Nv 7 dd dematran de so 3 trac nghiem va tu luan

8 2 0
Nv 7 dd dematran de so 3   trac nghiem va tu luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC KỲ I UBND QUẬN BÌNH THẠNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 2023 TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) HỌ TÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ PHẠM THỊ HỒNG N[.]

UBND QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) HỌ TÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ: PHẠM THỊ HỒNG NHUNG ĐỀ SỐ: A PHẦN TRẮC NGHIỆM Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi Đất Cây Đất sắc nâu Đơn sơ đời mẹ Một đời bao vất vả Nắng mưa bão giông Cây lại giống Xanh tươi sặc sỡ Mắt đong đầy niềm vui Lắt lay đùa với gió Đất thương non trẻ Ni dần lớn khôn Cây thương mẹ vất vả Tỏa màu mát êm Nhìn sắc nâu đất Biết sống sâu xa Nhìn cỏ xanh ngát Biết đất khơng già (Hồng Ý Nhi, Mười thơ nằm lòng cho mẫu giáo – Cây cối quê hương, NXB Kim Đồng) Câu 1: Màu sắc Đất Cây có đặc điểm gì ? A Màu Đất xấu xí, màu Cây xinh đẹp C Màu Đất xinh đẹp, màu Cây xấu xí B Màu Đất đơn sơn, màu Cây sặc sỡ D Màu Đất sặc sỡ, màu Cây đơn sơ Câu 2 : Những từ ngữ “đơn sơ, vất vả, mưa, bão giơng” nói lên đặc điểm người mẹ ? A Tình u vơ bờ bến mẹ dành cho B Sự nghèo khó người mẹ phải ni C Sự khổ cực mà mẹ phải chịu đựng để nuôi D Sự khổ cực, hi sinh tình yêu mẹ dành cho Câu 3 : Hình ảnh đứa khổ thơ thứ miêu tả tính từ nào ? A Xanh tươi, sặc sỡ C Xanh tươi, sặc sỡ, vui, đùa B Xanh tươi, sặc sỡ, vui D Xanh tươi, sặc sỡ, vui, đùa, lắt lay Câu 4 : Hình ảnh đứa lên qua câu thơ “Mắt đong đầy niềm vui/ Lắt lay đùa với gió”? A Vơ tâm trước nỗi vất vả hi sinh mẹ B Ham chơi, không quan tâm đến vất vả mẹ C Đứa yêu thiên nhiên D Ngây thơ, hồn nhiên, lớn lên tình yêu thương mẹ Câu 5 : Câu thơ “Nhìn cỏ xanh ngát/ Biết đất khơng già” thể điều gì ? A Con phải tạo thành lớn làm cha mẹ vui lòng B Con phải khỏe mạnh, lớn nhanh làm cha mẹ vui lòng C Mọi thành lớn, nhỏ làm cha mẹ vui lòng D Chỉ cần khỏe mạnh, lớn nhanh cha mẹ vui lòng Câu 6 : Khổ thơ in đậm sử dụng biện pháp tu từ nào ? A Điệp ngữ B So sánh C Liệt kê D Nói Câu 7 : Trong khổ thơ cuối, tác giả sử dụng cách gieo vần nào ? A Vần lưng C Vần lưng vần chân B Vần chân D Khơng có gieo vần Câu 8 : Phó từ câu thơ “Biết đất khơng già ” ý nghĩa gì? A Quan hệ thời gian C Sự phủ định B Sự tiếp diễn tương tự D Sự cầu khiến Câu 9 : Từ hình ảnh Đất Cây, em có nhận xét mối quan hệ mẹ con? (1 điểm) Câu 10 : Theo em, qua thơ Đất Cây, tác giả muốn gởi thơng điệp đến người đọc? (1 điểm) B PHẦN TỰ LUẬN Cho ngữ liệu sau: - Yết Kiêu (1242-1301, có nguồn ghi 1303) tên thật Phạm Hữu Thế, quê làng Hạ Bì, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (nay thuộc xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) - Cha làm nghề đánh cá, ông tuổi, nhà nghèo - Từ nhỏ phải lăn lộn sông nước kiếm sống Lớn lên, xông pha trận mạc, xả thân cứu chủ tướng Hưng Đạo Vương, phong tướng tước Hầu, tên gọi Yết Kiêu doTrần Hưng Đạo đặt - Có tài bơi lội “đi nước ung dung, tự đất bằng”, Yết Kiêu lập nhiều chiến công chiến chống Mông Nguyên - Tháng 12/1285, quân Nguyên đánh Đại Việt lần thứ Yết Kiêu giao nhiệm vụ cản thuyền giặc để bảo toàn cho vua rút quân - Nhiệm vụ Yết Kiêu tìm cách đục thuyền giặc đêm - Khi đêm đến Yết Kiêu dẫn quân lặn xuống khu vực tàu thuyền giặc neo đậu, khoan đáy thuyền, khoan đến đâu, dùng giẻ nút lỗ đến dùng dây nối nút với - Một đêm, Yết Kiêu đục khoảng 20 thuyền giặc Đến gần sáng đục đủ số thuyền định, Yết Kiêu liền kéo dây khiến nút giẻ trôi khỏi thuyền, khiến hàng chục thuyền giặc bị đắm - Hồn thành nhiệm vụ, ơng bơi địa điểm an tồn - Có lần, Yết Kiêu bị vây bắt bãi sơng Ơng núp bụi mọc lúp xúp tránh lùng sục gay gắt giặc Chúng dùng kiếm đâm vào bụi cây, trúng đùi Yết Kiêu Yết Kiêu cắn chịu đựng, kẻ thù rút kiếm ra, ông cố gắng chịu đau dùng tay lau vết máu dính lưỡi kiếm để kẻ thù khơng phát thấy - Lần nọ, ơng bị giặc bắt, trói thuyền Ơng dùng mưu để chúng thả - Vừa cởi trói, ông liền ôm tướng giặc nhảy xuống sông - Yết Kiêu tạ ngày 28 tháng chạp năm Ất Sửu (1303), thọ 61 tuổi Vua Trần cho lập đền thờ bờ sơng Hạ Bì q ơng, khu vực đền Quát – đền Quát thuộc tả ngạn sơng Đị Đáy, xã Gia Lộc, tỉnh Hải Dương - Hội đền Quát tổ chức long trọng hàng năm vào ngày 15/8 âm lịch để tưởng nhớ Yết Kiêu Lễ hội có tục bơi thuyền chải nam, nữ Tại quê mẹ Yết Kiêu (làng Lôi Động, xã Tân An, huyện Thanh Hà), ông tôn Thành hồng làng, nơi có đền thờ ơng Em viết văn kể lại việc Yết Kiêu đục thủng 20 chiến thuyền địch trận chiến với quân Mông Nguyên HẾT - UBND QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC stt NỘI DUNG KIẾN THỨC  1  Đọc hiểu  2  Tập làm văn                                             Tổng số câu Tỉ lệ Tổng điểm ĐƠN VỊ KIẾN THỨC  Văn Thơ chữ, Thơ chữ, Truyện ngụ ngơn, Phó từ (ngữ liệu ngồi SGK)  Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử                             NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU tổng số câu VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO Ch TN Thời gian ch TL Thời gian Ch TN Thời gian ch TL Thời gian Ch TN Thời gian ch T L Thời gian Ch TN Thời gian  4  5     4  5          2  10                                                                                                                                                                                                                                                                                                            10                                             20% 20% 20% ch Thời TL gian Tổn g thời gia n TỈ LỆ % Ch TN Ch TL   2  20  60 % 1  70    1  70  40 %                                             70                                                                   40%             UBND QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Thơ chữ, thơ chữ, truyện ngụ ngơn, Phó từ Tập làm văn Văn tự kể lại thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Tỉ lệ Tổng điểm Chuẩn kiến thức kỹ cần kiểm tra Nhận biết: - Nhận biết đặc điểm thể thơ, đặc điểm truyện ngụ ngôn, biện pháp tu từ thơ truyện, phó từ Thơng hiểu: - Hiểu nội dung chính, chi tiết ngữ liệu đề cho Vận dụng: - Nhận xét nội dung, chi tiết ngữ liệu - Rút thông điệp từ ngữ liệu - Vận dụng, liên hệ thực tế, liên hệ thân Vận dụng cao: - Học sinh vận dụng kiến thức viết đoạn văn văn để viết văn kể lại thật có liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - Học sinh phải thể huy động kiến thức đoạn văn văn, lực dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, liên kết câu – đoạn, sáng tạo liên hệ thực tế để viết văn tự Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 4 20% 20% 20% 40% ... (1242- 130 1, có nguồn ghi 130 3) tên thật Phạm Hữu Thế, quê làng Hạ Bì, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (nay thuộc xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) - Cha làm nghề đánh cá, ông tu? ??i, nhà... mạnh, lớn nhanh cha mẹ vui lòng Câu 6 : Khổ thơ in đậm sử dụng biện pháp tu từ nào ? A Điệp ngữ B So sánh C Liệt kê D Nói Câu 7? ?: Trong khổ thơ cuối, tác giả sử dụng cách gieo vần nào ? A Vần lưng... trói, ơng liền ơm tướng giặc nhảy xuống sông - Yết Kiêu tạ ngày 28 tháng chạp năm Ất Sửu ( 130 3), thọ 61 tu? ??i Vua Trần cho lập đền thờ bờ sông Hạ Bì q ơng, khu vực đền Qt – đền Qt thuộc tả ngạn

Ngày đăng: 18/02/2023, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan