1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn giải pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống để phát huy tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp cho học sinh lớp 5 trường tiểu học văn nho

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng 2.3 Giải pháp đạo giáo dục kĩ sống để phát huy tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho học sinh lớp trường tiểu học Văn Nho - Bá Thước” 2.4 Hiệu đạt được: 16 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ: 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị, đề xuất: 19 Tài liệu tham khảo 21 skkn MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài Giao tiếp hoạt động thường xuyên, kĩ sống vô quan trọng người Mọi thành công, thất bại người xuất phát từ giao tiếp Kĩ giao tiếp hình thành, phát triển trình hoạt động hàng ngày cá nhân việc rèn kĩ giao tiếp phải thực cách đồng nhà trường mà tảng trường Mầm non, Tiểu học Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ sống quan tâm, trọng nhiều quốc gia giới có Việt Nam đưa vào dạy học cho học sinh nhà trường phổ thơng Đây định hướng đổi giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Các nội dung giáo dục kĩ sống thực dạy học lồng ghép, tích hợp mơn học, hoạt động lên lớp với mục tiêu trước mắt nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh mục tiêu lâu dài góp phần đào tạo hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế Nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: học để biết, học để tự khẳng định học để chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Đặc biệt, rèn luyện kĩ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông Nhiều năm qua, Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào với yêu cầu tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động giáo dục nhà trường cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Phong trào triển khai, hưởng ứng mạnh mẽ cấp học trở thành hoạt động thường niên nhà trường nhằm nâng cao skkn chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh, đặc biệt học sinh Tiểu học Nghị 29- NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” rõ tầm quan trọng việc học đôi với hành nhằm định hướng học sinh phải biết vận dụng từ lí thuyết vào hoạt động thực tiễn Là trường nằm vùng dự án Chương trình phát triển vùng Bá Thước, năm qua, hỗ trợ tích cực chương trình Vùng, nhà trường tổ chức nhiều hoạt động thực tiễn nhằm giáo dục, hình thành, bồi dưỡng, phát triển kĩ sống cho HS Qua trình tổ chức hoạt động cho thấy học sinh nhà trường nhiều hạn chế kĩ giao tiếp, đặc biệt thiếu mạnh dạn, thiếu tự tin bộc lộ qua trình giao tiếp thầy với trị, trị với trị Do hiệu hoạt động chưa đem lại kết mong muốn Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp tạo cho em chủ động hoạt động, giải vấn đề cách tự tin, thích ứng với tình thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống, đặc biệt kĩ giao tiếp sau nhiều năm làm cơng tác quản lí nhà trường trăn trở: Làm để học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp, lí tơi chọn đề tài: “Giải pháp đạo giáo dục kĩ sống để phát huy tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho học sinh lớp trường Tiểu học Văn Nho” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với sáng kiến mong muốn em học sinh nhà trường, học sinh miền núi, học sinh dân tộc thiểu số nói chung, học sinh lớp trường tiểu học Văn Nho nói riêng ln mạnh dạn, tự tin giao tiếp để đem lại hiệu cao hoạt động - Giúp giáo viên nhà trường có một số kiến thức và kinh nghiệm giáo dục kĩ sống nói chung, giáo dục kĩ giao tiếp mạnh dạn, tự tin cho học sinh nói riêng - Giúp bản thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn quản lí nhà trường theo định hướng đổi giáo dục skkn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Các giải pháp đạo giáo dục kĩ sống để phát huy tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho học sinh lớp trường tiểu học Văn Nho 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: tiến hành khảo sát tập làm văn thuyết trình trước lớp cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Văn Nho - Phương pháp vấn đáp: Thông qua trao đổi lời, vấn đáp trực tiếp giáo viên, phụ huynh vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: tổ chức cho học sinh trải nghiệm hoạt động thực tiễn học - Phương pháp phân tích, xử lí số liệu: Sau có kết khảo sát, tơi tiến hành phân tích tình hình thực tế để có biện pháp phù hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm : Kĩ sống cần cho suốt đời luôn bổ sung, nâng cấp để phù hợp với thay đổi, biến động sống Người trưởng thành cần học kĩ sống + Giáo dục kĩ sống trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ, kĩ phù hợp + Hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực + Kĩ sống giúp học sinh có khả ứng phó phù hợp linh hoạt tình sống hàng ngày + Kĩ sống giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức học, làm tăng tính thực hành + Kĩ sống tạo hội thuận lợi để học sinh thực tốt quyền, bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Rèn luyện kĩ sống cho học sinh nhằm giúp em rèn luyện kĩ ứng xử thân thiện tình huống; thói quen kĩ làm việc theo nhóm, kĩ hoạt động xã hội Đối với học sinh Tiểu học việc hình thành skkn kĩ học tập sinh hoạt vô quan trọng, ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau [1] Trong giai đoạn nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hồn cảnh phải lựa chọn việc nên làm khơng nên làm Do đó, tùy theo cấp học, bậc học em học sinh trước trường cần trang bị kiến thức, hiểu biết xã hội, kĩ cần thiết để bước vào sống trở thành công dân tốt phù hợp với xu phát triển xã hội [2] Nghiên cứu gần phát triển não trẻ cho thấy khả giao tiếp với người, khả biết tự kiểm soát, thể cảm giác mình, biết cách ứng xử phù hợp với yêu cầu, biết giải vấn đề cách tự lập có ảnh hưởng quan trọng kết học tập học sinh trường [3] Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh nói chung, học sinh lớp nói riêng thực dạy lồng ghép mơn học hoạt động ngồi lên lớp Thông qua hoạt động giao tiếp, kĩ học sinh bộc lộ, hình thành, phát triển Để việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh đạt hiệu cao, giáo viên cần thực thông qua bước: Giúp học sinh hiểu rõ vấn đề giao tiếp; tạo lôi người đối diện; Sử dụng từ ngữ mềm dẻo linh hoạt; biến giọng nói thành sức mạnh giao tiếp Đối với học sinh tiểu học( học sinh lớp 5) rèn kĩ giao tiếp cần tập trung hình thành kĩ mà học sinh phải thực hàng ngày phù hợp lứa tuổi mơi trường giao tiếp là: Kĩ chào hỏi tạm biệt, kĩ lắng nghe, kĩ quan sát, kĩ kiểm soát cảm xúc, kĩ nói chuyện – diễn đạt, kĩ đặt câu hỏi, kĩ mời hẹn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng công tác giáo dục Kĩ sống để phát triển tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho học sinh lớp giáo viên trường tiểu học Văn Nho – Bá Thước: - Một số giáo viên chưa quan tâm công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh việc giảng dạy hời hợt, chưa đạt hiệu skkn - Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa linh hoạt, chưa đổi mới, thiếu tính sáng tạo - Trong trình rèn kĩ giao tiếp cho học sinh, giáo viên quan tâm mức độ giao tiếp tối thiểu tức giúp học sinh hiểu nội dung giao tiếp sử dụng ngôn ngữ đúng, chưa biết tạo lôi người đối diện, sử dụng từ ngữ mềm dẻo linh hoạt, biến giọng nói thành sức mạnh giao tiếp - Một phận nhỏ giáo viên cho học sinh chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp đặc điểm chung mang tính vùng miền học sinh dân tộc thiểu số, học sinh miền núi nên kĩ giao tiếp chưa mạnh dạn, tự tin đương nhiên Đây quan điểm sai lầm, cực đoan cản trở việc phát triển giáo dục kĩ sống cho học sinh 2.2.2 Thực trạng tính mạnh dạn, tự tin bộc lộ qua giao tiếp học sinh lớp trường tiểu học Văn Nho - Ưu điểm: Một số em có hành vi, thói quen, kĩ tốt phát triển thân, quan hệ bạn bè, ứng xử gia đình, ứng xử nhà trường, có nhận xét, đánh giá việc Một số học sinh biết chào hỏi tạm biệt, Kĩ lắng nghe, Kĩ quan sát, Kĩ kiểm soát cảm xúc, Kĩ nói chuyện – diễn đạt, Kĩ đặt câu hỏi, Kĩ mời hẹn tốt - Hạn chế: Phần lớn học sinh việc thể kĩ hạn chế, em chưa mạnh dạn, tự tin thể thân Các em cịn ngại nói, ngại viết; khả tự học, tự tìm tịi cịn hạn chế đặc biệt kĩ giao tiếp, tự bộc lộ thân vô yếu Nhiều em rụt rè, nhút nhát, không dám bày tỏ ý kiến, thái độ trước việc; hoạt động chung - Kết khảo sát trắc nghiệm khách quan về kĩ thuyết trình thơng qua mơn Tập làm văn nội dung tập làm báo cáo thống kê sau: Lớp Số Thể thái độ Thể thái độ HS Thời gian bình tĩnh, tự tin, bình tĩnh, thiếu tự tin mạnh dạn skkn 5A SL TL(%) SL TL(%) Lớp đối 30 Đầu năm học em 30 21em 70 31 Đầu năm học em 25,8 23 em 74,2 chứng 5B Lớp thực nghiệm - Đánh giá chung thực trạng: Một số giáo viên phụ huynh nhận thức vấn đề giáo dục kĩ sống chưa đầy đủ Giáo viên coi giáo dục kĩ sống hoạt động bổ trợ, việc dạy kĩ sống lồng ghép khơng phải hoạt động nên chất lượng giáo dục kĩ sống chưa đạt hiệu cao Kĩ giao tiếp học sinh cịn nhiều hạn chế, nhiều học sinh chưa có thái độ thân mật giao tiếp, thiếu bình tĩnh, tự tin giao tiếp Để cải thiện thực trạng tơi xin trình bày giải pháp thực sau: 2.3 Giải pháp đạo giáo dục kĩ sống để phát huy tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho học sinh lớp trường tiểu học Văn Nho - Bá Thước” 2.3.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên phụ huynh học sinh về việc giáo dục kĩ sống để phát triển tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho học sinh Ngay từ đầu năm học, triển khai cho giáo viên học tập nghiên cứu chuyên đề rèn kĩ sống cho học sinh tiểu học, để giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng việc rèn kĩ sống cho học sinh; qua đó giúp giáo viên hiểu chương trình học khố thường cho học sinh tiếp xúc từ từ với kiến thức văn hố suốt năm học, cịn thực tế học sinh sẽ học tốt có cách tiếp cận cách cân bằng, biết cách phát triển kĩ nhận thức, cảm xúc xã hội Vì thế, học sinh tiếp thu kĩ giao skkn tiếp xã hội hành vi ứng xử nhóm bạn, trẻ nhanh chóng sẵn sàng có khả tập trung vào việc học văn hoá cách tốt Tuyên truyền thông qua hội nghị địa phương, hội nghị phụ huynh đầu năm học để giáo viên phụ huynh, nhân dân xác định rõ trách nhiệm gia đình nhà trường, xã hội Từ đó, phụ huynh giáo viên, lực lượng xã có phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ công tác giáo dục kĩ sống, giáo viên nhà trường giữ vai trò lực lượng nòng cốt Thường xuyên đổi nội dung, đa dạng hình thức tuyên truyền nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức phụ huynh, làm động lực để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục tham gia trình xây dựng giáo dục kĩ sống cho học sinh Các giải pháp tuyên truyền tổ chức hội thi, hoạt động trải nhiệm thực tiễn, tuyên truyền qua Facebook, sử dụng thơng điệp tun truyền, tranh áp phích, tờ rơi Phối hợp với Chương trình phát triển vùng Bá Thước tổ chức lấy phiếu thăm dò ý kiến phụ huynh giáo dục kĩ sống cho học sinh để họ có dịp bày tỏ quan điểm đồng thời qua kênh lan tỏa phụ huynh tính cấp thiết việc giáo dục kĩ sống cho em Tổ chức tuyên truyền thông qua hội thi với hình thức sân khấu hóa để học sinh thể mạnh dạn, tự tin giao tiếp 2.3.2 Chỉ đạo giáo viên xác định những kĩ sống bản và phân loại, lựa chọn kĩ mấu chốt để giáo dục cho học sinh- tính mạnh dạn, tự tin Đối với tâm sinh lý trẻ em bậc tiểu học thì có nhiều kĩ sống quan trọng mà học sinh cần phải biết như: hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tị mị, khả thấu hiểu giao tiếp,… Việc xác định các kĩ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ Dựa vào lĩnh vực tâm lí tơi u cầu giáo viên phân loại nhóm kĩ sống cần giáo dục cho học sinh lớp trường Tiểu học Văn Nho sau: - Kĩ giao tiếp: Rèn cho học sinh kỹ giao tiếp thông thường; thuyết trình, hùng biện tự tin nói trước đám đơng; kỹ phản hồi thể cảm xúc; kỹ làm việc nhóm… skkn - Kĩ xử lý số tình thường gặp sống: Rèn cho học sinh kĩ xử lý số tình thường gặp sống: Như sơ cấp cứu ban đầu; kĩ xử lý đuối nước; kĩ hiểm có hỏa hoạn, động đất; kĩ tham gia giao thơng an tồn; phịng tránh tệ nạn bắt cóc trẻ em - Kĩ nhận thức: Kĩ định, kĩ lập kế hoạch, kĩ giải vấn đề, kĩ tư tích cực, kĩ tư có phê phán… Trong nhóm kĩ có nhiều kĩ cụ thể Mục tiêu đặt giải pháp giúp giáo viên hiểu sâu sắc chất kĩ sống cần rèn luyện cho học sinh, đặc biệt tính mạnh dạn, tự tin kĩ giao tiếp Bởi rèn luyện kĩ học sinh có tảng để rèn luyện kĩ khác cách dễ dàng 2.3.3 Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh phương phápkĩ thuật dạy học tích cực: Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Trong q trình đạo dạy học mơn học tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, tơi yêu cầu giáo viên nhà trường tăng cường phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực sau : - Phương pháp – hình thức tổ chức dạy học tích cực: Dạy theo nhóm; sử dụng phương pháp động não; phương pháp giải vấn đề; phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình; phương pháp đóng vai; phương pháp trị chơi, hình thức dạy cá nhân, dạy ngồi trời, dạy thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn Đối với trường Tiểu học Văn Nho, phương pháp giáo viên sử dụng thường xuyên, hiệu phương pháp đóng vai, phương pháp trị chơi phóng viên Các phương pháp phát huy tính mạnh dạn, tự tin em cao Sau lần tham gia đóng vai, đặc biệt vai phóng viên em nhanh nhẹn, hoạt bát nhiều Khi sử dụng phương pháp cần đạo giáo viên luân phiên vai để tất học sinh trải nghiệm, phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm yếu, tạo cho em có “ Bản lĩnh cao” giao tiếp skkn Hình thức dạy học theo nhóm mạnh vơ hiệu giáo viên nhà trường Hình thức phát huy tối đa tự giác, chủ động, tích cực hợp tác thành viên nhóm Khi trình bày nhóm trước lớp, em bình tĩnh, khơng e ngại, rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp Đây hình thức khuyến khích, nâng cao lực, tinh thần, thái độ học tập cho học sinh - Một số kĩ thuật dạy học tích cực: Được hỗ trợ tích cực chuyên gia dự án, tạo đổi dạy học giáo dục kĩ sống đạo giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học như: Kĩ thuật chia nhóm; Giao nhiệm vụ; Kĩ thuật đặt câu hỏi; Các mảnh ghép, Kĩ thuật khăn trải bàn; Động não; Kĩ thuật trình bày phút; Hỏi trả lời; Hỏi chuyên gia; Kĩ thuật đồ tư duy; Viết tích cực; Đọc hợp tác (cịn gọi đọc tích cực); Nói cách khác; Phân tích phim; Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm, Các kĩ thuật dạy học giúp học sinh rèn kĩ giao tiếp, từ học sinh trở nên mạnh dạn, tự tin - Để việc giáo dục kĩ sống đạt hiệu quả, vận dụng quy trình tập huấn từ chuyên gia dự án Vùng, đạo giáo viên nhà trường thực giảng theo bước (giai đoạn): Khám phá, Kết nối, Thực hành, luyện tập, Vận dụng Khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu bổ trợ được, sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học để em chủ động, tích cực, hứng thú học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo bầu khơng khí cởi mở thân thiện lớp, trường Chỉ đạo giáo viên học phải tạo hội cho em nói, trình bày trước nhóm bạn, trước tập thể, em cịn hay rụt rè, khả giao tiếp Qua góp phần tích lũy, rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin cho em Tạo gần gũi tạo mối thân thiện học sinh 2.3.4.Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin tích hợp lồng ghép vào môn học Thực văn đạo Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục ngành nhiệm vụ giáo dục kĩ sống Để giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh có hiệu quả, đạo giáo viên nhà trường vận dụng lờng ghép, tích hợp vào tất mơn học, tiết học, môn: Tiếng Việt; Đạo đức; skkn + Đối với môn Tiếng Việt: Môn Tiếng Việt môn học cấp tiểu học đặt mục tiêu khả giáo dục kĩ sống cao, vì: - Số lượng phân môn nhiều - Thời gian dành cho môn học chiếm tỉ lệ cao - Hầu hết học tích hợp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh mức độ định Đó kĩ giao tiếp xã hội, như: Viết thư; Giới thiệu địa phương; Kể chuyện chứng kiến tham gia, thuyết trình tranh luận lồng cụ thể qua tình giao tiếp Bản thân giáo viên gợi mở sau cho em tự nói cách tự nhiên hồn tồn khơng gị bó áp đặt Đặc biệt; phân mơn Kể chuyện Tập đọc, việc rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin nhiều Thông qua việc học kể câu chuyện trước lớp; học sinh phải nắm nội dung câu chuyện, cách kể để biểu lộ cảm xúc, tạo hấp dẫn cho người nghe; có học sinh thể câu chuyện cách tự nhiên, có hiệu Hoặc phân môn Tập đọc; học sinh luyện đọc hay, đọc diễn cảm, trước lớp em thường xuyên thích đọc, thích thể trước bạn bè thầy cô + Đối với mơn Âm nhạc: Là mơn học có đặc thù riêng, có nhiều điều kiện thuận lợi để rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin cho em Cần đạo giáo viên sử dụng học sinh có khiếu làm gương cho bạn hay thẹn thùng, e dè Thường xuyên động viên, tạo hội để lớp phát huy tinh thần học tập tích cực, sôi nổi, thoải mái, tự tin thực hành tiết học + Đối với môn học cịn lại: Mơn học liên quan đến giao tiếp Giáo viên phải chủ động tạo tình để rèn kĩ cho học sinh Ba là: Giáo viên phải nắm nội dung cụ thể liên quan đến giáo dục kĩ sống, tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp xuất môn Đạo đức lớp Là môn học dạy từ lớp đến lớp trường tiểu học Môn đạo đức nhằm giáo dục học sinh bước đầu biết cách sống ứng xử phù hợp với 12 skkn chuẩn mực xã hội Dạy học môn Đạo đức kết hợp hài hoà việc trang bị kiến thức với bồi dưỡng tình cảm, niềm tin hình thành kĩ , hành vi cho học sinh Bản thân môn đạo đức chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ như: - Kĩ giao tiếp, ứng xử ( với ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo người xung quanh) - Kĩ bày tỏ ý kiến thân - Kĩ định giải vấn đề phù hợp với lứa tuổi ( Trong tình đạo đức gia đình, nhà trường xã hội) - Kĩ giữ gìn vệ sinh cá nhân - Kĩ tự phục vụ - Kĩ thu thập xử lí thơng tin vấn đề thực tiễn đời sống gia đình, nhà trường, cộng đồng có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức, Khả giáo dục kĩ sống môn đạo đức thể nội dung mơn học mà cịn thể phương pháp dạy học đặc trưng môn học Thông qua phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: Chơi trị chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh, hoạt động nhóm, tạo cho học sinh có hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Cần làm cho giáo viên hiểu rõ: Đạo đức mơn học có tiềm to lớn việc giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 2.3.5 Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá phân loại hạnh kiểm học sinh theo thông tư 22; rèn luyện kĩ sống cho học sinh tâm người thầy Căn vào việc thực nhiệm vụ học sinh, rèn cho học sinh khả tự học, tự chăm sóc thân, biết lễ phép, hiếu thảo,…học sinh tự đánh giá thân tạo hội, điều kiện để em nhìn nhận, đánh giá bạn cách khách quan Giáo viên chủ nhiệm người theo dõi đánh giá lẫn học sinh Sau có kết từ phía học sinh, cộng với đánh giá thân; giáo viên phân loại hạnh kiểm học sinh 13 skkn cách chuẩn xác, từ giúp em biết phát huy mạnh khắc phục tồn để ngày tiến Tăng cường động viên, khích lệ học sinh dù tiến nhỏ nhất: Ơng cha ta nói: “ Một miếng đàng, sàng xó bếp” Câu nói thật có lí, có tình, phản ánh tâm lí người Hơn học sinh rụt rè, nhút nhát lại cần động viên, khích lệ kịp thời Điều vơ quan trọng, giáo viên biết để ý đến dù tiến nhỏ học sinh Nó có hiệu ứng tức thời tâm lí học sinh Tiểu học thích khen Tuy nhiên, giáo viên phải có lời khen hợp lí theo hồn cảnh, tránh lạm dụng kẻo vơ hình dung lại ảnh hưởng đến mục đích khen Giáo viên phải thực có tâm, xem học sinh để có gần gũi, thấu hiểu, thơng cảm với học sinh trường hợp cụ thể Có học sinh thực gửi gắm niềm tin vào thầy em sẵn lịng bộc bạch điều cần thổ lộ Từ tình dù khó đến dễ dàng tháo gỡ tạo điều kiện để học sinh mạnh dạn bày tỏ điều muốn nói 2.3.6 Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động tập thể hoạt động lên lớp - Chỉ đạo đoàn đội tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh - Phối hợp đoàn thể nhà trường, tổ khối, tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa Tham quan di tích lịch sử địa phương như: Miếu thờ Hà Văn Nho, viếng nghĩa trang liệt sĩ Đồng Tâm, Khi tổ chức cho em tham quan, việc theo tập thể lớp, phân theo nhóm học sinh khoảng 5- em để em có thể, quan tâm, hợp tác, quán xuyến lẫn đến nơi đơng người Ngồi ra, cần nhắc nhở em mang theo sổ nhỏ, bút viết để ghi chép mà em thu thập qua chuyến tham quan Sau tổ chức cho em trình bày cảm nghĩ, cảm nhận thân sau chuyến tham quan, trải nghiệm để em tăng cường rèn kĩ thuyết trình trước đám đơng 14 skkn - Chỉ đạo tổng phụ trách tổ chức thi trò chơi dân gian, hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh - Duy trì sinh hoạt ngồi lên lớp theo chủ điểm để học sinh học, như: Chủ đề Ngày rằm trung thu (Tháng 8), an toàn giao thông (Tháng 9),Chào mừng ngày 20/11(Tháng 11), tiếp bước cha anh (Tháng 12), Ngày tết quê em (Tháng 1), Việt Nam Tổ quốc em (Tháng 2), …bằng hình thức thi Rung chuông vàng, Đối mặt, hái hoa dân chủ; - Phối hợp với Chương trình phát triển vùng tổ chức thi an toàn trường học nhằm phát huy kĩ giao tiếp cho học sinh trường Thông qua hoạt động này, em trải nghiệm thực tế nhiều Chính em phát triển nhiều kĩ như; mạnh dạn, tự tin, tự khám phá, kĩ tự bảo vệ, kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ thích tị mị, ham học hỏi, khả thấu hiểu: … - Ngoài ra, tiết hoạt động tập thể, cần tổ chức cho học sinh đọc thi đọc sách phòng thư viện nhà trường Thơng qua rèn luyện cho học sinh kĩ đọc hiểu, khám phá, tư tăng thêm hiểu biết,…Từ giáo dục cho em tình u q hương đất nước, cảm thơng, … 2.3.7 Giáo viên phải làm tốt công tác chủ nhiệm mà nhà trường phân công Với biện pháp này, yêu cầu giáo viên thực việc sau: - Tổ chức tốt buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Chi đội Trong tiết học này, giáo viên nên học sinh tự đánh giá, sau đến tổ trưởng, trưởng ban, Chủ tịch Hội đồng tự quản lớp, với cách làm vậy, em mạnh dạn bộc lộ mình, tự tin đứng trước tập thể, biết tự đánh giá tổ, cá nhân, ….đồng thời nâng cao tính trung thực, thẳng thắn mà chân thành cho học sinh - Trong lên lớp sống, cô giáo phải gương sáng đạo đức, gương ứng xử văn hóa, chuẩn mực lời nói việc làm - Ngồi ra, cần phối hợp nhà trường, với gia đình, tổ chức xã hội ngồi nhà trường để góp phần giáo dục kĩ sống cho em 15 skkn Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của em, trao đổi với phụ huynh nội dung biện pháp chăm sóc giáo dục em nhà, bàn bạc cách giải khó khăn gặp phải 2.3.8 Giáo viên cần cụ thể hóa nội dung kĩ cần giáo dục cho học sinh - Kĩ sống tự tin : Một kĩ mà giáo viên cần tâm phát triển tự tin, lòng tự trọng trẻ Nghĩa giúp trẻ cảm nhận ai, cá nhân mối quan hệ với người khác Kĩ sống giúp trẻ cảm thấy tự tin tình nơi - Kĩ sớng hợp tác: Bằng trị chơi, câu chuyện, hát giáo viên giúp trẻ học cách làm việc với bạn, công việc không nhỏ em học sinh lứa tuổi Khả hợp tác giúp em biết cảm thông làm việc với bạn - Kĩ thích tị mị, ham học hỏi, khả thấu hiểu: Đây là kĩ quan trọng cần có em vào giai đoạn khát khao học Người giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu ý tưởng khác để khơi gợi tính tị mị tự nhiên em Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, câu chuyện hoạt động tư liệu mang tính chất khác lạ thường khơi gợi trí não nhiều thứ đốn trước [4] - Kĩ giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể thân diễn đạt ý tưởng cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận vị trí, kiến thức giới xung quanh Đây kĩ quan trọng trẻ Nếu em cảm thấy thoải mái nói ý tưởng hay chứng kiến đó, em trở nên dễ dàng học sẵn sàng tiếp nhận suy nghĩ Đây yếu tố cần thiết để giúp học sinh sẵn sàng học thứ 2.4 Hiệu đạt được: Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác bạn đồng nghiệp, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ 16 skkn học sinh giúp đạt số kết việc đạo dạy kĩ sống thể bảng sau: Lớp Số Thời gian HS 5A Thể thái độ Thể thái độ khơng bình tĩnh, tự tin bình tĩnh, thiếu tự tin SL TL(%) SL TL(%) 30 21 em 70 46,6 16em 53,4 25,8 23 em 74,2 58,1 13 em 41,9 Lớp 30 Đầu năm học 9em đối 30 Cuối năm học 14 em 5B 31 Đầu năm học Lớp 31 Cuối năm học 18 em chứng em thực nghiệm Với kết đạt trên, thấy rõ rằng: với lớp thực nghiệm, mức độ tiến tốt; học sinh có thái độ bình tĩnh, tự tin thuyết trình cuối năm tăng lên 32,3 %; đó, lớp đối chứng tăng 16,6 % học sinh tiến kiến thức mà em có hứng thú học tập trở nên vui vẻ, nhanh nhẹn, cởi mở, khéo léo, mạnh dạn tự tin: Có kĩ hợp tác tốt hoạt động giao tiếp Như kĩ sống em rèn luyện, đáp ứng mục tiêu: Giáo dục toàn diện cho học sinh từ bậc học mà Bộ giáo dục đào tạo đề KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận Rèn kĩ giao tiếp, tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh cách đổi nội dung hình thức tổ chức dạy học nhiều người quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giáo dục kĩ sống cho học sinh giúp cho học sinh phát triển toàn diện lực cách tự nhiên (cẩn thận làm việc; nhanh nhẹn, khéo léo hoạt động, mạnh dạn tự tin giao tiếp…); giúp cho em trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau, từ em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng 17 skkn Giáo dục kĩ sống cho học sinh biện pháp nêu học sinh thực có kĩ sống sống tự tin, mạnh dạn, Đề tài này, tơi áp dụng q trình đạo giảng dạy Giáo dục kĩ sống cho học sinh khối lớp trường Tiểu học Văn Nho đồng thời đạo cho giáo viên tổ khối thực đạt hiệu tương đối tốt + Những học kinh nghiệm rút cho thân đồng nghiệp sau trình thực đề tài: Với kết đạt được, thân mong muốn gửi đồng nghiệp, bậc phụ huynh học sinh thông điệp mang tính thuyết phục với số điều cần làm cần tránh nhằm giúp bạn đồng nghiệp, cha mẹ em điều để rèn kĩ sống sau: - Một số điều người lớn cần làm giúp em rèn luyện kĩ sống: Điều cần làm trước hết là người lớn phải là tấm gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ Việc học trẻ ln đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ trẻ tự tin vào lực thân em thường hy vọng vào tương lai nhiều Tham gia vào việc giáo dục không nên để tốn nhiều thời gian không cần tốn sức tập luyện, cha mẹ tốn thời gian cho em thấy cha mẹ coi trọng giá trị việc giáo dục Việc tham gia mức độ không quan trọng thời gian thật đáng giá đầu tư cần thiết cho tương lai em - Một số điều người lớn cần tránh dạy trẻ kĩ sống: Không hạ thấp em : Cứ lần nói lời hạ thấp khả em phá vỡ suy nghĩ tích cực thân học sinh Không nên tạo cho em thói quen kiêu ngạo khơng nên nói lời không hay trẻ Không doạ nạt : Người lớn cần nhớ lần doạ nạt làm cho trẻ sợ hãi căm giận người lớn Sự đe doạ hoàn tồn có hại cho đứa trẻ khơng giúp cho hành vi em tốt 18 skkn Khơng bắt em hứa hẹn: Vì hứa hẹn doạ nạt khơng có ý nghĩa em em cảm nhận cắn rứt khơng làm trịn lời hứa em phát triển cảm giác hối lỗi Không nên yêu cầu em phục tùng theo ý người lớn lập tức: Vì phục tùng cách thái q khơng có thoả thuận bên khơng tạo điều kiện phát triển tính tự lập em Không yêu cầu điều không phù hợp với em: Vì yêu cầu em phải thực hành vi chín chắn mà em chưa có khả em phải làm u cầu khơng mang tính thống liên tục việc cho phép cấm đoán ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển tính nhận thức học sinh Không nên nhồi nhét lượng kiến thức mức so với khả tiếp nhận não Trong công đổi đất nước ta yếu tố người coi trọng tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần Nhân cách người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Thực tế ngành giáo dục đào tạo nhà nước quan tâm đưa lên quốc sách hàng đầu việc dạy chữ nói chung việc rèn kĩ sống nói riêng vấn đề đặc biệt quan trọng Một nhà hiền triết nói “khoa học mà khơng có hành vi đạo đức tàn rụi linh hồn” mà hành vi đạo đức kĩ sống học sinh, việc thực rèn kĩ sống cho học sinh cần thiết Cần khẳng định việc đứa trẻ thích nghi nhanh hay chậm, hình thành kĩ sống diễn lâu hay mau phụ thuộc nhiều vào mức độ đắn chuẩn người lớn đứa trẻ 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học đồng hố nhà trường, thân tơi có số ý kiến sau: Nhà trường, hàng năm trì tốt việc tổ chức hoạt động ngoại khoá như: Tham quan, hoạt động tập thể trường, cho học sinh Đối với Sở giáo dục, phòng giáo dục, chương trình Phát triển vùng Bá Thước cần bổ sung thêm: 19 skkn + Một số băng hình giảng giáo dục kĩ sống cho HS lớp + Tăng cường tổ chức buổi chuyên đề khoa học cho cán giáo viên nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh để trường học hỏi thêm kinh nghiệm Trên vài biện pháp coi kinh nghiệm thân thời gian qua Tuy nhiên, không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Bản thân tơi mong muốn nhận góp ý, bổ sung Hội đồng khoa học cấp để đề tài tốt vận dụng thực tiễn thời gian tới cho có hiệu áp dụng, đáp ứng mục tiêu mà Bộ giáo dục đào tạo đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Văn Nho, ngày 20 tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trương Văn Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Số Tên sách Nhà xuất TT 20 skkn Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học Nhà xuất giáo - Lớp dục Việt Nam Một số kỹ giao tiếp học sinh tiểu học Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp Kết Năm học loại đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại 21 skkn (Ngành GD cấp (A, B, huyện/tỉnh; Tỉnh ) C) Cấp tỉnh B 2008-2009 Cấp huyện C 2011-2012 Cấp huyện C 2013-2014 Cấp huyện C 2014-2015 Một số giải pháp đạo soạn dạy lồng ghép tích hợp giáo dục môi trường trường Tiểu học Thiết Ống II “Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 trường Tiểu học Lũng Cao II” Một số biện pháp đạo hoạt động tổ chuyện môn khối nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Một số biện pháp quản lý với việc nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Văn Nho PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN NHO PHỐI HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA CÁC CUỘC THI VÀ KHI ĐÃ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 22 skkn PHỐI HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG TRIỀN THƠNG VỀ TRƯỜNG HỌC AN TỒN CUỘC THI VẬN DỤNG KĨ NĂNG SỐNG GIÁ TRỊ SỐNG 23 skkn 24 skkn 25 skkn HÌNH ẢNH HỌC SINH TRONG MỘT TIẾT HỌC 26 skkn ... trở: Làm để học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp, lí chọn đề tài: ? ?Giải pháp đạo giáo dục kĩ sống để phát huy tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho học sinh lớp trường Tiểu học Văn Nho? ?? 1.2 Mục đích... thiện học sinh 2.3.4 .Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin tích hợp lồng ghép vào mơn học Thực văn đạo Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục ngành nhiệm vụ giáo dục kĩ sống Để giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh. .. nhà trường theo định hướng đổi giáo dục skkn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Các giải pháp đạo giáo dục kĩ sống để phát huy tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho học sinh lớp trường tiểu học Văn Nho

Ngày đăng: 18/02/2023, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w