1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn kĩ năng làm bài nghị luận văn học dạng so sánh trong kì thi thpt quốc gia

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG I Mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 1 3 Đối tượng nghiên cứu 1 4 Phương pháp nghiên cứu 1 5 Những điểm mới của SKKN 1 2 2 2 2 II NỘI DUNG 2 1 Cở sở lí luận 2 2[.]

MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG I Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN II NỘI DUNG 2.1 Cở sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Qua giảng dạy giáo viên 2.2.2 Qua làm học sinh 2.2.3 Thực tiễn đề thi đáp án Bộ giáo dục 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Kĩ so sánh 2.3.2 Rèn kĩ so sánh 2.3.3 Kĩ lập luận văn nghị luận 11 2.3.4 Các dạng so sánh 14 2.3.5 Kĩ làm 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 27 2.4.1 Phạm vi ứng dụng 27 2.4.2 Đối tượng ứng dụng 27 2.4.3 Kết thực nghiệm 27 III KẾT LUẬN 28 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị - Tài liệu tham khảo 28 29 30 skkn KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DẠNG SO SÁNH TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài So sánh phương pháp nhận thức đặt vật bên cạnh một hay nhiều vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu vật một cách toàn diện, kỹ lưỡng, rõ nét sâu sắc Với phân môn làm văn nhà trường phổ thơng, so sánh mợt thao tác văn nghị luận bên cạnh thao tác phân tích, bình ḷn, bác bỏ… u cầu thao tác nét giống khác đới tượng so sánh Vì thế, gắn với hai kiểu so sánh: so sánh tương đồng so sánh tương phản Sử dụng thao tác đòi hỏi người viết phải có kiến thức rợng, có tinh nhạy linh hoạt để nhận biết vật có điểm tương đồng khác biệt Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá mơn học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng rõ đợt tập huấn chuyên đề năm học 2017 -2018 Trong năm gần đây, qua kì thi quan trọng (thi Học sinh giỏi Tỉnh, thi Đại học – Cao đẳng ) câu điểm thường dạng đề nghị luận văn học kiểu so sánh Đặc biệt đề thi minh họa giáo dục đào tạo năm 2018 đưa dạng đề liên hệ so sánh Đây dạng đề khó, yêu cầu học sinh khơng vững kiến thức mà cịn phải vững kĩ năng, vừa phải có khả cảm thụ sâu mức độ chi tiết, vừa phải có khả khái quát tổng hợp mức độ cao Có so sánh nhân vật, chi tiết, đoạn thơ… tác phẩm với tác phẩm kia, có so sánh hai nhân vật tác phẩm So sánh một cách thức, một phương pháp trình bày làm văn nghị ḷn hay nói cách khác mợt kiểu nghị ḷn chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn THPT khơng có học phân skkn mơn Làm văn cung cấp cho học sinh kĩ này, chưa có mợt lí thút cụ thể mang tính định hướng, gợi dẫn Vì thế, giáo viên cần giúp học sinh nắm đặc trưng, mục đích, yêu cầu cách thức làm dạng đề so sánh vô cần thiết, nhất với học sinh 12 thi THPT xét tuyển đại học – cao đẳng năm 2018 Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Kĩ làm nghị luận văn học dạng so sánh kì thi THPT Quốc gia” Đây đề tài có tính thực tế mơn văn kì thi THPT Quốc gia 2018, đề cập đến cách đầy đủ (cả lý thuyết thực hành) Đề tài góp phần giải yếu kĩ làm văn cho học sinh đồng thời tạo nên hứng thú tích cực lĩnh hội kiến thức văn học, tránh đơn điệu, nhàm chán - vấn đề nan giải việc dạy - học môn Văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nhằm tìm giải pháp, cách thức phù hợp để giúp học sinh nắm vững kỹ làm dạng so sánh văn học đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng tới dạng đề thi so sánh văn học đối tượng học sinh thi THPT thi THPT Quốc gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực đề tài sử dụng số Phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích đánh giá, khảo sát, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đưa mơ hình hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ vừa có khả thực hành dạng đề địi hỏi mức độ cao dạng so sánh Bên cạnh đề tài cịn đưa số đề, để học sinh tự rèn luyện, tự học nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo làm học sinh Mặt khác qua khảo sát làm học sinh, dạy giáo viên, tài liệu skkn tham khảo, chưa có tài liệu hay giảng đề cập cách đầy đủ, khoa học dạng so sánh văn học Vì đề tài đề cập cách hệ thống, cụ thể kỹ làm nghị luận văn học dạng so sánh Đề tài trình bày sở lý luận, sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải vấn đề nêu đề tài Đề tài trình bày cách rõ ràng, mạch lạc bước tiến hành SKKN Đề tài dựa phương pháp nghiên cứu thống kê, khảo nghiệm, phân tích, so sánh cách khoa học Đề tài đưa dẫn chứng, tư liệu, số liệu kết xác làm bật  tác dụng , hiệu SKKN áp dụng II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học mối quan tâm hàng đầu ngành giáo dục yếu tố quan trọng có tính chất định đến chất lượng việc dạy học Xa hơn, cịn định đến chất lượng người- sản phẩm giáo dục, tương lai Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn sống; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Yêu cầu đổi dạy học dẫn đến yêu cầu đổi cách đề kiểm tra, đánh giá học sinh Điều phù hợp với yêu cầu “đổi bản, toàn diện giáo dục” Đối với môn Ngữ văn, có phân mơn Tập làm văn học sinh rèn luyện thao tác lập luận như: so sánh, phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận… Để từ vận dụng, thực hành làm văn nghị luận với dạng đề nêu Tuy nhiên, với kiểu đề dạng so sánh học sinh yêu cầu cao skkn So sánh thao tác tư Trong trình nhận thức giới khách quan, kĩ so sánh giúp người phát mới, khác biệt Đối với việc tiếp cận vấn đề văn chương nghệ thuật, so sánh thường hướng tới hai mục đích chính: - Thứ nhất: Chỉ nét riêng, độc đáo, sáng tạo; phát vẻ đẹp văn chương không lặp lại, đóng góp cụ thể nhà văn…Làm việc tiếp cận vấn đề đầy đủ chu đáo - Thứ hai: Phát quy luật chung tác phẩm, tác giả giai đoạn, trào lưu, trường phái văn học…Việc rút quy luật chung giúp cho việc tiếp cận trở nên sâu sắc hơn, vững hơn, từ đặt móng cho phát mẻ khác… 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Qua giảng dạy giáo viên Ở môn Ngữ văn, làm văn, đọc hiểu văn phần quan trọng, trọng tâm giáo viên, học sinh trọng đầu tư vào phần tất yếu Tuy nhiên đánh giá học sinh lại thể qua làm văn Để làm văn học sinh học lý thuyết thao tác lập luận Cụ thể chương trình Ngữ văn, học sinh giáo viên dạy bài: Thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận bác bỏ, thao tác bình luận, thao tác so sánh… vận dụng kết hợ thao tác lập luận Mặc dù học lý thuyết luyện tập thực hành song dường người dạy người học chưa quan tâm mức nên thực tế học sinh làm thường đạt hiệu chưa cao Đặc biệt dạng nghị luận văn học so sánh Mặt khác, Thao tác lập luận so sánh (tiết 32) Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh (tiết 44) học kỳ I lớp 11 (mỗi 01 tiết) Vì lên lớp 12, nhiều học sinh quên, cần phải giáo viên củng cố lại thông qua làm văn nghị luận dạng so sánh q trình ơn thi THPT Quốc gia Trong chương trình Ngữ văn 11 tiết 43 có Luyện tập thao tác lập luận so skkn sánh Tuy nhiên cịn q thời gian để học sinh khắc sâu kỹ năng, kiến thức phương pháp dạng đề nghị luận văn học so sánh 2.2.2 Qua kĩ làm học sinh Qua theo dõi trình làm học sinh nhận thấy em thường lúng túng phần mở bài, thân kết Không nắm vững bố cục viết so sánh văn học Nhằm khắc phục hạn chế trên, trình ơn thi THPT Quốc gia ngồi việc cung cấp cho em kiến thức sâu rộng tác giả, tác phẩm, chúng tơi cịn ln cố gắng giúp em hình thành vận dụng thành thạo kĩ làm văn so sánh Bằng việc thường xuyên đề dạng so sánh, chấm bài, sửa lỗi, cung cấp đáp án chi tiết để giúp em vừa tự rút kinh nghiệm, vừa có thêm tài liệu tham khảo… 2.2.3 Thực tiễn đề thi đáp án giáo dục Từ thực tế các đề thi THPT Quốc gia, đề thi đại học những năm vừa qua, chúng nhận thấy có những dạng và cấp độ so sánh sau: - Đề minh họa 2018 giáo dục: Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đò cảnh vượt thác (Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Từ liên hệ với nhân vật Huấn Cao cảnh cho chữ (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để nhận xét quan niệm nhà văn vẻ đẹp người - Đề khối D năm 2010 So sánh hai chi tiết hai tác phẩm: So sánh chi tiết ấm nước đầy và còn ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ và chi tiết bát cháo hành của Thị Nở dành cho Chí Phèo - Đề khối C năm 2010 So sánh hai đoạn văn (khắc họa vẻ đẹp hai dòng sông) hai bài kí: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường skkn - Đề khối C năm 2009 So sánh hai nhân vật (vẻ đẹp khuất lấp) của: người vợ nhặt Vợ nhặt của Kim Lân và người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu - Đề khối C năm 2008 So sánh hai đoạn thơ (diễn tả nỗi nhớ) hai bài: Tây Tiến của Quang Dũng và Tiếng hát tàu của Chế Lan Viên Như đề thi đại học năm gần ý đến dạng đề so sánh Đây dạng đề khó, cịn chương trình ngữ văn chưa có học học lí thuyết đề cập đến vấn đề Chính học sinh gặp dạng lúng túng, kể đáp án đề thi ý kiến cần trao đổi thêm Đề thi dạng so sánh khơng đánh giá học sinh cách xác, lựa chọn học sinh đậu cách xứng đáng mà mà hướng tới yêu cầu dạy học đổi tích cực Học sinh phải nắm vững, hiểu sâu văn có kiến thức so sánh tích hợp ngang dọc, liên hệ trước sau 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Kĩ so sánh Kĩ gì? Kĩ khả vận dụng kiến thức để giải thành công nhiệm vụ lí luận hay thực hành xác định Kĩ so sánh gì? Là khả vận dụng kiến thức, hiểu biết so sánh để tạo lập văn nghị luận theo yêu cầu Khác với so sánh tu từ, trong văn nghị luận, thao tác lập luận so sánh người tạo lập thực sở tương đồng khác biệt đối tượng từ rút ý kiến, nhận định đối tượng nghị luận Thao tác lập luận so sánh, xem thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, mặt vật So sánh để nét tương đồng khác biệt, so sánh để giúp người viết văn nghị luận triển khai phát triển luận điểm cách thuận lợi nhằm làm bật vấn đề cần nghị luận So sánh thao tác lập luận so sánh phải ln dựa tiêu chí Nếu khác tiêu chí so sánh skkn trở nên khập khiễng thiếu sức thuyết phục, từ dẫn đến nhận xét đánh giá sai lệch Kĩ so sánh trang bị cho học sinh qua bài: Thao tác lập luận so sánh Khi dạy giáo viên hướng đến mục tiêu cần đạt giúp học sinh hiểu rõ vai trò thao tác lập luận so sánh Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh viết đoạn văn, văn nghị luận Học sinh cần nhận thức so sánh văn nghị luận cần thiết Nhưng mục đích so sánh để làm bật vấn vấn đề đó, khơng so sánh cách chung chung, dẫn đến việc khẳng định phủ định thiếu sức thuyết phục So sánh phải dựa tiêu chí, chung bình diện Trước tiến hành so sánh phải xác định đối tượng so sánh đối tượng so sánh, mục đích so sánh… Muốn trang bị cho học sinh kĩ so sánh văn nghị luận khơng dừng lại lí thuyết mà phải cho học sinh thực hành Thực hành từ việc luyện viết câu văn so sánh, đoạn văn so sánh, phân tích thấy hiệu quả, giá trị thao tác luận so sánh Tính lập luận so sánh thực câu, người viết trình bày đoạn văn văn Việc sử dụng thao tác lập luận câu, đoạn hay chí gắn với mục đích dụng ý người viết Khi sử dụng thao tác lập luận so sánh, người viết không trọng tới độ dài ngắn lập luận mà đặc biệt quan tâm tới việc sử dụng yếu tố so sánh làm để hướng người đọc tới nhận thức, chân lý hay kết luận cuối cần nêu Chẳng hạn, nêu nhận xét cách viết văn số nhà văn thực, Nguyễn Tuân có viết: “Làm đêm tối đó, Ngơ Tất Tố mị thực tế đêm tối, ơng lụi hụi thắp bó hương mà tự soi đường cho nhân vật đi? Lúc đó, khơng phải khơng nói làng xóm dân cày, người ta nói khác ơng, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục Cịn Ngơ Tất Tố xui người nơng dân loạn Cái cách viết thế, cách dựng truyện thế, không phát động quần skkn chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta cịn nữa!” (Ngữ văn 11, tập I, Nxb GD) Bằng thao tác lập luận so sánh, Nguyễn Tuân ý nghĩa ẩn sau mảnh đời vào trang viết Ngô Tất Tố Trong xã hội cũ, kiểm soát gắt gay thực dân phong kiến, Ngơ Tất Tố tìm cho hướng riêng, ta nhận thấy điều đặt mối tương quan với người khác Nhờ đặt vấn đề xã hội cách nói người khác, Nguyễn Tuân khác biệt Ngô Tất Tố: “người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục Còn Ngơ Tất Tố xui người nơng dân loạn” Điều tạo dấu ấn riêng cách viết Ngơ Tất Tố Từ q trình trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ so sánh, giáo viên đến giúp học sinh nhận biết dạng đề so sánh Xác định yêu cầu đề bước quan trọng trình làm văn Bởi đề không dễ nhận diện lối truyền thống: Anh chị phân tích nhân vật Đối tượng nghị luận văn học dạng so sánh phong phú Tuy nhiên có hai dạng đề: - Dạng đề yêu cầu rõ hình thức nghị luận so sánh (Đề nổi) - Dạng đề khơng u cầu rõ hình thức nghị luận so sánh (Đề chìm) 2.3.2 Rèn kĩ so sánh Bước một: Xác định đối tượng, phân chia đối tượng thành nhiều bình diện để đới sánh Đối tượng nghị luận văn học đa dạng phong phú Có thể so sánh hai tác phẩm, hai đoạn trích, hai đề tài, hai nhân vật, hai chi tiết… Tuy nhiên, với dạng đề dễ nhận diện, dễ xác định, đề chìm khó Bước quan trọng, xác định, phân chia đối tượng tránh nhầm lẫn lạc đề hay thiếu ý… Bước nhằm phát huy trí tuệ sắc sảo mĩ cảm học sinh Trên đại thể, hai bình diện bao trùm nợi dung tư tưởng hình thức nghệ tḥt Tuy nhiên, tùy đới tượng yêu cầu so sánh mà có cách chia tách khía cạnh nhỏ khác skkn từ ngơn từ, hình ảnh, chi tiết, kết cấu, âm hưởng, giọng điệu đến đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng nghệ thuật… Ví dụ: So sánh để thấy khác biệt tình cảm, nhận thức Chế Lan Viên Nguyễn Khoa Điềm đối tượng nhân dân Cả hai đoạn đoạn thơ lấy nhân dân làm đối tượng để miêu tả nhận thức, gặp gỡ nhân dân đoạn thơ Chế Lan Viên thức tỉnh, thay đổi lối sống quan niệm sáng tác Gặp lại nhân dân trở với cội nguồn tuổi thơ sáng tạo nghệ thuật (nai suối cũ); gặp lại nhân dân hội tự nhiên thuận lợi để phát triển tài (cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa); gặp lại nhân dân nguồn nuôi dưỡng, động viên kịp thời khơng thể thiếu (đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa/ Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa)   Đối tượng Nhân Dân đề cập đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm để khẳng định, ca ngợi vai trò sáng tạo làm nên lịch sử người lao động bình thường Khơng nhớ mặt đặt tên họ người làm nên kì vĩ khơng so sánh: Đất Nước Họ tạo dựng văn minh lúa nước từ hàng nghìn năm trước (giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng) Họ làm giữ gìn lửa đồn kết, lửa nuôi sống người theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng (chuyền lửa qua nhà, từ hịn than qua cúi) Họ sáng tạo truyền lại ngôn ngữ mình, sắc văn hóa Việt, mà ngàn năm dân tộc bị nô lệ, kẻ thù phương bắc khơng thể đồng hóa (truyền giọng điệu cho tập nói) Họ di dân phương nam để kiếm sống, lập nghiệp; để mở mang bờ cõi gánh theo tên xã tên làng cho cháu đời sau không quên nguồn cội Họ đánh thắng giặc ngoại xâm cho quê hương bờ cõi trường tồn Vì tất lí mà nhà thơ vinh danh họ: Đất Nước Nhân Dân     Bước hai: Nhận xét, đối chiếu để điểm giớng khác Bước địi hỏi học sinh cần có quan sát tinh tường, phát hiện xác diễn đạt thật nởi bật, rõ nét, tránh nói chung chung, mơ hờ Ở bước 10 skkn phẩm tác giả, tác phẩm tác giả khác Các tác phẩm khơng thời đại, không trào lưu, trường phái văn học Mục tiêu dạng yêu cầu học sinh chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn Dạng đề so sánh giúp học sinh rèn luyện kỹ tìm hiểu nguyên nhân giống nhau, khác đối tượng nghị luận 2.3.5 Kĩ làm 2.3.5.1 Cách làm nghị luận văn học dạng so sánh Trước hết cần phải hiểu kiểu so sánh dạng nghị luận văn học nói chung Đã văn nghị luận, phải dùng ý kiến, lí lẽ để bàn bạc, thuyết phục người khác vấn đề Để thuyết phục được, bên cạnh ý kiến đúng, thái độ cịn phải biết cách lập luận Cách lập luận thể bố cục làm, cách trình bày luận điểm, luận cứ… Cách làm nghị luận văn học dạng so sánh cần thực theo bước sau: Bước thứ nhất: Tìm hiểu đề Bước cần trả lời ba câu hỏi: Một là: Đề đặt vấn đề cần giải quyết? Có thể viết lại rõ ràng giấy Nếu đề em dễ dàng gạch chân luận đề, cịn đề chìm cần tái lại kiến thức học để xác định vấn đề cần nghị luận Hai là: Đề yêu cầu nghị luận so sánh theo dạng nào, so sánh hai đoạn thơ, hai chi tiết, hay hai nhân vật…? Tất nhiên thao tác lập luận so sánh Ba là: Để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào, đâu? Bước thứ hai: Tìm ý lập dàn ý Về tìm ý, học sinh cần trả lời số câu hỏi như: Hai đối tượng đưa so sánh chứa đựng nội dung? Đó nội dung nào? Qua nội dung tác giả gửi gắm thể thái độ tình cảm gì? 17 skkn Để chuyển tải nội dung tư tưởng tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Về lập dàn ý, nghị luận nên bố cục văn so sánh văn học có phần: Mở bài- Thân bài- Kết Tuy nhiên chức cụ thể phần, tùy vào yêu cầu đề, có điểm khác biệt so với kiểu nghị luận thông thường Trên sở thực tế làm học sinh, theo kinh nghiệm chúng tôi, dàn ý khái quát dạng triển khai theo hai cách sau: Người viết lựa chọn cách làm phù hợp tùy vào yêu cầu đề ra, tùy vào dạng so sánh cụ thể Song tơi khái qt thành mơ hình chung để em học sinh dễ nhớ, tránh tượng thừa, thiếu bỏ sót ý hay lặp ý… Bố cục Mở Nội dung Điểm Giới thiệu vấn đề nghị luận (thường tìm điểm 0.5 đ chung nhất) Thân Nêu tác giả, tác phẩm xuất xứ hai đối tượng 0.5 đ so sánh Làm rõ đối đối tượng a Cảm nhận đối tượng thứ 1.0 đ + Nội dung + Nghệ thuật b Cảm nhận đối tượng thứ hai 1.0 đ + Nội dung + Nghệ Thuật So sánh tương đồng khác biệt + Tương đồng + Khác Kết 1.5 đ Nhận xét đánh giá chung hai đối tượng 0.5 đ Trên mơ hình khái qt, học sinh vận dụng mơ hình khái qt cho dạng đề so sánh nói chung 2.3.5.2 Một số dàn dạng so sánh nghị luận văn học 18 skkn Với tính chất khn khổ sáng kiến kinh nghiệm tơi xin trình bày dàn số dạng nghị luận văn học so sánh thường gặp Giúp học sinh phân biệt so sánh nhân vật văn xuôi khác so sánh nhân vật thơ trữ tình, so sánh chi tiết, nhân vật khác với so sánh đoạn thơ, thơ… * Dàn dạng so sánh hai đoạn thơ, thơ Mở bài: - Giới thiệu tác giả, thơ (đoạn thơ) thứ - Giới thiệu tác giả, thơ (đoạn thơ) thứ hai (Nếu đoạn thơ ngắn trích dẫn hai đoạn thơ) Thân bài: - Phân tích thơ, đoạn thơ thứ theo định hướng điểm tương đồng với thơ, đoạn thơ thứ hai Thực chất phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình, bộc lộ qua ngơn từ, hình ảnh nhịp điệu… - Phân tích thơ, đoạn thơ thứ hai theo định hướng điểm tương đồng với thơ, đoạn thơ thứ - So sánh: + Chỉ điểm tương đồng hai thơ, đoạn thơ Tìm nguyên nhân tương đồng ý nghĩa + Chỉ điểm khác biệt thơ, đoạn thơ Từ khẳng định nét độc đáo, giá trị riêng thơ, đoạn thơ Kết bài: - Đánh giá giá trị thơ, đoạn thơ - Những cảm nhận phong cách sáng tác nhà thơ Với dạng này, cần lưu ý học sinh phần thân phải đảm bảo hai bước: phân tích tác phẩm trước so sánh sau Nhưng để phân tích theo định hướng so sánh, học sinh phải tiến hành so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt trước, lấy kết định hướng cho việc phân tích tác phẩm Khơng làm tắt hai bước dễ lẫn lộn, thiếu ý điểm phần So sánh hai thơ, đoạn thơ tuyệt đối 19 skkn để khẳng định tác phẩm hay hơn, mà để tìm nét hay tương đồng độc đáo tác phẩm Sự tương đồng nói lên tính phong phú, phát triển văn học Điểm khác biệt tô đậm phong cách riêng nhà thơ xu hướng sáng tác…Các bình diện để so sánh hai thơ, đoạn thơ gồm: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác, đề tài nội dung tư tưởng thơ, đoạn thơ, bút pháp nghệ thuật, giá trị, ý nghĩa sức sống thơ, đoạn thơ nghiệp sáng tác nhà thơ * Dàn dạng so sánh hai chi tiết, hai nhân vật văn xuôi Khác với thơ, làm cần ý phân tích ngơn từ hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp nghệ thuật,…cịn với nhân vật văn xi cần ý ngoại hình, tính cách, suy nghĩ nội tâm… Vì thế, dàn mơ hình khái qt, giống nhiên đề lại hướng tới yêu cầu riêng Nếu so sánh chi tiết, nhân vật cần vị trí, vai trị, ý nghĩa tác phẩm Dưới dàn dạng so sánh hai chi tiết, hai nhân vật văn xuôi Mở - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân - Làm rõ đối tượng thứ nhất: Hoàn cảnh, vị trí xuất hiện, vai trị, ý ngĩa (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Làm rõ đối tượng thứ hai: Tương tự đối tượng thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác l ập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) 20 skkn ... Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Kĩ làm nghị luận văn học dạng so sánh kì thi THPT Quốc gia? ?? Đây đề tài có tính thực tế mơn văn kì thi THPT Quốc gia 2018, đề cập đến cách đầy đủ (cả lý... học sinh nắm vững kỹ làm dạng so sánh văn học đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng tới dạng đề thi so sánh văn học đối tượng học sinh thi. ..KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DẠNG SO SÁNH TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài So sánh phương pháp nhận thức đặt vật bên cạnh

Ngày đăng: 18/02/2023, 12:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w