1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp đầy đủ KÝ SINH TRÙNG dành cho Dược Sĩ Đại học Cao Đẳng

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổng hợp đại cương đơn bào, đa bào, giun gián, Kí Sinh Trùng Sốt Rét, Trichomonas intestinalis, Giardia lambla (Giardia intestinalis), Giun Móc (Ancylostoma duodenale), Giun Tóc (Trichuris trichiura), Giun đũa ở người (Ascaris lumbricoides), Trichomonas vaginalis, Sán Dải Chó (Dipylidium caninum), Sán Lá (nhóm lưỡng phái), Sán lá phổi (Paragonimus westermani), Giun Đũa Chó (Toxocara canis), LARVA MIGRANS Ấu Trùng Di Chuyển đi vào cơ quan nội tạngLARVA MIGRANS ngoài daAncylostoma brasiliense Giun Móc Mèo, Cái ghẻ SARCOPTES SCABIEI, NẤM MEN GÂY BỆNH Candida albicans

Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 Đại cương đơn bào − Liên hệ − kí sinh trùng − kí chủ − Cộng sinh (tương sinh): sống chung sinh vật, có tính bắt buộc, có lợi (Trichomonas sản xuất men cellulaze giúp mối tiêu hố celluloz ngược lại ruột mối thích hợp cho Trichomonas Hội sinh: sống chung có bên có lợi, bên khơng ảnh hưởng (Entamoeba coli) Hoại sinh: Bình thường sinh vật sống hoại sinh khơng gây hại, thể suy yếu chúng chuyển thành gây bệnh (Candida) Kí sinh: sinh vật sống bám hưởng lợi, sinh vật bị hại (giun đũa người, ký sinh trùng sốt rét) − Ngoại KST: sống da, xoang thiên nhiên (cái ghẻ, nấm da) sống bên ngồi truyền bệnh (muỗi anopheles) − Nội kí sinh: sống quan sâu (giun sáng ống tiêu hóa, KST SR/máu ) − Giun móc chó mèo: gây bệnh ấu trùng di động da người − Giun đũa chó mèo: gây bệnh ấu trùng nội tạng người − KST lạc sang quan khác quan chúng thường sống KST bắt buộc Các loại kí sinh trùng: KST lạc chủ KST lạc chỗ Chuẩn đoán xét nghiệm KST: Leonard Chan (giun đũa Ascaris lumbricoides / ống mật) KST hội − Từ nội hoại sinh gây bệnh candida albicans KST ngẫu nhiên − Từ ngoại hoại sinh gây bệnh Aspergillus sp Tỉ lệ tử vong cao, gây bệnh phịng chăm sóc đặc biệt − Cần thiết, giúp chuẩn đoán bệnh chinh xác − Xét nghiệm trực tiếp: lấy mẫu từ nơi mà KST cư trú − Xét nghiệm gián tiếp: dựa vào phản ứng đặc hiệu kháng nguyên kháng thể Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 Đơn bào Phân loại Cấu tạo Lớp trùng chân giả (Rhizopoda): Di chuyển nhờ chân giả: Entamoeba histolytica, Entamoeba coli Lớp trùng roi (Mastigophora): Di chuyển nhờ roi: Giardia lamblia, Trichomonas intestinalis, Trichomonas vaginalis Lớp trùng bào tử (Sporozoa): Ít di chuyển, có khả tạo bào tử: Plasmodium spp (P falciparum, P vivax) Lớp trùng lông (Ciliata): Di chuyển nhờ lông: Balantidium coli Thể hoạt động: nhân, di chuyển được, hình thể méo mó, kích thước lớn Bào nang: nhân, khơng di chuyển được, hình trịn, kích thuớc nhỏ Dinh dưỡng: Thẩm thấu, thực bào, thức ăn hòa tan, hấp thụ qua màng tế bào dạng hạt đưa vào khơng bào tiêu hóa hẹ thơng men Bài tiết: Nhờ khơng bào ống rãnh nhỏ Hơ hấp: Trực tiếp, hấp thụ O2 thải CO2 đơn bào kí sinh chuyển hóa kỵ khí Sinh sản: Đặc điểm sinh học SS VƠ TÍNH: phân đơi (trùng lơng, amíp ), chia cắt nhỏ (Plasmodium sp.) SS HỮU TÍNH: phối hợp giao tử đực, → cho trứng (Plasmodium sp.) Sự chuyển dạng - Thể hoạt động dễ vỡ thể, bào nang cứng chắc, bền vững Leonard Chan Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 • Thể hoạt động (Trichomonas spp.: T vaginalis, T intestinalis) Sự lan truyền • Bào nang (Entamoeba histolytica, Giardia intestinalis) • Thoa trùng (Anopheles sp truyền bệnh sốt rét Plasmodium spp.)  ĐB gây bệnh cho ký chủ cách: Khả gây bệnh − Tăng sinh, xâm nhập hủy hoại tế bào (KSTSR hủy hoại TB gan, hồng cầu) − Tiết men → tiêu mô thải chất độc (Entamoeba histolytica) ĐB ký sinh ruột − (E.histolytica, Giardia lamblia, T ntestinalis) − Sự truyền bệnh ĐB ký sinh máu (Plasmodium spp.) ĐB ký sinh âm đạo (T vaginalis) Tìm ký sinh trùng bệnh phẩm Chẩn đốn Leonard Chan − Ni cấy − Thử nghiệm huyết học − PCR KST lây truyền trực tiếp qua thức ăn, nước uống Bào nang dạng lây nhiễm (trừ T intestinalis) − KST lây truyền qua muỗi Anopheles sp − Thoa trùng dạng lây nhiễm − KST lây truyền qua tiếp xúc − Thể hoạt động dạng lây nhiễm − Phân (E.histolytica, Giardia lamblia, T intestinalis) − Máu (Plasmodium sp.) − Phết âm đạo (T vaginalis) Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 Kí Sinh Trùng Sốt Rét Đại cương Phương thức truyền bệnh Sốt rét: muỗi Anopheles, truyền máu, mẹ truyền cho (qua thai) Các loài Plasmodium: P falciparum*, P vivax, P malariae, P ovale, P knowlesi − Tác hại: thiếu máu, lách to, gan − viêm, phù thận: P falciparum chiếm tỉ lệ cao, gây sốt rét ác tính P vivax P knowlesi gây sốt rét ác tính, vùng kháng thuốc chloroquin - Kí sinh gan máu - Giao bào sinh sản hữu tính muỗi, sinh sản vơ tính người - Thể phân liệt gan: KST chia cắt nhỏ, P.vivax, số liệt bao quay trở lại tế bào gan lành mạnh gây tái phát bệnh Chu trình phát triển - Diệt thể phân liệt gan: chống tái phát (vivax) - Diệt thể phân liệt torng máu: giảm sốt rét - Diệt giao bào + thể phân liệt gan: phòng chống dịch lây lan - Nhìn KST SR vật kính 100X, độ phóng đại 1000 lần Chuẩn bị lame máu - Khi xem lame máu: xem giọt máu dày trước,  Giọt máu dày: - Ưu điểm: tập trung nhiều KST → phát nhanh KST SR - Nhược điểm: hình thể KST xấu, khó nhìn Leonard Chan Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 Hình thể KST SR máu Sự khác P.falciparum P.vivax Lâm sàng bệnh SR Leonard Chan Sốt rét thường: Triệu chứng sốt điển hình: rét run (1,2 giờ), sốt cao (1-8 giờ), đổ mồ hôi, nhức đầu, nôn (1-2 giờ) Sốt rét khơng điển hình: Trẻ em người sống lâu vùng sốt rét Người bị sốt rét lần Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 Thường gặp SR ác tính thể não, nguyên nhân P.falciparum gây khơng chẩn đốn điều trị sớm  Biến chứng: Sốt rét ác tính − Hơn mê − Tiểu huyết cầu tố, có hemeglobin niệu − Suy thận; rối loạn nước điện giải; trụy tim mạch; suy hô hấp; hạ đường huyết; xuất huyết (tiêu hóa, da, niêm mạc); thiếu máu nặng; rối loạn tiêu hóa Lâm sàng − Kết hợp triệu chứng lâm sàng với yếu tố dịch tễ − Chẩn đoán lâm sàng khơng xác phải dựa vào cận lâm sàng  Xét nghiệm máu Chẩn đốn Qua kính hiển vi − Lame máu, nhuộm Giemsa (PP phổ biến) (PP trực tiếp) − Soi KHV độ phóng đại 1000 lần (vật kính 100) − Ưu điểm: nhận biết lồi Plasmodium, thể KST SR, mật độ Chuẩn đoán khác Các thuốc có nguồn gốc thực vật (từ dược liệu) Phân loại thuốc chống SR Theo mục điều trị − Kit thử nhanh; PP kháng nguyên - kháng thể ; PCR − Quinin (chiết từ canh ki na) − Artemisinin (chiết từ hao hoa vàng) → thuốc đầu tay điều trị P.falciparum − Các dẫn xuất: artemether, arteether, artesunat natri, dihydro artemisinin (sử dụng đề kháng với Artemisinin) − Điều trị cắt sốt: diệt thể phân liệt máu (liệt bào vỡ gây sốt) − Điều trị tiệt (không cho tái phát): diệt thể phân liệt gan − Điều trị dự phịng (khơng cho lây lan): diệt giao bào + thể phân liệt gan − Điều trị dự phòng tập thể, dự phịng cộng đồng  Thuốc diệt thể vơ tính hồng cầu: điều trị tiệt với P.falciparum điều trị cắt P.vivax (có gan người) Leonard Chan Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1  Thuốc diệt thể ngủ gan: điều trị tiệt P.vivax  Thuốc diệt giao bào ức chế chu kỳ sinh sản hữu tính thể muỗi: cắt đường lan truyền qua muỗi (điều trị dự phòng tập thể, dự phòng cộng đồng)  Thuốc diệt thể tiền hồng cầu tế bào gan: điều trị dự phòng (thể ngủ gan)  Thuốc diệt KST SR máu Phân loại thuốc chống SR  Thuốc diệt thể phân liệt, thuốc diệt thể vơ tính hồng cầu, thuốc cắt sốt: Quinin, cloroquin, mefloquin, halofantrin, artemisinin dẫn chất, sulfon, sulfamid, tetracyclin, clindamycin Theo mục điều trị  Thuốc diệt giao bào: − GB P vivax: quinin, cloroquin, mefloquin, halofantrin, sulfon, sulfamid, tetracyclin, clindamycin − GB P falciparum: primaquin, proguanil  Thuốc diệt KST SR gan: Thuốc điều trị tiệt P vivax gồm thuốc: primaquin, proguanil Thuốc phòng ngừa − Proguanil − Chloroquin − Mefloquin (CCĐ phụ nữ có thai trẻ em < tuổi) − Doxycilin (CCĐ phụ nữ có thai trẻ em < tuổi) *** lưu ý: dùng liên tục kéo dài loại gây trầm cảm Phòng ngừa sốt rét Thuốc phối hợp: − Atovaquone Proguanil − Cloroquin Proguanil − Doxycilin Proguanil • Lựa chọn thuốc khơng bị KST SR đề kháng Lưu ý thuốc dự phịng • Cách sử dụng thuốc phòng bệnh sốt rét Uống thuốc: - trước vào vùng SR - thời gian vùng SR Leonard Chan Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 Leonard Chan Tham khảo (dùng để làm câu hỏi ngắn) Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 AMIBE GÂY BỆNH ( Entamoeba histolytica) Đại cương - Trùng chân giả: lấy lớp ngoại nguyên sinh chất làm chân giả - Gây lỵ (không sốt) khác với lỵ vi khuẩn gây (có sốt) - Bệnh nhiễm qua đường tiêu hóa - Giai đoạn SS lây nhiễm: bào nang - Nơi kí sinh: ruột non Chu trình phát triển - Mẫu XN: phân - Thể hoạt động dễ chết khỏi kí chủ →THĐ khơng có vai trị truyền bệnh - BN có đề kháng cao, nước máy có chứa Iodo, clor khơng có tác dụng diệt bào nang VD: ỏ 55oC, bào nang chết vài phút Leonard Chan Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1  Thể cấp tính: XN thấy THĐ BN - đau bụng, tiêu chảy, không sốt Triệu chứng lâm sàng - phân ít, nhày, máu (phân lỏng)  Thể mãn tính: XN phân amibe ± - đau bụng (táo bón xen kẽ tiêu chảy), buồn nôn, ăn không tiêu, biếng ăn, suy nhược - soi trực tràng: niêm mạc teo - KST người không gây bệnh (bào nang) → người lành mang mầm bệnh - tắc ruột sẹo →làm hẹp lòng ruột Biến chứng - amibe gây phản ứng viêm niêm mạc ruột → u amibe → dễ nhầm vớiung thư đại tràng - xét nghiệm phân: âm tính - hình ảnh giải phẩu: TB viêm, mô sợi, amibe ± Bệnh học lâm sàng Điều trị:: dùng thuốc diệt amibe mô → khối u giả biến - XN phân: tìm THĐ amibe  Lưu ý:  THĐ chết nhanh →XN phân không lấy phân từ BN  Lấy phân XN nơi nhầy có máu Chẩn đốn phịng XN  Dùng nước muối sinh lý soi trực tiếp phân → xem chuyển động amibe  Dùng DD Lugol → để nhận rõ nhân thể vùi TB chất  Phân lỏng thể cấp tính thấy: THĐ (ăn hay không ăn hồng cầu), BN  Phân đặc lỵ mạn tính → thấy BN  Soi trực tràng: vết loét niêm mạc, tìm thấy amibe vết loét  Nhuộm phân (trichrom, hematoxylin sắt) phát hiện, định danh tốt, tốn thời gian Leonard Chan 10 Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 Bệnh độc tố nấm Dị ứng Bệnh học Nhiễm trùng hội − Viêm phế quản phổi dị ứng − Ngoại biên (da, móng) − viêm xoang mũi − Các xoang − viêm tai − viêm giác mạc nội nhãn − Các mô sâu  Các bệnh thường gặp Dị ứng Viêm phế quản Đặc điểm bệnh học dị ứng Bướu nấm Aspergillus (chưa xâm nhập phổi) Leonard Chan − Viêm phổi, viêm hệ thần kinh trung ương, quan tiêu hóa,…  Chẩn đốn − Viêm mũi dị ứng: Hắt xì; chảy nước mũi, nước mắt; − nghẹt mũi Soi mẫu đàm trực tiếp có bào tử nấm, bạch cầu toan tính − Hen suyễn − Dương tính với thử nghiệm miễn dịch khuếch tán − Viêm phế quản dị ứng; Viêm phổi dị ứng − IgE kháng Aspergillus spp tăng − (ABPA: Allergic Broncho Pulmonary Aspergillosis) − Sợi tơ nấm đan kết với chất nhầy tạo nút nhầy gây tắt nghẽn phế quản → xẹp phổi − Bệnh nhân sốt nhẹ, ho − Quan sát chất nhầy (đàm): có sợi tơ nấm − Thường gặp bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, hen suyễn, dị ứng − Khối tròn to gồm sợi nấm, fibrin, chất nhầy − Thường gặp hang phổi có sẵn, hang lao cũ (15% ca lao) − Triệu chứng: ho máu hay ạt (nguy hiểm) − Aspergillus có tính với mạch máu, gây ho máu, bệnh diễn tiến nhanh → tử vong  Chẩn đoán − XN máu, huyết chẩn đốn tìm kháng thể kháng Aspergillus → cho KQ dương tính cao (93 – 100%) − X quang phổi (khối tròn), CT-scans − Dịch phế quản: soi trực tiếp, cấy 56 Kí sinh trùng kì Đặc điểm bệnh học DS17-LT4-DS1 Thể lan tỏa Viêm phổi CHẨN ĐOÁN BỆNH ASPERGIL LUS − Ở người SGMD, giảm BC hạt, sau chấn thương… − Vi nấm gây bệnh: A fumigatus, A flavus − Vi nấm vào máu, lan màng phổi (90%), hệ thần kinh trung ương, não, mũi, thận, gan, lách, tim, bàng quang (cơ quan có nhiều mạch máu) − Thể não xuất giai đoạn cuối bệnh AIDS − Bệnh thường trầm trọng khơng có triệu chứng đặc biệt, chẩn đốn mổ tử thi − Triệu chứng: sốt, khó thở, đau ngực, ho khan, ho máu nhẹ − Thường A fumigatus − Triệu chứng: sốt 40 0C, khó thở, ho máu − Xảy ở: − Bệnh nặng lan tỏa quan khác − X quang phổi: nhiều vết trắng  Người ốm nặng  Dùng thuốc giảm miễn dịch, k/sinh phổ rộng  Các dấu hiệu giúp cho chẩn đoán: - Phổi: khó thở, ho máu, đau ngực, … Sốt 38 0C kéo dài / 5-7 ngày Không đáp ứng KS phổ rộng - Xoang: nhức đầu, chảy nước mũi, sưng mặt, Cấy máu → VK lưu hành (-) - Gan, lách, hệ TKTU, quan khác…→ có dấu hiệu bệnh Virus, VK lao, xoắn khuẩn,….→ khơng có sở phát Các dấu hiệu X quang quan: nốt áp xe Các dấu hiệu cần có: Định tính Aspergillus mô học hay nuôi cấy → (+) (ái lực mạnh với nơi có nhiều mạch máu) Thể xâm nhập có dấu hiệu  Soi trực tiếp (mẫu da, mủ, đàm, nước rửa xoang mũi) Phương pháp chẩn đốn Leonard Chan − STN 4-5 µm, nấm lưỡng hình − Có ích ca bệnh nấm dị ứng − Khơng có ích ca nấm xâm nhập sâu (Ca nấm xâm nhập sâu phải lấy mẫu mô nhiễm)  Aspergillus nấm lưỡng hình: − Ở dạng hoại sinh: sinh sản đặc thù có cuống, đầu bào đài, bào tử − Ở dạng xâm lấn: STN phân nhánh 45o 57 Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1  Cấy Phương pháp chẩn đốn − MT Sabouraud – chloramphenicol (hay Czapek, Malt extract agar) − 37 0C nhiệt độ phịng − Nhiều khóm nấm, loại nấm/ đĩa petri − Cùng loại nấm qua nhiều đợt lấy mẫu khác  Tìm kháng thể: Chẩn đốn miễn dịch Trắc nghiệm da Nhóm Polyene Nhóm azole THUỐC KHÁNG Nhóm Echinocandin NẤM (ASPERGIL Flucytosin LUS SP.) Leonard Chan Sự khác tôc độ mọc Aspergillus hoại sinh gây bệnh  Tìm kháng nguyên: (với người bị suy giảm hệ miễn dịch) − Miễn dịch khuếch tán, md điện di, ELISA → tạo kit thử − Bệnh dị ứng nấm, bệnh bướu nấm Aspergillus − Test thử da với KN người bệnh dị ứng nấm − Aspergillus − Kháng nguyên A fumigatus − Có ích chẩn đốn bệnh dị ứng Aspergillus − Mẫn cảm da tức hay chậm từ – 8h − Amphotericin deoxycholate (Amphotericin B) − Cấu trúc lipid Amphotericin B − Cấu trúc lipid phức hợp, cấu trúc liposom , cấu trúc phân tán keo − Fluconazole, itraconazole, ketoconazole, miconazole, voriconazole, posaconazole, ravuconazole − Caspofulgin, V-echinocandin, micafungin , anidulafungin − ELISA sandwich (PP nhạy), G-test (dịch tễ nấm), PCR (kết hợp với ELISA) Bệnh nấm xâm nhập, lan tỏa người suy giảm MD − Qua khảo sát quốc gia Châu Á: A fumigatus, A flavus gặp phổ biến bệnh nhân nhiễm nấm − Nhóm Azole bị nấm mốc đề kháng − Phác đồ điều trị thay thế: phối hợp Azole với Echinocandin, hay liposomal amphotericin B 29 58 Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 Bệnh dị ứng Aspergillus − Loại bỏ nguyên nấm  Nước muối sinh lý − Bệnh nhẹ: không cần điều trị  Thuốc kháng histamin − Bệnh nặng: điều trị theo nguyên tắc điều trị triệu chứng, thuốc làm giãn phế  quản, chống tiết dịch Chú ý: Prednisolon − Có dị ứng xuất → dùng corticoid − Khơng có dị ứng xuất → khơng dùng corticoid làm cho nấm bộc phát , phát triển mạnh Giải phẫu lấy nấm ra, làm thơng thống mũi, làm mũi  Viêm xoang mũi dị ứng nấm Điều trị Viêm mũi Aspergillus − Rửa mũi nước muối sinh lý − Uống Prenisolon hay phun mù Steroid vào mũi  Viêm xoang mũi mạn tính − AmphoB, hay dùng Ketoconazol, Itraconazol  Viêm xoang mũi cấp tính  Cuộn nấm mũi (nấm xoang) − AmphoB, qua giai đoạn cấp dùng Itraconazol − Không cần dùng thuốc kháng nấm, làm thơng thống mũi (dd NaCl sinh lý) Viêm ống tai Aspergillus − Rửa tai dung dịch nước muối, hay oxy già (cẩn thận) giúp lấy hết ráy tai − Làm khơ thùng tai − Nhỏ tai thuốc nước có Amphotericin B thoa thuốc mỡ Nystatin − Khi có bội nhiễm thêm VK hay vi nấm khác → kết hợp với: −  Kháng sinh chỗ (Neomycine, Polymyxin B ),  Thuốc kháng nấm (Imidazol, Econazol, Clotrimazol) Viêm tai Aspergillus khó trị dùng thêm Itraconazol Rất khó tiên lượng xấu Bệnh cuộn nấm phổi Aspergillus Leonard Chan  Không giải phẫu được:  Giải phẫu cắt bỏ thùy phổi loại bỏ nấm: − Itraconazol − Amphotericin B dạng phun mù vào hang phổi hay  Dự phòng: truyền tĩnh mạch chậm hay tiêm da − Tránh lạm dụng kháng sinh, corticoid − Miconazol, Ketoconazol 59 Kí sinh trùng kì Điều trị DS17-LT4-DS1 Viêm giác mạc Aspergillus Bệnh Aspergillus xâm nhập Phịng bệnh Aspergillus − Khơng dùng loại thuốc nhỏ mắt có kháng sinh corticoides (khi khơng có định) → làm bệnh nhân dễ nhiễm vi nấm làm bệnh trầm trọng thêm − Amphotericine B  AmphoB  Voriconazol (tốt cho người suy giảm MD) − Cấu trúc lipid phức hợp (tăng hiệu quả, giảm TDP) − Cấu trúc liposom (Liposomal amphoB) − Cấu trúc phân tán keo (AmphoB + cholesterol sulphat) − Vệ sinh làm thơng thống mơi trường − (HEPA: High Efficiency Particulate Air filter, lọc khơng khí hiệu cao) − Loại bỏ nguyên nấm − Tránh lạm dụng kháng sinh cortico  Itraconazol, AmphoB + Flucytosin BỆNH NHIỄM NẤM - FUSARIUM Tổng quan Leonard Chan 60 Kí sinh trùng kì Tổng quan Chẩn đốn Điều trị Phòng bệnh DS17-LT4-DS1 − Hoại sinh đất − Gây ức chế miễn dịch ký chủ, gây tổn thương mô − Đường xâm nhập: đường hô hấp, da − Dính vào kính sát trịng, ống thơng − Độc tố nấm: − Nhiễm ngoại vi, xâm nhập chỗ, lan tỏa − Trichothecene, Fumonisin − Gây tử vong cao (50 – 80%) thứ nhì sau bệnh Aspergillus  Lâm sàng:  Chẩn đoán xác định: − Viêm nhiễm ngón tay, ngón chân, da − − X quang phổi cho hình ảnh thâm nhiễm phổi Ly trích bệnh phẩm, sinh thiết mô: Sợi nấm không màu, phân nhánh giống Aspergillus − Phản ứng miễn dịch kháng thể đơn dòng gắn huỳnh quang: Phân biệt Aspergillus Fusarium − Amphoterincin B, Ambisome − Voriconazol − Bệnh nhân SGMD có vết thương, hạn chế tiếp − xúc với mầm bệnh vòi sen − − Natamycin (viêm giác mạc) Vệ sinh mơi trường có bề mặt tiếp xúc nước (sàn nhà tắm) Người dập mơ, móng, bỏng… hạn chế tiếp xúc nước BỆNH NHỄM NẤM - ZYGOMYCETES Đại cương  Vi nấm gây bệnh thuộc nhóm nấm: − Sinh sản bào tử nằm túi − Sợi tơ nấm không vách ngăn, phân nhánh − Ưa nhiệt, phát triển tốt nhiệt độ > 37 0C − Đường kính sợi nấm lớn − Tốc độ mọc nhanh Mucoraceae Các tác nhân gây bệnh thường gặp Lớp Zygomycetes → Bộ Mucorales → Họ Absidia Nhiễm trùng diện rộng Mucor Gây tử vong cao Rhizopus Cunninghamellaceae Cunninghamella Leonard Chan 61 Kí sinh trùng kì Dịch tễ DS17-LT4-DS1  Vi nấm Mucorales  Hệ thống điều hòa, băng gạc − Phân bố rộng rãi  Thực vật phân hủy − Tìm thấy:  Thực phẩm, trái  Đất, phân súc vật  Qua đường hơ hấp (hít bào tử) − Gây bệnh viêm xoang, viêm phổi → Nhiễm trùng lan tỏa  Nhiễm hội từ tác nhân bên ngồi  Nhiễm hội từ phía bệnh nhân − Tiểu đường − Người SGMD (HIV , tiêm chích ma túy,…) − Viêm phúc mạc (thẩm phân màng bụng) − Bệnh bạch cầu, suy thận − Nhiễm trùng lan tỏa (truyền dịch bị nhiễm) − Người khỏe mạnh: bệnh xảy sau chấn thương − Nhiễm trùng sang thương (đặt ống thơng, kính sát trịng,DC băng bó vết thương) Bệnh học Viêm đường ruột − Ăn thực phẩm nhiễm nấm − Đau bụng, tiêu chảy, phân lẫn máu − Có thể tử vong xuất huyết nặng, thủng ruột  Mũi → Vòm miệng → Xoang mũi → Hốc mắt → Mặt → Não Viêm não xoang Xét nghiệm trực tiếp  Triệu chứng: − Sốt, đau đầu (vùng trán) − Loét họai tử quanh mũi (đen) − Đau vùng mặt − Mắt: đau hốc mắt, nhìn đơi, lt võng mạc − Phù nề quanh mũi − Máu, não − Mẫu bệnh phẩm: đàm, dịch mũi, dịch rửa phế nang, mô  Không vách ngăn − Quan sát: với KOH 10%  Không màu  Phân nhánh 90o  Chẩn đoán Cấy Leonard Chan Sợi nấm rộng (≈ μm) − Môi trường chứa kháng sinh − 25 0C – 37 0C − Không chứa cycloheximide − Khóm nấm phát triển nhanh sau 24h 62 Kí sinh trùng kì Điều trị DS17-LT4-DS1 Zygomycosis cấp & bán cấp: Amphotericin B Zygomycosis mạn tính: KI ; Ketoconazole; Itraconazole; Fluconazole Phẫu thuật loại bỏ mô họai tử BỆNH DO VI NẤM SỢI MÀU # ASPE (gây bệnh ngồi thể) Hình thể  Lâm sàng: tương tự bệnh nấm da − Bệnh da móng Nấm gây bệnh thường Alternaria, Scytalidium  Cận lâm sàng: soi KHV với KOH 30% hay DMSO 40% → sợi nấm có màu  Điều trị: khó khăn − Bệnh học Viêm giác mạc − Chiếm 6-53% trường hợp loét giác mạc, gây mù − Curvularia, Alternaria, Bipolaris,… − Bệnh thường xuất phát từ vết trầy, dùng corticoid, kháng sinh không  Chẩn đoán: − − Leonard Chan Nấm da dùng Whitfield hiệu (thuốc mỡ Benzosali gồm A salicylic, A benzoic)  Điều trị: làm nấm, dùng thuốc kháng nấm: Quan sát trực tiếp: với KOH 10-20% hay nhuộm − với Giemsa, LPCB − Cấy: mt Sab., thạch máu − Dd Natamycin 5% AmphoB 0,1-1% Azol: Miconazol, Ketoconazol (Curvularia) 63 Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1  Đối tượng: địa dị ứng, viêm xoang mạn tính, polyp mũi, hen suyễn, sống vùng khí hậu nóng-ẩm Viêm xoang mũi dị ứng Bệnh học − Nấm Bipolaris, Curvularia, Alternaria, Cladosporium − Nấm không sợi màu: Aspergillus, Fusarium, Rhizomucor,…  Chẩn đoán: theo dõi nấm tuần trước kết luận âm tính  Điều trị: Làm thơng thống mũi − Phun mù Steroid − Nhỏ nước muối sinh lý thời gian dài ngăn ngừa tái phát Viêm xoang mũi − Nấm xâm nhập vào xoang mũi − Giải phẫu mạn tính − Làm thơng thống xoang mũi − Điều trị: AmphoB, Ketoconazol, Itraconazol − Triệu chứng: nghẹt mũi, đau xoang mũi, thay đổi khứu giác − Chẩn đoán: X quang, mô học − Điều trị: NaCl 0,9% làm nấm thơng thống mũi Cuộn nấm xoang mũi BỆNH ĐỘC TỐ NẤM Độc tố nấm (mycotoxin) Tổng cương Leonard Chan Bệnh độc tố nấm cấp tính hay mạn tính − Chất biến dưỡng thứ cấp vi nấm phóng thích vào thực phẩm / thức ăn gia súc − Nhiễm độc tố nấm thường qua đường tiêu hóa, ngồi qua đường hơ hấp hay tiếp xúc da − Gây chết nhanh tạo thành khối u − Mạn tính: xơ gan, ung thư gan − Ảnh hưởng hệ MD → dễ bị nhiễm bệnh khác − Bệnh khơng lây lan − Cấp tính: nhiễm độc thần kinh, tổn thương thận, xuất huyết, hoại tử, − Nấm mốc lây nhiễm qua đường hô hấp − Độc tố nấm lây nhiễm qua đường tiêu hóa 64 Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 Tham khảo  Viêm gan cấp tính ăn thức ăn nhiễm nặng aflatoxin Aflatoxin cấp Triệu chứng: vàng da, sốt nhẹ, trầm cảm, biếng ăn, tiêu chảy, thay đổi thối hóa mở gan − Sinh thiết mô: hoại tử thùy nhiễm mỡ  Bệnh aflatoxin mạn tính: gây ung thư gan (13% người nghiện rượu)* − Phát ung thư gan đột biến gen p53, chuyển G → T (vị trí thứ codon 249)  Bệnh độc tố nấm nhiễm aflatoxin thường liên quan với bệnh Kwashiokor (suy dinh dưỡng trẻ em thiếu protein): trẻ em bệnh Kwashiokor thiếu khả đồng hóa protein → bổ sung cho phần ăn đạm bột lạc → trẻ bị tổn thương gan Bệnh Học Ochratoxin − Ochratoxin A, B, C & D → độ độc giảm dần − Gây bệnh thận heo − Do A ochraceus , Penicillium verrucosum tạo − Chất gây ung thư chuột − Nhiễm thực phẩm: lúa mạch, lúa mì, đậu phộng, hạt cà phê, − bắp, hoa sấy khô (nho, ), rượu vang − Ochratoxin A: độc thận, gan (liều cao), quái thai, ung thư − Leonard Chan − Bệnh thận (nội dịch vùng Balkan-1956) Khoảng 50% dân số Châu Âu tiếp xúc với ochratoxin 65 Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 − Trichothecene: độc tố nhóm sesquiterpenoid − Gặp lương thực chịu nhiệt (ngô), ngũ cốc (đậu nành) − Nấm sản xuất trichothecene: Trichothecene  Fusarium: F poae, F sporotrichoides, F solani…  Nấm khác: Trichothecium, Trichoderma, Stachybotrys, Cephalosporium − Gây độc hại tiêu hóa, dày, da,… − Trichothecene gây độc hại cho người thú − Hiện nay, ngành chăn nuôi sử dụng kit thử nhanh nhằm phát độc tố Trichothecene thức ăn gia súc, gia cầm…  Trichothecene gây bệnh ATA (Alimentary Toxic Aleukia): xảy nhanh sau ăn thực phẩm nhiễm độc tố  Triệu chứng Bệnh Học − Nôn mữa, tiêu chảy, đau bụng, cảm giác nóng rát thượng vị − Tiếp sau: đốm xuất huyết da, xoang miệng, vết thương hoại tử phình to hạch bạch huyết  Điều trị bệnh ATA Bệnh Trichothecene − Truyền máu Fumonisin Leonard Chan − Chế phẩm acid nucleic calcium − Kháng sinh − Vitamin C, vitamin K − Thay đổi phần ăn đủ dinh dưỡng − Fumonisin B1, B2 − Gặp lương thực (ngô, gạo), ngũ cốc − Gây bệnh ung thư thực quản, ung thư buồng trứng, viêm gan, tràn dịch màng phổi… − Vi nấm sản xuất: Fusarium moniliforme, F proliferatum − Thai phụ ăn nhiều bắp/ tháng đầu nguy sinh bị khuyết tật cao gấp 2,5 lần, Fumonisin làm vơ hiệu hóa acid folic 66 Kí sinh trùng kì Đơn bào Tên Phân loại Plasmodium ssp Trùng bào tử E.Histolytica Trùng chân giả Trichomonas vaginalis Leonard Chan Lây nhiễm Xét nghiệm Đường Thức ăn GĐSS Mẫu Muỗi chích X Thoa trùng Máu Tiêu hóa Giardia lamblia Trichomonas intestinalis DS17-LT4-DS1 Nước khơng đun sôi Bào nang Phân GĐSS Tư dưỡng, phân liệt, giao bào Cấp: thể hoạt động bào nang Mãn: bào nang Nơi kí sinh Gan Máu Tiếp xúc X Sốt rét Ruột Tiêu chảy Thể hoạt động Phết âm đạo Thể hoạt động Tự nhiễm Lỵ amid Rau sống Trùng roi Gây bệnh Nam: niệu đạo Nữ: âm đạo + niệu đạo X Viêm âm đạo, niệu đạo 67 Kí sinh trùng kì Giun Lây nhiễm Tên Đường Thức ăn Xét nghiệm GĐSS Mẫu Giun đũa Ascaris lumbricoides Giun kim Enterobius vermicularis Tiêu hóa Nước khơng đun sơi Trứng (phơi) Phân Trichuris trichiura Giun móc Ancylostoma duodenale Da X Strongyloides stercoralis Giun xoắn Trichinella spiralis Leonard Chan Nơi kí sinh Tự nhiễm Chu trình phát triển Trứng (Phơi bào ) Ruột non X Trực tiếp dài Graham Trứng (phôi) Ruột Tự nhiễm Trực tiếp ngắn Willis Trứng (phôi bào) Ruột già X Trực tiếp dài Willis; cấy phân Trứng (phôi bào) X Trực tiếp dài Tự nhiễm Trực tiếp + Gián tiếp X Trực tiếp PP Xét Nghiệm GĐSS Willis Rau sống Giun tóc Giun lươn DS17-LT4-DS1 Tiêu hóa Thịt heo Ấu trùng (thực quản hình ống ) Gđ Ấu trùng  Ấu trùng GĐ1 Phân Cấy phân; Baerman Cơ X  Nếu BN bị táo bón thấy AT GĐ2 Ruột già  Nếu BN tiêu chảy thấy trứng chứa phơi Ấu trùng 68 Kí sinh trùng kì Sán Dải Lây nhiễm Tên Đường SD bị Thịt heo Taenia solium SD cá Tiêu hóa Dipylidium caninum Leonard Chan Mẫu GĐSS Nơi kí sinh Tự nhiễm Chu trình phát triển X Gíán tiếp Graham Ấu trùng x Cá Diphyllobothrium latum SD chó GĐSS PP Xét Nghiệm Đốt già SD heo Hymenolepis nana Thức ăn Xét nghiệm Thị bị Taenia saginata SD lùn DS17-LT4-DS1 x Trứng (phơi bào) Phân Bánh mì, sữa bột → AT Ruột Rau sống, nước không đun sôi→ trứng Ấu trùng Trứng Willis Trứng (phôi bào) Tự nhiễm Gián tiếp / Trực tiếp (rau sống) Các loại Ấu trùng X Đốt già X Gián tiếp 69 Kí sinh trùng kì Tên Sán Lá (nhóm lưỡng phái) Đường Lây nhiễm Xét nghiệm Thức ăn PP Xét Nghiệm GĐSS Mẫu Fasciola hepatica Clonorchis sinensis SL phổi Paragonimus westermani Leonard Chan *XN gián tiếp Elisa Rau thủy sinh SL ruột lớn SL gan nhỏ GĐSS X SL gan lớn Fasciolopsis buski DS17-LT4-DS1 Nang trùng Tiêu hóa Phân Cá Cua, tơm x X Đàm Trứng (phơi bào) *XN gián tiếp Elisa Nơi kí sinh Tự nhiễm Chu trình phát triển X Gián tiếp Ống dẫn mật, gan Ruột Trứng (phôi) Ống dẫn mật, gan Trứng (phôi bào) Phổi 70 ... Nhóm ký sinh máu − Nhóm ký sinh lạc chủ gây hội chứng larva migrans Phân loại Phân loại phương pháp xét nghiệm Phương pháp Ký sinh Sinh thái giun Hấp thu Sinh sản Chu trình phát triển Nhóm ký sinh. .. (Brugia malayi) − Ancylostoma caninum: ký sinh chó − Toxocara canis: ký sinh chó − Ancylostoma brasiliense: ký sinh mèo − Toxocara cati: ký sinh mèo 18 Kí sinh trùng kì DS17-LT4-DS1 Giun đũa người... ntestinalis) − Sự truyền bệnh ĐB ký sinh máu (Plasmodium spp.) ĐB ký sinh âm đạo (T vaginalis) Tìm ký sinh trùng bệnh phẩm Chẩn đốn Leonard Chan − Ni cấy − Thử nghiệm huyết học − PCR KST lây truyền trực

Ngày đăng: 18/02/2023, 13:16

Xem thêm: