điều họ khao khát Thế nhưng, sau nghe câu chuyện bà, Phùng độc

Ngày đăng: 18/02/2023, 15:17

w