Untitled 18 Soá 12 naêm 2017 Địa phương Chương trình được kỳ vọng sẽ góp phần giải quyết những mục tiêu nào trong Chiến lược ứng phó với BĐKH của quốc gia, thưa ông? Nhận thức rõ nguy cơ từ BĐKH sẽ đe[.]
khoa học - công nghệ đổi Địa phương CHUNG TAY ứNG PHó VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HậU, PHÁT TRIểN BềN VữNG ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG Với tham gia tích cực nhà khoa học, nhà quản lý, Chương trình khoa học cơng nghệ (KH&CN) cấp quốc gia tài nguyên môi trường (TNMT) biến đổi khí hậu (BĐKH), có đóng góp thiết thực việc chung tay ứng phó với BĐKH, quản lý TN&MT Đặc biệt, nhiều đề tài thuộc Chương trình tập trung giải vấn đề nóng phục vụ phát triển bền vững Đồng sơng Cửu Long, (vựa lúa đất nước lại nơi chịu ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH) PGS.TS Trần Hồng Thái - Phó Tổng giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Chánh Văn phịng Chương trình có trao đổi chi tiết đóng góp nhà khoa học thơng qua Chương trình Chương trình kỳ vọng góp phần giải mục tiêu Chiến lược ứng phó với BĐKH quốc gia, thưa ơng? để Bộ KH&CN tiếp tục phê duyệt giai đoạn với tên gọi “Chương trình KH&CN cấp quốc gia ứng phó với BĐKH, quản lý TN&MT giai đoạn 2016-2020” Nhận thức rõ nguy từ BĐKH đe dọa đến phát triển bền vững đất nước, ngày 2/12/2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 158/2008/ QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Một nhiệm vụ quan trọng giao Bộ KH&CN phối hợp với Bộ TN&MT chịu trách nhiệm xây dựng triển khai “Chương trình KH&CN phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2011-2015” Sau năm triển khai, Chương trình thu nhiều kết khả quan, tiền đề Trong giai đoạn đầu, Chương trình tập trung vào mục tiêu: 1) Đạt kiến thức hiểu biết tượng, chất khoa học BĐKH; xác lập sở khoa học cho việc quy hoạch, thiết kế hệ thống giám sát cảnh báo sớm khí hậu BĐKH, đối tượng dễ bị tác động nhằm nâng cao lực KH&CN lực quản lý ứng phó với BĐKH; 2) Đề xuất định hướng cơng nghệ, sách giải pháp thích ứng, giảm nhẹ tác động BĐKH; 3) Xác định sở khoa học cho việc tích hợp vấn đề BĐKH vào 18 Số 12 năm 2017 quy trình xây dựng triển khai chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chương trình phát triển…, trọng phân tích đánh giá chi phí/hiệu (kinh tế - xã hội môi trường), nhằm cung cấp công cụ quản lý nhà nước BĐKH Trong giai đoạn 2, Chương trình tập trung vào: 1) Nghiên cứu sở khoa học để nhận dạng tác động BĐKH thay đổi tượng khí hậu thơng thường phục vụ cơng tác đánh giá thực trạng BĐKH Việt Nam; 2) Xây dựng, phát triển hệ thống giám sát BĐKH giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với Việt Nam, đảm bảo hội nhập quốc tế; đề xuất giải pháp, mơ hình ứng phó với BĐKH, sử dụng hợp lý tài nguyên đảm bảo an ninh phi truyền thống đối Khoa học - công nghệ Đổi với số vùng trọng điểm lưu vực sông chính, Đồng sơng Hồng, ven biển miền Trung Đồng sông Cửu Long; 3) Nghiên cứu đề xuất giải pháp chủ động thích ứng với BĐKH phù hợp với ngành, lĩnh vực, vùng, miền, địa phương ven biển, vùng núi cao, vùng dễ bị tổn thương Tập trung chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, điều chỉnh mùa vụ, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH; 4) Nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế theo hướng các-bon thấp, tăng trưởng xanh phát triển bền vững phù hợp với thực tiễn Việt Nam; thí điểm phát triển mơ hình kinh tế xanh, cơng nghiệp xanh, đô thị xanh, nông thôn xanh, nông nghiệp thông minh, thị thơng minh thích ứng với BĐKH; đề xuất giải pháp tận dụng hội, chuyển hóa thách thức từ BĐKH để phát triển kinh tế - xã hội Đến nay, Chương trình đạt kết việc thực mục tiêu này, thưa ông? Một thành quan trọng Chương trình đóng góp nguồn lực, kinh nghiệm kiến thức nhà khoa học, chuyên gia xây dựng trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI phê duyệt Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Tiếp theo đó, ngày 23/1/2014, Mơ hình thị ven biển có khả thích ứng với BĐKH Chính phủ ban hành Nghị số 8/NQ-CP Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 24-NQ/TW Đây đường lối, định hướng quan trọng mục tiêu, hoạt động Việt Nam ứng phó với BĐKH thời gian tới Bên cạnh đó, Chương trình xây dựng thành cơng khung đàm phán Việt Nam BĐKH giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050, góp phần thu hút vốn ODA cho hoạt động ứng phó với BĐKH thời gian tới; nghiên cứu thuộc Chương trình đề xuất chế, sách cho Bộ Tài Quốc hội việc quản lý sử dụng nguồn lực tài BĐKH, góp phần đánh giá, dự báo tác động BĐKH, nước biển dâng Đồng thời, đưa giải pháp giảm thiểu, thích ứng, ứng phó với BĐKH mang tính liên ngành, liên vùng, đa lĩnh vực, góp phần quan trọng vào việc xây dựng thực Chiến lược quốc gia BĐKH Các đề tài thuộc Chương trình cịn xây dựng nhiều mơ hình, giải pháp thích ứng, ứng phó với BĐKH, nước biển dâng áp dụng thực tế, chuyển giao cho địa phương có khả nghiên cứu nhân rộng thời gian tới Điển hình như: Mơ hình thị ven biển có khả thích ứng với BĐKH (lần xây dựng Việt Nam), với sở lý luận, phương pháp quy trình xây dựng mơ hình thị ven biển có khả thích ứng với BĐKH phù hợp cho tỉnh ven biển, đô thị thiết kế hướng biển không bám sát vào biển, khắc phục tình trạng nước biển dâng, sóng thần…; Mơ hình ni cá lồng thích ứng với lũ lụt Số 12 năm 2017 19 Khoa học - Cơng nghệ Đổi nước biển dâng miền Trung; Mơ hình hệ thống tưới tiết kiệm nước để trồng cỏ ni bị điều kiện khơ hạn; Mơ hình trồng rau thích ứng với hạn hán vùng cát hoang mạc; Mơ hình giồng cát tỉnh ven biển thích ứng với BĐKH điều kiện gió, bão; Tập đồ Atlas khí hậu BĐKH (95 đồ) cung cấp thông tin khí hậu BĐKH phục vụ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Các kết nghiên cứu mang tính thực tiễn cao, dễ áp dụng nhân rộng Hiện Chương trình tiến hành xây dựng kế hoạch nhằm giải tiếp vấn đề cịn lại thí điểm phát triển mơ hình kinh tế xanh, cơng nghiệp xanh, thị xanh, nông nghiệp thông minh, đô thị thông minh thích ứng với BĐKH; đề xuất giải pháp tận dụng hội, chuyển hóa thách thức từ BĐKH để phát triển kinh tế - xã hội; tập trung chuyển đổi cấu giống trồng vật nuôi, điều chỉnh mùa vụ, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH ĐBSCL thu hút quan tâm đặc biệt Chính phủ tồn xã hội, khu vực có vị trí Chương trình, thưa ơng? ĐBSCL vùng trọng điểm Chương trình Riêng giai đoạn có tới 15 đề tài liên quan trực tiếp có gắn bó chặt chẽ với phát triển bền vững ĐBSCL Trong giai đoạn 2, Chương trình phê duyệt nhiều nhiệm vụ 20 liên quan tới khu vực Những kết đề tài kỳ vọng hỗ trợ tối đa cho cơng ứng phó với BĐKH ĐBSCL tất lĩnh vực Xin ơng nói rõ đóng góp đề tài khu vực ĐBSCL thông qua số kết cụ thể? Đề tài "Nghiên cứu thiết kế mơ hình làng sinh thái thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cho khu vực ĐBSCL" - BĐKH.13/1015” xây dựng mô hình làng sinh thái thích ứng với BĐKH cho khu vực dân cư nông thôn ven biển vùng ĐBSCL với tiêu chí cụ thể (cấp nước, xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn, giao thông, chiếu sáng công cộng, lượng, xanh, sinh hoạt cộng đồng) áp dụng thực tiễn đem lại hiệu cao, phù hợp cho việc nhân rộng thời gian tới Đề tài "Xây dựng hệ hỗ trợ định quản lý tài nguyên đất nước ĐBSCL ứng phó với BĐKH" - BĐKH.20/1015 xây dựng ngân hàng sở liệu số phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước, tài nguyên đất vùng ĐBSCL hệ hỗ trợ quan quản lý đưa định quản lý phù hợp với loại tài nguyên Các kết đề tài chuyển giao cho An Giang Bạc Liêu Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học phân vùng sinh thái thích nghi với BĐKH ni trồng thủy sản vùng ĐBSCL” - BĐKH.44/1015 đánh giá tổn thương BĐKH nuôi trồng thủy sản phương pháp tiên tiến, thử Số 12 năm 2017 nghiệm trực tiếp tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh Trong giai đoạn có đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển kinh tế ứng phó với xâm nhập mặn vùng ĐBSCL, thí điểm huyện điển hình” - BĐKH.05/16-20 xây dựng số mơ hình phát triển kinh tế thích ứng với xâm nhập mặn cho vùng ĐBSCL chuyển giao cho huyện bị xâm nhập mặn; đề tài “Nghiên cứu giải pháp quy hoạch vùng Đồng Tháp Mười trở thành vùng trữ nước cho khu vực ĐBSCL thích ứng với BĐKH” - BĐKH.11/16-20 xây dựng sở khoa học cho việc xây dựng ngun tắc, sách chương trình, dự án khả thi lĩnh vực quản lý tổng hợp tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường vùng Đồng Tháp Mười vùng lân cận; nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, thủy sản vùng mặn - lợ chịu nhiều rủi ro, góp phần phát triển bền vững ổn định xã hội, xóa đói, giảm nghèo bền vững; góp phần vào chiến lược phịng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế tiểu vùng sông Mê Công Xin trân trọng cảm ơn ơng chúc Chương trình hoàn thành tốt mục tiêu đề ? Thực hiện: TH, MN ... công nghệ Đổi với số vùng trọng điểm lưu vực sơng chính, Đồng sông Hồng, ven biển miền Trung Đồng sông Cửu Long; 3) Nghiên cứu đề xuất giải pháp chủ động thích ứng với BĐKH phù hợp với ngành,... phát triển bền vững phù hợp với thực tiễn Việt Nam; thí điểm phát triển mơ hình kinh tế xanh, cơng nghiệp xanh, đô thị xanh, nông thôn xanh, nông nghiệp thông minh, thị thơng minh thích ứng với. .. “Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển kinh tế ứng phó với xâm nhập mặn vùng ĐBSCL, thí điểm huyện điển hình” - BĐKH.05/16-20 xây dựng số mơ hình phát triển kinh tế thích ứng với xâm nhập mặn cho vùng