Ai sẽ đặt dấu chấm hết cho giai đoạn nghệ thuật đáng thất vọng hiện nay? potx

41 414 1
Ai sẽ đặt dấu chấm hết cho giai đoạn nghệ thuật đáng thất vọng hiện nay? potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ai đặt dấu chấm hết cho giai đoạn nghệ thuật đáng thất vọng nay? Laurent Colin, nhà quan sát già dặn nghệ thuật Việt, rõ ràng chán ngấy kiểu “phê bình nghệ thuật” từ ngữ tán dương, khen ngợi tính thẩm mỹ, phong cách, hay kỹ thuật độc vô nhị (hoặc nhiều) nghệ sĩ Anh muốn nói lên thật nghệ thuật đương đại Việt Nam: tàn, lỗi thời, chẳng hay ho cho Dĩ nhiên, anh người nhận thấy, dòng nghệ thuật đương đại cấp tiến, nghệ sĩ đương đại Việt Nam nói cho xác chả phải gương mặt đứng đầu Poster triển lãm Sale Off họa sĩ trẻ, với tranh bán giảm giá Nếu ta tìm cách đánh giá phát triển trình sáng tạo nghệ thuật Việt Nam vòng hai mươi năm qua, kết luận có phần ảm đạm Đến bây giờ, rõ kinh tế mở cửa từ cuối năm 80, nghệ thuật lại trải qua giai đoạn trì trệ, khơng nói thối trào Kỳ lạ chỗ, điều xảy gallery, buổi triển lãm ngồi Việt Nam nảy nở, kèm với vơ số “hội thảo”, “ trại sáng tác” kiểu “tọa đàm nghệ thuật” rỗng tuếch khơng Mai Văn Hiến (1923-2006) chua chát nhận xét gặp ông lần cuối Hà Nội hồi năm 2003 rằng, Hà Nội có nhiều nghệ sĩ, nhiều gallery lại có nghệ thuật Việc nói nghệ thuật dường từ từ chỗ cho thân nghệ thuật Chuyện nghệ thuật Việt Nam tiếp tục ngoi lên “sàn” giới ( Nếu nhà đấu giá lớn tổ chức thường xuyên đấu giá Nghệ thuật đại châu Á (hay chí đấu giá nghệ thuật Đông Nam Á) ta nhận thấy tỷ lệ số tranh nghệ sĩ Việt Nam hạn chế Trong đó, số lượng tác phẩm nghệ sĩ từ Thái Lan, Philippines hay Indonesia liên tục tăng lên – chưa nói đến tác phẩm Trung Quốc Ấn Độ luôn áp đảo buổi đấu giá Ngày nay, Việt Nam đại diện chủ yếu nghệ sĩ hệ đầu tiên, người di cư nước ngồi Chúng ta tìm thấy phiên đấu giá tác phẩm “Bó hoa” quen thuộc Lê Phổ, hay vô số tác phẩm “Mẹ Con” tác giả hay người đồng nghiệp Mai Thứ hay phong cảnh hư ảo Vũ Cao Đàm Các nhà đấu giá, thực chun mơn Việt Nam, từ lâu khơng cịn dám giới thiệu họa sĩ “Việt Nam đại” (Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Dương Bích Liên, Nguyễn Tiến Chung) sau bán tác phẩm bị phát đồ giả, làm tổn hại uy tín Thế hệ vắng mặt hồn toàn.), buổi đấu giá danh tiếng hay hội chợ nghệ thuật quốc tế – có nỗ lực (vơ vọng) việc bắt chước kiểu kitsch Tàu hay Ấn (nhan nhản kiện nói trên), hay chuyện lúng túng bước vào giới video art, trình diễn, đặt – minh họa rõ rệt cho thất bại Những người khác, lạc quan hơn, nghĩ giai đoạn trống trải tạm thời nghệ thuật Việt Nam Sự kiên nhẫn chiếm ưu hồi đầu năm 2000 hứa hẹn sng lớp nghệ sĩ trẻ khiến người ta thất vọng, chán nản cuối thờ Mệt mỏi với nghệ sĩ chẳng đâu đâu, giới yêu nghệ thuật đích thực (vốn nhỏ bé) Việt Nam dường bỏ cuộc, nhường chỗ cho nhà tư vấn nước ngoài, Việt Kiều, giới doanh nhân ngoại quốc, người nhanh chóng tự phong nhà sưu tập thành danh Nghệ sĩ ngờ nghệch trước tình Chủ đề nội dung số triển lãm xem hồi năm 2009 Hà Nội thật thà, cho thấy bối rối họ (Where are we now? – Chúng ta đâu? ArtVietnam Gallery; Who you think we are? – Anh nghĩ ta ai? The Bui Gallery) Một dấu hiệu khác nữa: số nghệ sĩ định ngừng vẽ vời, chẳng hạn Đỗ Phấn chuyển qua viết lách, cách thể nhằm chống lại hành vi “con bn”, thói hình thức, tính giả tạo; chúng trở thành đặc điểm quen thuộc giới nghệ thuật thị giác Việt Nam Nếu gạt qua bên chuyện nói nhàm, ví dụ chuyện triển lãm đầu tay bạn sinh viên Mỹ thuật trường, chuyện đồng cảm với “ nghệ sĩ Việt Nam tội nghiệp, nạn nhân mơi trường họ” mà tập trung phân tích nguyên nhân thực dẫn đến tình trạng này, ta dễ thấy thủ phạm đa dạng có liên quan đến nhau: gallery khơng làm việc, sở nước chạy hụt theo sau đám nghệ sĩ thiếu trưởng thành – đám gọi “Avant Garde”- người mải theo đuổi thứ mà họ cho thị trường chờ đợi, để có chút tiếng tăm quốc tế; khơng tồn phê bình, thờ hồn tồn cơng chúng địa phương thị trường nội địa Xu hướng Đầu tiên, tạm quên tác phẩm kiểu “robot” Nguyễn Thanh Bình, Hồng Việt Dũng, Thành Chương, Bùi Hữu Hùng v.v… nhan nhản gallery Các tay khơng có tham vọng chuyện cân ký sản phẩm vừa mắt khách hàng ngoại quốc để đem bán Mà có thật sao, bán được? Nhưng buồn nghệ sĩ tài Đặng Xn Hịa, Hồng Phượng Vỹ, hay Hoàng Hồng Cẩm ngày tham gia vào trào lưu sản xuất hàng loạt, cuối nhái thân Cơ gái cầm sen, Hồng Việt Dũng Nếu quan sát cách nghiêm túc tác phẩm họa sĩ trẻ trưng bày gallery chân Việt Nam, hay giới tình hình chẳng sáng sủa Lê Quảng Hà nghệ sĩ tài hệ mới, nghĩ đến tình hình tại, khen chẳng ý nghĩa Những triển lãm với tranh màu bột kiểu năm 90 tác phẩm sơn dầu thật thà, Hà nhanh chóng chọn chất liệu lớn (sơn dầu, thường sơn mài), với chủ đề xoay quanh ám trị, kiểu khiêu khích: cảnh sát mập mạp, biến dạng, đeo kính đen, trị gia, quan chức phủ đeo cà vạt, nhọn, mắt lồi, dắt theo chó dữ, chiến đấu với qi vật vặn vẹo Có lúc Hà cịn xử lý đề tài trị quốc tế (ví dụ khủng bố, Bush, Bin Laden – The American Dream, Terrorists or Terrorized?) Nhưng rốt chẳng có thực ghê gớm lối phê phán này, bạo lực trị, hay hệ thống vô nhân đạo Nội dung kỹ thuật phong cách tranh Lê Quảng Hà, thục, đơn giản, phát ngơn liên quan cịn nghèo nàn và… vơ hại Soi xuống sâu phần bề mặt tranh dừng lại mức hơ hiệu kích động hiền lành Những khó khăn gặp phải việc triển lãm tác phẩm Việt Nam xem chứng chất lượng nghệ thuật, hay nội dung gì, thành cơng thương mại kèm với nhà sưu tập nước ngoài, người vốn thuyết phục họ xem kiểu phê phán sâu cay Họ trấn an nữa, tác phẩm trơng giống thứ mà vô số nghệ sĩ Trung Quốc cho đời nhiều năm (Tham khảo series Police Yang Shaobin) Tác phẩm "Khủng bố" Lê Quảng Hà "Police 1", Lê Quảng Hà Thêm gần gallery lăng xê: Hà Mạnh Thắng – người chuyên dùng nước mắm Việt để “xào lại” công thức cũ pop art Tàu, lại khơng có trí tưởng tượng hay day dứt Nghệ sĩ hịa trộn hình ảnh truyền thống Việt Nam (nhân vật mặc áo quần truyền thống) hay hình ảnh tuyên truyền (bộ đội) với biểu tượng đời sống đại: nhãn hiệu (Moschino, Louis Vuitton, D&G, GAP…) biểu tượng phương Tây (Hello Kitty, Minnie, Batman…) Tóm lại, thấy buồn tẻ nhiều năm ngự trị gallery Thượng Hải Nghịch lý chỗ sáng tạo yếu ớt lại hồn tồn theo thói “Tây hóa” vụ lợi mà nghệ sĩ muốn lên án Tác phẩm "Ngày chiến thắng 1" Hà Mạnh Thắng Hồi năm 90, giới nghệ thuật Hà Nội xuất dấu hiệu đầy hứa hẹn, với tác phẩm đầu tay nghệ sĩ trẻ tốt nghiệp trường Mỹ Thuật (Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Minh Thành, Nguyễn Văn Cường), họ người thầy Trương Tân hỗ trợ Nghệ sĩ Trương Tân nhanh chóng trở nên tiếng với tác phẩm giấy dó chủ đề mà anh khai thác Ngày nay, nhìn lại, cịn thấy gì? Nguyễn Minh Thành thành công với chân dung nam nữ kỷ, có hướng Phật giáo, hịa hợp với cỏ Thậm chí tính mỹ tranh Nguyễn Minh Thành thay hẳn cho sáng tạo thuở ban đầu, tính đơn giản chủ đề lẫn bố cục không che giấu thiếu vắng nội dung, chắn ln có nhóm khách hàng nước mua tranh anh Mây giăng lối về, Nguyễn Minh Thành, 120 x 120cm, sơn mài Nguyễn Quang Huy biết đến với chuỗi tranh khổ lớn, vẽ lại chân dung người dân tộc thiểu số, vẽ gần giống ảnh chụp Vị trí nhân vật tranh chìm màu xanh/xám, cách họ nhìn ta phần giúp ta liên tưởng đến tác phẩm nghệ sĩ Trung Quốc Zhang Xiogang Trong vài trường hợp, cặp mắt họ nhân đôi làm cho mờ – kỹ thuật Man Ray sử dụng hồi năm 20 Nhưng Marquise Casati (1922) có mắt mở to đầy đam mê dục vọng, nhân vật Huy nhìn khơng có hồn; họ khơng plastic thật sự, tác phẩm bị giáng chức xuống thành trang trí mang tính phương Đông, gần với sản phẩm Bùi Hữu Hùng; vật có đủ tính đại làm để đạt tính thương mại "Indochina girl 69", Nguyễn Quang Huy Tác phẩm "Marquise Cassati", Man Ray, 1935 Cuối cùng, Nguyễn Văn Cường – người khởi nghiệp với tác phẩm đồ họa giấy sinh động thú vị – bị trì trệ, cố “đào” tiếp cách lên án tệ nạn xã hội, thiếu tưởng tượng (các tệ nạn tiền bạc, tình dục, tham nhũng kia) Tác phẩm "The flat dimension character" Nguyễn Văn Cường Cịn Trương Tân chuyển từ giấy dó sang sơn mài Nhưng sơn mài Trương Tân (cũng Lê Quảng Hà Nguyễn Văn Cường) chẳng đem lại điều Ngược lại, chất liệu hạn chế sáng tạo Hiệu ứng thị giác sơn mài chỗ cho tính ngẫu hứng tranh vẽ Để thấy rõ hơn, ta so sánh sơn mài Trương Tân, đầy tính trang trí điệu đà với tác phẩm mực hồi năm 90, với đơn giản mãnh liệt, hiệu cao mà không cần đến mỹ nặng nề nhà sưu tập tha thiết, hưởng lợi từ sức mua trung bình lúc hầu hết dân số, mà đặc biệt nghệ sĩ, phải sống nghèo khó thực Những người sành nghệ thuật mua tác phẩm với cho không, trực tiếp từ nghệ sĩ họ khơng thể bán hay triển lãm công khai tác phẩm không theo tiêu chuẩn thẩm mỹ quyền Những nhà sưu tập sáng suốt thương gia hăng hái (Đức Minh, Phạm Văn Bổng, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Bá Đạm, Tơ Ninh, Trần Văn Lưu, Hào Hải Cịn có sưu tập cá nhân bạn bè nghệ sĩ Hà Nội Bộ sưu tập Trần Hậu Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh trường hợp đặc biệt chủ nhân cịn q trẻ, khơng lứa với nghệ sĩ cách làm dựa việc tiếp thị xuất vô chủ động, mua bán tranh số lượng, lúc dễ hiểu), đủ khôn ngoan để quan tâm tới nghệ thuật nghệ thuật ưu tiên hàng ngày, kịp thu lượm tác phẩm quan trọng nghệ sĩ hàng đầu, góp phần hỗ trợ theo cách riêng cộng đồng nghệ thuật Không may là, sau họ qua đời, sưu tập đáng giá bị phân tán, thay bảo tàng gom lại Đối với người thừa kế nghệ sĩ, họ tỏ (như thường lệ) giỏi kinh doanh nghệ thuật, tiếp tục bán đổ bán tháo tác phẩm quan trọng cho người nước (thỉnh thoảng cần trộn thêm vào vài giả) "Nông thôn" sưu tập ông Tira Ký tên Bùi Xuân Phái năm 62 Bức tranh năm 2011 gây nhiều tranh cãi tính thật-giả Ngày thấy người Việt Nam khơng để ý đến tác phẩm nghệ sĩ nước Nhưng nghệ sĩ đương đại không thấy trở ngại gì, họ thường chẳng để tâm đến cơng chúng địa phương mục tiêu họ người mua tổ chức nước Thế phát triển kinh tế Việt Nam lại kéo theo xuất tầng lớp Tư sản mới, với họ, nghệ thuật phần đời sống xã hội mới, hay đơn giản hơn, họ bắt đầu quan tâm thực đến di sản đất nước Vậy là, hệ nhà sưu tập Việt Nam mới, hầu hết chẳng dính dáng đến nước ngồi, xuất với tập trung ý rõ ràng đồ cổ (đồng, gốm sứ Huế nhẹ nhàng tác phẩm mà giá trị công nhận hệ Trường Mỹ thuật Đông Dương, không quan tâm đến nghệ thuật đương đại) Dần dần thứ lên, với thêm nhiều chuyên gia người yêu nghệ thuật xứ với đầy đủ nhận thức thẩm mỹ Nhưng tới cịn xa Một nghệ thuật chịu áp đặt nước lại khỏi phê bình Trong bối cảnh này, người ta nói rằng, vịng hai mươi năm trở lại – thời thực dân – nghệ thuật trì, dẫn dắt chí áp đặt nhu cầu từ nước ngồi chủ yếu từ lượng khách hàng nước ngoài, khách du lịch, người tìm kiếm tác phẩm họ hiểu Ảnh hưởng nhu cầu nước ngồi tiêu cực, mang đến mức sống cao cho nghệ sĩ Ở nước Việt Nam, cộng đồng người nước ngồi khơng có nhiều hội để tiêu tiền đơi trình độ nghệ thuật tỉ lệ nghịch với sức mua họ Nhưng tác phẩm cịn tương đối rẻ, người nước ngồi nhanh chóng cho nhà sưu tập trở thành chuyên gia hội họa địa phương, chẳng quan tâm đến nghệ thuật nước Vậy là, buổi khai mạc triển lãm, ta lại thấy chừng gương mặt từ sứ quán, trung tâm văn hóa, tổ chức phi phủ, nghệ sĩ nước ngồi tự học cắm rễ Việt Nam nhiều năm doanh nhân bắt đầu theo nghệ thuật đương đại Người nghệ sĩ Việt Nam không nên e ngại chuyện nghi ngờ tụ họp này, vốn phần đời sống người nước xem kiện xã hội, nghệ thuật Những khán giả Việt Nam có mặt, hầu hết bạn thân hay quan chức không rõ làm đó, đứng tách riêng Chắc chắn buổi khai mạc triển lãm châu Âu chẳng có thứ trị chơi xã hội hình thức Nhưng khơng Việt Nam, cịn có thêm tiếng nói phê bình báo chí hay internet Ở Việt Nam gần chưa có (Trang soi.com.vn trước trang talawas.org có lẽ chỗ cho phê bình thảo luận) Các phê bình triển lãm hầu hết quảng cáo mà khơng kèm nội dung phê bình Và dè dặt chừng mực “Kiếm Văn Tìm” (KVT) trang web hữu ích Hanoi Grapevine không thay đổi điều Thực tế phê bình tác giả thường nghe háo hức có phần hệ thống (mỗi triển lãm “hấp dẫn”, “thú vị”, “nổi bật”, “không thể quên được”, “không nên bỏ qua”) Bên cạnh chuyện KVT cố gắng giữ bí mật danh tính cho thấy rõ cộng đồng nghệ thuật Việt Nam chắn chưa cởi mở với phê bình Một trụ cột khác đời sống nghệ thuật Hà Nội Sài Gòn, có tính định định hướng hạn chế nghệ thuật vơ số trung tâm chương trình văn hóa (ví dụ L’Espace hay IDECAF Pháp, Viện Goethe, Hội đồng Anh, CDEF Đan Mạch) từ ban đầu đặt cho sứ mệnh mang nghệ thuật Việt Nam đến với công chúng hỗ trợ cho nghệ sĩ tiến bộ, người mà họ nghĩ bị gạt Và họ không muốn bỏ lỡ tàu Avant-Garde, giám đốc chương trình thường hăng hái nhảy lên chuyến Thỉnh thoảng họ tìm ý nghĩa đặt không thuyết phục hay trình diễn hão huyền Rốt họ lại chia sẻ chung bầu khơng khí với nhóm nghệ sĩ nhỏ, người làm tác phẩm nhiều kiểu mà tổ chức trông đợi (Nói mặt này, triển lãm Green, Red and Yellow tổ chức hồi năm 2003 lúc khai mạc viện Goethe đường Nguyễn Thái Học thực đánh dấu bước chuyển (hoặc bước sai) việc tạo không gian tốt cho tác phẩm đặt yếu, ý định ban đầu tốt đẹp tiếp tay làm đảo lộn giá trị) Cái giới nhỏ bé người trò chuyện hỗ trợ lẫn không thực gây hại Những nghệ sĩ chương trình chứng nhận, xưng tụng người đầu tính Hiện đại Việt Nam, gallery bảo tàng nước chọn lựa, họa sĩ thống hồi năm 60s, 70s quyền cấp phép thăm nước anh em Tác phẩm "Vinawind", với 30 quạt máy, Nguyễn Mạnh Hùng, triển lãm "Xanh, Đỏ, Vàng", Học viện Goethe, Hà Nội, 10/2003 Khơng có tầm nhìn đánh giá định tính Ngồi chuyện khơng có phê bình quan trọng kịp thời triển lãm, Việt Nam thiếu phân tích có tính tồn cầu đánh giá định tính Chắc chắn ta tìm thấy vơ số sách (khá có ích) họa sĩ Trường Mỹ thuật, phần lớn danh sách tên minh họa với in lại tác phẩm Và xuất bên Việt Nam, ngoại trừ vài catalog triển lãm, hầu hết dạng “sách để đặt bàn uống cà phê” Sách dành cho tên tuổi lớn tồn tại, lần nữa, chúng tập trung vào chuyện minh họa, phân tích Nếu muốn nhìn nhận lịch sử nghệ thuật Việt Nam bối cảnh nó, ta nên tham khảo sách Nora Taylor (Painters in Hanoi : an Ethnography of Vietnamese Art – University of Hawaii Press 2004) hay nghiên cứu Huỳnh Bội Trân (Vietnamese Aesthetics From 1925 Onwards – University of Sydney Sydney College of the Arts 2006) Để có nhìn mang tính xã hội học hơn, ta đọc thêm Natasha Kraevskaia (From Nostalgia towards Exploration – Essays on Contemporary Art in Vietnam – Kim Dong publishers 2005), người theo dõi sát phát triển nghệ thuật Hà Nội vài năm qua Tuy nhiên, điều thú vị nằm chỗ, tất cơng trình quan trọng xử lý nghệ thuật Việt Nam từ góc nhìn lịch sử hay xã hội học Nhưng nhờ làm mà họ cẩn thận tránh việc phải đánh giá tính thẩm mỹ sức mạnh, chiều sâu chất lượng vốn có tác phẩm nghệ thuật Việt Nam, thể thân họ né chuyện phê bình Chúng ta nói chủ đề, kỹ thuật, câu chuyện riêng tư nghệ sĩ, ảnh hưởng cố ý hay vơ tình, mơi trường lịch sử xã hội làm ơn đừng đánh giá chất lượng tác phẩm, đừng liều lĩnh đưa lựa chọn thẩm mỹ, đừng dùng thang giá trị Cách làm trung lập đưa ưu tiên vào bối cảnh vào chất lượng thân tác phẩm, dẫn đến dư thừa định Triển lãm lưu động Changing Identity Nora Taylor tổ chức Mỹ năm 2007/2008, tập trung khoảng 10 nữ nghệ sĩ Việt Nam (Lý Trần Quỳnh Giang, Vũ Thu Hiền, Nguyễn Thị Châu Giang, Đinh Thị Thắm Poong, Nguyễn Bạch Đàn, Ly Hoàng Ly, Đặng Thị Khuê, Đinh Ý Nhi, Phương Đỗ), người cho xử lý hình mẫu xã hội áp đặt lên họ thông qua tác phẩm, thể rõ điều Đầu tiên, trừ nghĩ chất lượng tác phẩm phụ thuộc vào giới tính nghệ sĩ, chuyện tách riêng nghệ sĩ nam nữ thực khơng hợp lý Bên cạnh đó, cách làm này, có lẽ lấy cảm hứng từ ngành Giới học theo kiểu trường Mỹ, không đem lại điều nhiều Nó dẫn đến kiểu phân loại định kiến, với tác dụng ngược lại với điều mà triển lãm mong muốn đạt Cuối cùng, đâu kết nối tác phẩm không đồng chất lượng, thực nghệ sĩ chẳng có chung với ngồi chuyện phụ nữ người Việt Nam? Vậy nghệ sĩ cố để nói lên tiếng nói cá nhân số phận người phụ nữ, lại vào lãnh địa biếm họa, trường hợp chân dung tự họa đánh giá cao Nguyễn Thị Châu Giang (cô mệnh danh “Frida Kahlo Việt Nam”… Thật tội nghiệp cho Frida!) hay tranh lặp lặp lại Đinh Ý Nhi, hôm qua vẽ trắng đen hơm vẽ màu Tranh Nguyễn Thị Châu Giang Tác phẩm "Security 13" Đinh Ý Nhi Việc chọn thái độ nói Đơng nói Tây đến thứ, phân loại dựa đặc điểm thay nhìn thẳng vào thân tác phẩm xảy xem xét giai đoạn (vẫn ngắn) lịch sử nghệ thuật Việt Nam đại Việc thực cách tách bên nghệ sĩ với tác phẩm có xu hướng hồi cổ, đa cảm, với thiên kiến Đông phương rõ nét (đại khái nghệ sĩ từ trường Mỹ thuật cuối năm 80) bên hệ trẻ, chiếm lĩnh sân chơi từ năm 90, thay lý tưởng hóa Việt Nam bậc cha làm, khơng ngại cọ xát với vấn đề xã hội trình tồn cầu hóa Chuyện dán nhãn q đơn giản hóa dường có ảnh hưởng đến Natasha Kraevskaia Lisa Drummond triển lãm tổ chức hồi cuối năm 2010 Viện Geothe để kỷ niệm Nghìn năm Thăng Long Một lần nữa, hạng mục phân loại chẳng có ý nghĩa Phố Phái tác phẩm vẽ công nông nghệ sĩ hàng đầu thời Cải cách Ruộng đất tiếp tục minh chứng trung thực mạnh mẽ cho thời điểm lịch sử cụ thể, có giá trị nghệ thuật thực Chúng tơi muốn nói tích cực (mà không được) tác phẩm nhiều nghệ sĩ trẻ, người muốn lên án tệ nạn xã hội cách thực tác phẩm bắt chước đâu đó, thể rõ qua nghèo nàn bố cục vắng mặt ý tưởng sáng tạo Tác phẩm "Bình minh cánh đồng", Nguyễn Đức Nùng Cuối cùng, đứng mặt phân tích nghiên cứu, ta xem xét kỹ số sáng kiến tư nhân thú vị, chẳng hạn sưu tập Dogma (Dominic Scriven sáng lập với giúp đỡ Richard San Marzano), với nỗ lực bảo tồn phát huy nghệ thuật Tranh cổ động (với nghệ sĩ hàng đầu chiến tranh giành độc lập) hay sưu tập Witness Collection (do Adrian Jones sáng lập với nhiều tác phẩm quan trọng Bộ sưu tập có nhiều tác phẩm, tập hợp lại theo hướng rộng (chủ yếu lịch sử thẩm mỹ) giới thiệu trụ cột nghệ thuật Việt Nam với tên tuổi lớn chưa giới thiệu nhiều Nguyễn Trọng Kiệm, Lưu Văn Sin, Nguyễn Văn Tỵ, Huỳnh Văn Thuận hay Nguyễn Đức Nùng (thêm họa sĩ hạng hai, phần đương đại) Xem thêm www.asiarta.org, trang web tập trung vào việc bảo tồn, lưu trữ, phục hồi tác phẩm từ Đông Nam Á), dự án đầy tham vọng với mục đích tập hợp, khơi phục giới thiệu sưu tập tác phẩm quan trọng Việt Nam Cũng cần phải nhắc đến Asian Art Archive, tổ chức phi lợi nhuận đặt trụ sở Hong Kong, với mục đích cung cấp thơng tin tồn diện nghệ thuật Đơng Nam Á, đương nhiên có Việt Nam Tuy nhiên thú vị chỗ đằng sau ví dụ nói (tác phẩm, nghiên cứu, sưu tập cá nhân…) ta thấy chuyên gia Việt Nam, có chun gia nước ngồi, với kiến thức Việt Nam mình, họ hồn tồn đàng hồng can thiệp Để có uy tín, người quản lý dự án văn hóa hiểu họ mời Việt Kiều, diễn giả Mỹ, Pháp, Nga, Australia Đức hoạt động nhiều năm lĩnh vực mà họ cần phải tìm gấp nhiều nguồn “bản địa” để tổ chức kiện Rồi sau nhận nhân vật Nguyễn Quân - người thường xuyên tham gia vào chủ đề - chẳng có nhiều để nói, vai trị đại sứ nghệ thuật đương đại Việt Nam, khắp nơi giới đưa sang cho Trần Lương Trần Lương nghệ sĩ nằm giả-nhóm (pseudo-group) năm 90 (“Gang of Five”) (“Nhóm” nghệ sĩ thực chẳng có chung, ngồi Trần Lương có Hồng Việt Dũng, Hà Trí Hiếu, Đặng Xn Hịa Phạm Quang Vinh Nhóm giống kiểu hiệu marketing gallery chế hồi năm năm 90, phong trào nghệ thuật tập hợp, chưa nói đến “Gang” gang nọ, sẵn sàng cách mạng hóa nghệ thuật nước nhà….) vài năm trước có tác phẩm trừu tượng thú vị giấy dó Nhưng Trần Lương nhanh chóng nhận nên chuyển sang làm đặt hay trình diễn, thứ cịn biết đến Việt Nam, tổ chức kiện giải thích cho người xem cịn mù mờ trước rối rắm thể loại nghệ thuật Để hiểu cách làm Trần Lương, ta xem trình diễn/video hồi năm 2007, Trần Lương đánh quảng trường Thiên An Môn để phản đối đà hệ tư tưởng Mao Sự dũng cảm trị tham vọng nghệ thuật nói khiến ta khơng lên lời, qua giúp thấy chiều sâu phân tích nhiều can thiệp Trần Lương buổi nói chuyện nghệ thuật say sưa Chúng ta hiểu nghệ thuật đương đại Việt Nam có vấn đề cần phải xem xét nghiêm túc đến Một lời hứa không giữ Rõ phân tích khơng làm hài lịng tất người, cịn bị xem bi quan, thiếu cơng q tay Có lẽ nghĩ tơi bị hồi cổ ‘sự ngây thơ hội họa thời đầu’ Tuy nhiên tơi khơng tin có “Thời vàng son” hội họa Việt Nam chấm dứt vào năm 80 Nhưng cho rằng, trước đất nước mở cửa, nghệ thuật Việt Nam trải qua giai đoạn quan trọng, khơng có nước Đông Nam Á khác Giai đoạn sản sinh nhiều tài năng, nhiều tác phẩm lãng mạn, sáng tạo chân thực, tìm đồng cảm nơi cơng chúng Chân dung tự họa, Bùi Xuân Phái Chắc chắn lúc thường thấy tính hàn lâm ảnh hưởng (trong có Trường phái Paris), thứ phương Đơng chủ nghĩa đó, chủ nghĩa Hiện thực Xã hội Nhưng tác phẩm đẹp nhất, hoàn toàn ngược lại với thứ ta thấy tại, ảnh hưởng thời khơng bao trùm cách hệ thống, tác phẩm thuộc thời có mẻ tác phẩm gần Nói cách chặt chẽ, thời khơng phải phong trào nghệ thuật, chưa nói đến trường phái tư tưởng, tổng hòa cá nhân bật phong cách khác Họ chung (nếu ta muốn nói đến tác phẩm nghệ sĩ tiếng Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng Dương Bích Liên), ngồi phương pháp sáng tạo nghệ thuật vơ khắt khe, mà họ cho tất yếu, phương pháp có mục tiêu khiến người ta phải cảm nhận suy nghĩ, thơng qua tính đơn giản, rõ ràng Chân dung nhà văn Tơ Hồi Nguyễn Sáng vẽ Đó giai đoạn mà, Patrice Jorland nhận xét “người nghệ sĩ lĩnh vực (nhà văn, nhà thơ, nhà làm phim, họa sĩ, nhà viết kịch, nhạc sĩ…) phần cộng đồng, có lẽ khơng thống nhất, thành viên hiểu biết giai đoạn chia sẻ khó khăn người dân” (Chuỗi tác phẩm đầy ấn tượng Bùi Xuân Phái vẽ lại chân dung nhân vật cộng đồng không hàng trăm ký họa bạn họa sĩ mà cịn có nhiều chân dung nhà văn, nhà thơ Nguyễn Tuân hay Vũ Đình Liên, đạo diễn Lưu Quang Vũ, Trần Thịnh, nhà nhiếp ảnh Trần Văn Lưu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn) Ngày nay, hệ trẻ chia sẻ trải nghiệm với tổ chức nước không thực quan tâm đến giá trị tạo bước nghệ thuật Việt Nam đại: nhạy cảm thay hồi nghi yếm thế, cảm xúc thay khái niệm, tinh tế thay tính hình thức, làm nghệ thuật tất yếu thay hành vi buôn Không thể tranh cãi với tảng ban đầu với mở cửa đất nước hồi cuối năm 80, nghệ thuật Việt Nam có hội cất cánh, hội bao gồm việc phản biện lại giai đoạn trước Nhưng chẳng có xảy ra, có lúc ta nghĩ (sai lầm) hồi đầu năm 90 hệ nghệ sĩ tài (Trương Tân, Lê Hồng Thái chủ yếu, Nguyễn Minh Thành, Nguyễn Văn Cường) viết nên chương Sự chuyển động nghệ thuật Việt Nam phát triển dòng lịch sử, lúc phản ánh lịch sử đó, khơng có thị trường nghệ thuật, đất nước có chiến tranh, gần cô lập kinh tế tập trung cho ưu tiên khác Khi thị trường nghệ thuật xuất Việt Nam, dạng thức thô sơ nhất, khơng có định hướng, khơng có đánh giá, lẽ phải trở thành hội lại bị chuyển thành thứ chủ nghĩa hình thức trơ trọi, ni sống nhu cầu nước ngồi thứ diễn ngơn tiêu chuẩn hóa Bị giằng co bên bảo bọc sở nghệ thuật bên khách hàng ngoại quốc - người khách du lịch “hiểu biết” – đà phát triển nghệ thuật bị chặn lại Cố gắng vô vọng để khỏi nghi án “Đơng phương chủ nghĩa” bị gán cho hệ trước, nghệ sĩ đặt ưu tiên hàng đầu làm hài lòng thị trường quốc tế, xu hướng nhìn nhận cách đầy nghịch lý đầy tính tân thực dân Sợ hãi chuyện tác phẩm bị coi mang “tính Việt Nam”, nghệ sĩ ngụp lặn “Tồn cầu hóa” mà khơng có nhìn riêng biệt Đương nhiên, nghệ sĩ tài khơng có chứng cho thấy họ hồn tồn bỏ việc tìm kiếm tiếng nói riêng, để thể câu chuyện bên kể cho nghe thay đổi xã hội Việt Nam, qua đặt dấu chấm hết cho giai đoạn nghệ thuật đáng thất vọng mà ta chứng kiến ... nhiên, nghệ sĩ tài khơng có chứng cho thấy họ hồn tồn bỏ việc tìm kiếm tiếng nói riêng, để thể câu chuyện bên kể cho nghe thay đổi xã hội Việt Nam, qua đặt dấu chấm hết cho giai đoạn nghệ thuật đáng. .. vàng son” hội họa Việt Nam chấm dứt vào năm 80 Nhưng cho rằng, trước đất nước mở cửa, nghệ thuật Việt Nam trải qua giai đoạn quan trọng, khơng có nước Đông Nam Á khác Giai đoạn sản sinh nhiều tài... hơn, nghĩ giai đoạn trống trải tạm thời nghệ thuật Việt Nam Sự kiên nhẫn chiếm ưu hồi đầu năm 2000 hứa hẹn suông lớp nghệ sĩ trẻ khiến người ta thất vọng, chán nản cuối thờ Mệt mỏi với nghệ sĩ

Ngày đăng: 29/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan