1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn mỹ thuật khi vận dụng phương pháp dạy học của đan mạch

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT TRIỆU SƠN TRƯỜNG TH MINH DÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN MĨ THUẬT KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐAN MẠCH MỚI Người[.]

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GD&ĐT TRIỆU SƠN TRƯỜNG TH MINH DÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN MĨ THUẬT KHI

Người thực hiện: Phạm Khắc Toàn Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường TH Minh Dân SKKN thuộc lĩnh mực môn: Mĩ Thuật

Trang 2

MỤC LỤC1.1 Lý do chọn đề tài……… Trang 1-21.2 Mục đích nghiên cứu……… Trang 21.3 Đối tượng nghiên cứu……… Trang 31.4 Phương pháp nghiên cứu……… Trang3

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.1 Cơ sở lý luận……… Trang 32.2 Thực trạng của vấn đề……… Trang 3-52.3 Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề……… Trang 5-142.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm……… Trang 14-16

3 Kết luận, kiến nghị

3.1 Kết luận……… Trang 16-173.2 Kiến nghị……… Trang 17-18

Trang 3

1 MỞ ĐẦU

Mĩ thuật là một bộ môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật, môn mỹ thuật là mộtmôn học có vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục tiểu học, lấy giáo dụcthẩm mỹ làm mục đích Qua môn học học sinh biết cách cảm thụ cái đẹp, yêucái đẹp từ đó biết cách rèn luyện đôi bàn tay trí óc của mình để tạo ra cái đẹpqua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình Môn mỹ thuật đã góp phầncùng với các môn học khác giáo dục học sinh phát triển toàn diện về Đức - Trí -Thể - Mỹ.[23]

Thực tế chúng ta nhận thấy phần lớn các học sinh rất ham thích học vẽ.Nếu như chúng ta xây dựng cho các em hứng thú có ý thức học tập tốt tạo rakhông khí thoải mái “vui mà học - học mà vui” thì sẽ đạt được hiệu quả tốtnhất[23] Chính vì thế hiện nay việc đổi mới phương pháp cũng như hình thứcdạy học ở tất cả các bộ môn trong đó có bôn môn Mỹ Thuật và trên thực tế nó

đã đem lại hiệu quả rõ rệt giúp quá trình truyền thụ kiến thức tới người học trởnên dễ dàng và tạo được hứng thú hơn rất nhiều

1.1 Lý do chọn đề tài:

Đối với phần môn Mĩ thuật, đây là môn học nghệ thuật rất dễ có hiệuquả đối với học sinh nếu người giáo viên biết cách tổ chức giờ học Đối vớicác môn như: Toán - Tiếng Việt - Khoa học đòi hỏi phải có tính chính xácnhưng riêng môn Mĩ thuật đối với trẻ em nói chung và học sinh tiểu học nóiriêng là cả một thế giới muôn hình muôn sắc với những nét vẽ ngây thơ, sinhđộng Các em vẽ không theo một quy luật nào (như sự hợp lý, logíc, sự biểubiết toàn diện về tỉ lệ, xa gần, ánh sáng ) mà vẽ dựa trên cảm xúc thẩm mỹ vàcách nhìn sự vật, sự việc với sự hiểu biết non nớt về cuộc sống và biểu đạtchúng bằng hình ảnh chúng nghĩ ra

Các em những mầm non tương lai, để sau này có thể trở thành con ngườiphát triển toàn diện, nhân, trí, thể, mĩ Thì viêc đầu tư cho giáo dục một việc làmđúng đắn Ngoài giáo dục về nhân cách, trí tuệ thì việc giáo dục thể chất và thẩm

mĩ quan cũng vô cùng quan trọng

Trang 4

Học Mĩ thuật không chỉ giúp các em cảm nhận vể cái đẹp quanh cuộc sốngvận dụng kiến thức ấy vào cuộc sống mà còn hiểu biết các nền văn minh và vănhóa nhân loại Một thực tế mà khoa học đã chứng minh học Mĩ thuật kích thíchquá trình tư duy trừu tượng sáng tạo giúp tâm hồn người học tư duy phong phúhơn rất nhiều.

Vậy để làm được điều đó, bản thân những người làm thầy giáo, cô giáođóng vai trò hết sức quan trọng Là một giáo viên mĩ thuật được tham gia giảngdạy tại trường Tiểu học Minh Dân tôi nhận thấy, để truyền thụ được kiến thứctới học sinh ngoài sự tận tâm vời nghề còn cần có phương pháp dạy học tốt, phùhợp với từng lứa tuổi Bởi mỗi lứa tuổi đều có đặc điểm tâm sinh lí và khả năngtiếp thu kiến thức khác nhau, nhất là ở lứa tuổi mần non lên lớp một và giai đoạncác em học tiểu học Các em còn nhiều bỡ ngỡ và lóng ngóng, khả năng tư duyđang trừu tượng còn hạn chế Để giúp các em định hình cụ thể, bằng hình ảnh,màu sắc thì giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp, linh hoạt Vàphương pháp dạy học theo dự án của Đan Mạch là một trong những phươngpháp dạy Mĩ thuật thú vị mà tôi may mắn được tham gia tập huấn từ năm 2008

và đã sử dụng trong các năm học từ đó đến nay mang lại hiệu quả khá khảquan, giải quyết được những vấn đề mà tôi đang trăn trở.Tôi xin chia sẻ một sốkinh nghiệm về Dạy và học MT theo phương pháp Đan Mạch để đồng nghiệpcùng tham khảo

“Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn mĩ thuật khi vận dụng phương pháp dạy học mới của đan mạch”

1.2 Mục đích nghiên cứu:

+ Giúp học hứng thú hơn trong quá trình học, học sinh nhớ lâu kiến thứctrong thời gian nhanh nhất, ngắn nhất

+ Xây dựng và phát triển năng lực Mỹ Thuật cho học sinh

+ Xây dựng khả năng chủ động tham gia họat động tiếp thu kiến thức,hiện tại và sau này

+ Làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp - Giúp một số giáo viên thuậnlợi hơn trong quá trình dạy học

Trang 5

1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài:

+ Vận dụng phương pháp day học của Đan Mạch trong trường tiểu học+ Học sinh Trường tiểu học Minh Dân-Triệu Sơn- Thanh Hóa

+ Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016-2017

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu qua tài liệu SGK,SGV, internet.

- Tham gia các lớp tập huấn

- Dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm

- Tham gia giảng dạy và học tập các lớp chuyên đề

- Thực nghiệm trên lớp và rút kinh nghiệm

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:

- Căn cứ vào nhiệm vụ yêu cầu của bộ môn

- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học và nội dung chương trình sách giáo khoa

- Căn cứ vào phân phối chương trình của sở GDĐT Thanh Hóa và chươngtrình giảm tải của Bộ giáo dục

Với tư cách là giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy phải nghiên cứu kỹ cơ sở lý luận, nắm vững kiến thức chuyên môn, đúc rút kinh nghiệm cóphương pháp giảng dạy tốt nhất để đem lại kết quả dạy học cao nhất

2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

- Đặc điểm chung:

+ Về phía giáo viên:

- Đối với giáo viên đang dạy theo mô hình đại trà, trước một sự thay đổibao giờ cũng đặt ra nhiều khó khăn và trở ngại vì kinh nghiệm dạy học của giáoviên chưa nhiều [24] Việc thay đổi phương pháp dạy học từ chương trình hiệnhành sang dạy học theo mô hình mới đòi hỏi giáo viên phải có vốn kiến thức kháchắc chắn, bên cạnh đó dạy học theo phương pháp mới tài liệu giảng dạy cho

GV không có nên GV gặp những khó khăn nhất định

Trang 6

- Giáo viên vất vả trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp với từngchủ đề quy trình bài dạy

- Đồ dùng dạy học phục vụ cho chương trình mới chưa có, thiếu kinh phí

và việc làm đồ dùng học tập mất nhiều thời gian

- Thời lượng của bài học theo phương pháp mới có thể kéo dài từ 2,3 hoặc

4 tiết học Việc bố trí lịch học cho môn Mĩ thuật sẽ ảnh hưởng đến lịch học cácmôn khác, do đó vấn đề sắp xếp lịch dạy cho giáo viên mĩ thuật cũng gặp nhiềukhó khăn

+ Về phía học sinh

- Học sinh mới làm quen với mô hình học mới này nên nhóm trưởng chưamạnh dạn trong việc điều hành nhóm cũng như tương tác với các bạn trongnhóm, nhất là các em lớp 1, ý thức tự quản, tự giác chưa cao, do vậy việc hìnhthành và xây dựng các hoạt động dạy học giáo viên phải đầu tư rất nhiều thờigian và công sức

+ Học sinh bước đầu thực hiện phương pháp học mới sẽ gặp lúng túngtrong việc trao đổi nội dung để thống nhất chủ đề

- Một số học sinh trong nhóm còn nhút nhát, khi tham gia vào hoạt động nhóm,đặc biệt là học sinh có lực học : trung bình, yếu, gặp nhiều khó khăn và rất dễ bị

bỏ quên, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ từ giáo viên rất nhiều

- Số lượng học sinh trong lớp học đông, phòng học bé vất vả cho việc sắpxếp chia nhóm hợp lí so với diện tích lớp học

- Gia đình các em có nhưng điều kiện kinh tế khác nhau, một số gia đìnhkhó khăn chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em Một số em bố mẹ đilàm ăn xa ở với ông bà nên mọi công việc học tập của con em phó mặc cho nhàtrường, sách vở đồ dùng chưa đầy đủ

+ Về cơ sở vật chất

Nhà trường chưa có phòng chức năng riêng và có tủ đựng đồ dùng nênviệc cất giữ đồ dùng của tất cả các khối lớp theo mô hình của phương phápmới rất vất vả cho giáo viên

Trang 7

+ Bàn ghế chưa phù hợp để có thể sắp xếp chỗ ngồi theo nhóm

+ Diện tích phòng học nhỏ việc vận động giao lưu của các em bị han chếnhiều

- Đồ dùng dạy học theo nhóm còn ít, chủ yếu do giáo viên tự làm

- Tài liệu hướng dẫn dạy học theo mô hình không có nên giáo viên phải tựtìm tòi, sách dạy theo mô hình mới chưa đồng bộ

Chưa hoàn thành bài vẽ: = 1 em

Là một giáo viên có nhiều tâm huyết với nghề, tôi luôn trăn trở cần phải

có phương pháp dạy học như thế nào để nâng cao được hiệu quả giờ dạy, phùhợp với đặc thù của tiết dạy Từ những trăn trở nghĩ suy đó Tôi đã áp dụng quakinh nghiệm một năm thử nghiệm giảng dạy của mình.Từ thực trạng trên để họcsinh học tốt môn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch tôi xin mạnh dạn đưa racác giải pháp

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

+ Nắm vững cách tiến hành dạy học môn Mĩ thuật theo phương pháp hỗ trợ mới của Đan Mạch

-Dạy học theo phương pháp mở ( kết thúc bài học này là mở ra một bài học mới)

- Tăng cường dạy học hợp tác nhưng vẫn cá thể hóa cho học sinh

-Phát triển các năng lực của trẻ: Toán học, Âm nhạc, Vận động cơ thể, Ngônngữ

- Tạo cơ hội cho học sinh thực hành các bài tập ứng dụng thiết thực phục vụ chohọc tập, cuộc sống

+ Nắm vững các quy trình dạy học theo phương pháp Đan Mạch [16]

Trang 8

Day học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch bao gồm các quy trình :

- Quy trình vẽ biểu cảm

- Quy trình vẽ cùng nhau và xây dựng cốt chuyện

- Quy trình vẽ theo nhạc

- Quy trình xây dựng cốt truyện

- Quy trình 3D- tiếp cận theo chủ đề

+ Lập được kế hoạch và tổ chức một quy trình dạy học hoàn chỉnh, phù hợp

- Kế hoạch cho từng hoạt động hoặc cho toàn bộ quy trình có thể ngắn, dài Có

thể kết nối , liên kết , xâu chuỗi các hoạt động hoặc các quy trình với nhaunhưng lưu ý kết thúc một hoạt động này lại mở ra một hoạt động tiếp theo, chính

vì vậy:

- Vận dụng linh hoạt các quy trình dạy học sao cho phù hợp với lứa tuổi , tâmsinh lý, hoàn cảnh lớp học vào chương trình dạy hiện hành một cách sáng tạo đểphát huy tối đa hiệu quả và chất lượng giờ dạy

- Vận dụng và lựa chọn quy trình dạy học sao cho học sinh phát huy được nănglực, phẩm chất của mình Điều này được thể hiện trong nội dung , yêu cầu vềdạy -học Mỹ thuật Là phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, xây dựng quytrình mỹ thuật tương tác tích hợp giữa năm nội dung: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽtrang trí, tập nặn tạo dáng và thường thức mỹ thuật

- Lựa chọn các quy trình dạy học phù hợp với các chủ đề Mỹ thuật phải mangtính tích hợp,và nêu bật được vai trò của ngôn ngữ mĩ thuật trong cuộc sống.Bên cạnh đó giúp học sinh phát triển các năng lực sáng tạo ,giao tiếp bằng mĩthuật, qua đó các em có cơ hội phát triển kĩ năng sống, các năng lực khác nhaunhư cảm thụ , nghiên cứu , giải quyết vấn đề , tự đánh giá , cùng tạo lập và làmgiàu văn hóa của nước nhà

+.*Chuẩn bị và sử dụng tốt đồ dùng dạy học:

Tôi luôn nghĩ rằng: Trong một tiết học muốn gây được hứng thú và sựthích thú cho học sinh thì việc chuẩn bị đồ dùng là một trong những phần rấtquan trọng

Trang 9

Để các giờ học MT luôn hấp dẫn, sinh động tạo hứng khởi cho hs, kích thíchkhả năng tư duy sáng tạo cho các em thì điều kiện cơ sở vật chất vô cùng quantrọng Trong điều kiện thực tế của nhiều trường, cơ sở vật chất chưa đảm bảo thìviệc chuẩn bị ĐDDH chu đáo và sử dụng có hiệu quả thì yêu cầu cần có đó là:

* Giáo viên:

- Giáo viên có thể tận dụng tối đa các phương tiện, đồ dùng học tập sẵn có

- Sử dụng linh hoạt và sáng tạo các chất liệu sẵn có ở địa phương, nhưnhững vật dụng bỏ đi để tạo ra nhiều chất liệu phong phú trong các hoạt độngdạy học Mĩ thuật

- Giáo viên phối hợp với phụ huynh tạo quỹ mua đồ dùng học tập cho các

em với những đồ dùng cần thiết như giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu vẽ

* Học sinh:

- Học sinh tự chuẩn bị những đồ dùng học tập có sẵn, sưu tầm tìm kiếmtài liệu tranh ảnh, những đồ dùng, vật dụng có trong gia đình, xung quanh cuộcsống để làm chất liệu

+ Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh

- Tạo hứng thú bằng cách đặt những câu hỏi có tính khêu gợi thông tin, kích thích tính tò mò của học sinh

- Tạo hứng thú cho học sinh trong thời gian thực hành

Trong khi làm bài giáo viên phải nắm vững tâm lý của học sinh để từ

đó xây dựng kế hoạch và phương pháp tác động vào các em tạo ra được khôngkhí cạnh tranh trong học tập (khen bạn vẽ đẹp), kích thích sự sáng tạo, xóa bỏ tưtưởng chán học không muốn trong học tập Từ một nhóm học sinh khá giáo viên

có thể dùng làm hạt nhân kích thích gây ra một làn sóng lan truyền trong họctập

- Tạo hứng thú cho học sinh khi đánh giá kết quả học tập của các em Khi đánh giá tranh vẽ của các em cần phải dựa trên đặc điểm tâm sinh lý của lứatuổi

Mỗi giáo viên có một cách khai thác bài khác nhau, có thể cho các emkhai thác trên tranh ảnh Tìm hiểu nội dung tranh, hình thức thể hiện (bố cục sắp

Trang 10

xếp các mảng hình, cách thể hiện các nhân vật, màu sắc, đậm nhạt, …) Khi khaithác tranh tôi luôn chú ý tới những điểm chính trên đồ dùng dạy học , câu hỏi

mở và trả lời của học sinh để nhấn mạnh trọng tâm của bài, không để học sinh bịcác chi tiết phụ lôi cuốn mà không tập trung vào gợi ý trên tranh cùng câu hỏigợi mở

Tạo mọi điều kiên để tất cả học sinh chủ động, tich cực tham gia vàtham gia có hiệu quả mọi hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến học sinh nhút nhátchưa tích cực hoạt động

Với hệ thống câu hỏi sao cho: vừa sức, có trọng tâm, sát nội dung, ngắngọn, dễ hiểu, dễ trả lời nhưng cũng không quá vụn vặt (Lưu ý tránh đưa ranhững câu hỏi khó đối với học sinh Trường hợp câu hỏi khó phải có câu hỏiphụ gợi ý cụ thể để học sinh dễ hiểu, dễ trả lời hơn.)

Khi câu hỏi đưa ra giáo viên cũng muốn nhiều cánh tay giơ lên xungphong trả lời và mong được nhiều em nói đúng, nói hay Nhưng giáo viên chỉchú ý đến việc nêu câu hỏi mà không chú ý nghe câu hỏi hoặc việc làm khác thìhọc sinh không còn hứng thú trả lời, các em sẽ thấy câu hỏi của mình không cógiá trị và không muốn phát biểu nữa và giáo viên phải chú ý đến từng nhận thứccủa các em để khai thác nội dung bài

Nhằm tránh tình trạng này xảy ra, người thầy phải tôn trọng câu trả lờicủa học sinh, chăm chú thực sự khi nghe học sinh trả lời và có thái độ với tất cảcác câu trả lời dù hay hay là chưa hay Không được chê bai hay phản đối câu trảlời của học sinh dù là câu trả lời chưa hay Bởi khi học sinh trả lời các em đềunghĩ cả thầy cô và các bạn đang chờ đợi ý kiến của mình mà khi trả lời xong côlại chê thì em đó sẽ xấu hổ với lớp như vậy các em sẽ sợ phát biểu và gây ra kếtquả không mong muốn trong giờ học

Không nên áp đạt lấy tiêu chuẩn đánh giá tranh vẽ của người lớn đểđánh giá các em Dựa trên những yếu tố có thể phân loại và đánh giá đúng vớikhả năng để khích lệ học sinh học tập là chủ yếu

Khi đánh giá cần căn cứ vào yêu cầu của bài học, động viên khuyếnkhích các em có tính sáng tạo Những em học sinh yếu không nên chê bai, động

Trang 11

viên các em bài sau cố gắng vẽ tốt hơn Như vậy mới tạo ra cho các em sự tìmtòi, hứng thú say mê và thể hiện cái mới sáng tạo trong bài vẽ của mình.

- Tạo hứng thú cho học sinh qua việc nhận xét bài của bạn

Khi kết thúc giờ học, giáo viên treo tranh của học sinh để học sinh tựnhận xét những bài vẽ tốt và xây dựng những câu chuyện thật hay, qua đó kíchthích các em cố gắng trong bài học của mình còn những bài chưa đẹp các em cóthể rút ra kinh nghiệm cho bài học sau

+ Ứng dụng các quy trình dạy học trong các hoạt động học và các giải pháp

5 Hoạt động nối tiếp

Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy, phần đông là học sinh chưa hoànthành được bài trong thời gian thực hành Trước thực trạng đó, cùng sau nhiềutrăn trở nghĩ suy tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến dạy học phân môn vẽ tranhnhư sau:

Bước 1: Sắp xếp và phân loại nhóm học:

+Sau mỗi tiết học sẽ thay đổi vị trí của các cá nhân ở từng nhóm.

Cách sắp xếp nhóm như trên sẽ giúp cho giáo viên có điều kiện giao bàihướng dẫn, gợi ý, giúp đỡ với từng đối tượng học sinh và học sinh cũng làm bài

tự giác không có điều kiện trông chờ, không chịu suy nghĩ tìm tòi trong quansát, thể hiện

Bước 2: Chia thời gian hợp lý

+ Đưa ra một số trò chơi hổ trợ cho nội dung bài học khi thấy cầnthiết, phù hợp

Ngày đăng: 18/02/2023, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w