1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bình định chương trình nông thôn miền núi góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 233,71 KB

Nội dung

Untitled 31 Soá 8 naêm 2017 địa phương T ỉnh Bình Định thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên hơn 6 000 km2, là ngã ba của 2 hành lang quốc lộ 1A theo hướng Bắc Nam và quốc lộ 19 the[.]

địa phương BìNH ĐịNH: chương trình nơng thơn Miền núi góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩM TS Lê Cơng Nhường Giám đốc Sở KH&CN tỉnh Bình Định Những năm qua, hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) Bình Định đạt nhiều kết quả, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong thành cơng đó, đóng góp dự án thuộc Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi” (Chương trình Nơng thơn miền núi) rõ nét Kết thực dự án thuộc Chương trình địa bàn tỉnh khơng góp phần đưa tiến kỹ thuật vào phục vụ sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, thu nhập cho người dân địa phương mà thúc đẩy liên kết nhà sản xuất, dịch chuyển phương thức đầu tư, lơi tích cực vốn đối ứng xã hội T ỉnh Bình Định thuộc vùng dun hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 6.000 km2, ngã ba hành lang quốc lộ 1A theo hướng Bắc - Nam quốc lộ 19 theo hướng Đơng - Tây, có sân bay Phù Cát, cảng Quy Nhơn thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Với địa hình đa dạng, có miền núi, đồng ven biển hải đảo, Bình Định có nhiều tiềm lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô hàng hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh xác định ưu tiên phát triển vùng nguyên liệu tập trung cho lúa, mía, ăn quả, hoa, cảnh với diện tích hàng chục nghìn hecta Được quan tâm Bộ KH&CN, từ năm 2004 đến nay, tỉnh Bình Định thực 10 dự án thuộc Chương trình Nơng thôn miền núi Các dự án thực góp phần quan trọng vào nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung Một số kết bật Dự án “Ứng dụng công nghệ vi sinh đa chủng sản xuất phân hữu vi sinh POLYFA phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng duyên hải Nam Trung Bộ” thực giai đoạn Chương trình Nơng thơn miền núi Sau năm thực hiện, dự án ứng dụng thành công công nghệ sinh học để xử lý phế thải công nghiệp chế biến đường, cồn, rượu, dứa sản xuất 1.000 phân vi sinh POLYFA phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Việc sử dụng phân vi sinh POLYFA giúp tăng suất trồng 5-10%/vụ, chất lượng sản phẩm hàng hóa nâng lên đáng kể, đặc biệt thành phần giới đất nông nghiệp cải thiện rõ rệt Sản phẩm phân hữu vi sinh dự án góp phần tích cực vào phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững Bình Định nói riêng, vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói chung, đồng thời giải vấn đề xử lý phế thải ngành công nghiệp chế biến, rác thải sinh hoạt, góp phần giải nhiễm mơi trường Phát huy kết dự án, đến công suất sản xuất phân vi sinh POLYFA Công ty Cổ phần khoa học sản xuất công nghệ sinh học mơi trường (đơn vị chủ trì dự án) nâng lên 10.000 tấn/năm, đảm bảo nguồn cung ổn định cho Bình Định khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Điều đánh giá xóa đói, giảm nghèo nơng dân Bình Định Tuy nhiên, thường xuyên mùa, suất, sản lượng liên tục giảm nên nhiều hộ phá bỏ điều chuyển sang canh tác trồng khác Để góp phần nâng cao suất, chất lượng điều, Số năm 2017 31 địa phương phát triển vùng trồng điều truyền thống tỉnh, dự án “Xây dựng mơ hình nâng cao suất vườn điều cũ vùng duyên hải Nam Trung Bộ” phê duyệt thực với hỗ trợ kỹ thuật Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ Kết thực dự án góp phần đưa suất bình qn vườn điều đạt tấn/ha (gấp 2,7 lần so với suất cũ), lợi nhuận mang lại 5.400.000 đồng/ha (gấp 6,7 lần so với đối chứng) Dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất mai vàng chất lượng cao theo hướng chun canh hàng hóa Bình Định” thực với mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm mai vàng địa phương Sau năm thực (tháng 1/2010-3/2012), dự án xây dựng thành cơng 10 mơ hình thâm canh mai vàng chất lượng cao theo hướng sản xuất thôn xã Nhơn An với quy mơ 10.000 chậu (lợi nhuận rịng đạt 18.000.000 đồng/1.000 chậu mai); xây dựng quy trình trồng mai vàng thâm canh áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM, bón phân hợp lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học Hiện nay, mơ hình trồng mai vàng thâm canh chất lượng cao nhân rộng toàn xã Nhơn An số xã lân cận Đặc biệt, dự án hoàn thành việc đăng ký nhãn hiệu tập thể “Mai vàng Nhơn An” vừa đáp ứng nguyện vọng quyền người dân xã Nhơn An, vừa góp phần nâng cao thương hiệu mai vàng tỉnh Bình Định thị trường Trong dịp Tết Nguyên Đán vừa qua, “Mai vàng Nhơn An” tiêu thụ rộng rãi từ 32 Bắc vào Nam, đặc biệt TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, tỉnh Tây Nguyên Dự án “Xây dựng mơ hình nhân nhanh giống mía cơng nghệ ni cấy mơ Bình Định” thực với mục tiêu áp dụng có hiệu công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân nhanh giống mía phục vụ nhu cầu phát triển mía ngun liệu góp phần nâng cao suất, chất lượng mía, tăng thu nhập cho nơng dân Sau năm thực (4/2011-4/2014), dự án thành công việc nhân nhanh giống mía (K95-156 Suphanburi 7) phương pháp nuôi cấy mô; xây dựng thành cơng quy trình kỹ thuật ươm mía ni cấy mơ ngồi vườn ươm, trồng chăm sóc vườn mía giống đầu dịng từ giống ni cấy mơ, quy trình kỹ thuật sản xuất thu hoạch mía giống; quy trình kỹ thuật sản xuất thu hoạch mía ngun liệu Kết thực xây dựng mơ hình cho thấy, suất giống Suphanburi đạt 105-110 tấn/ Số năm 2017 ha, giống K95-156 đạt 103-109 tấn/ha So sánh với giống mía cũ lợi nhuận cao khoảng 2227 triệu đồng/ha mía giống khoảng 11-17 triệu đồng/ha mía nguyên liệu Dự án đào tạo cán kỹ thuật sở, tập huấn kỹ thuật cho hàng trăm người dân Thành công dự án giúp người dân tiếp cận với giống mía có suất, chất lượng cao để áp dụng vào sản xuất, góp phần ổn định vùng nguyên liệu cho nhà máy đường tỉnh Dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất ứng dụng chế phẩm nấm ký sinh (Metarhizum sp.) để quản lý rầy nâu hại lúa Bình Định” thực từ tháng 4/2012-12/2015 Sau năm thực hiện, dự án sản xuất ứng dụng thành công chế phẩm nấm ký sinh Metarhizum sp huyện: Tuy Phước, An Nhơn, Tây Sơn, Phù Cát, Phù Mỹ, Hồi Nhơn, Hồi Ân, giúp nơng dân chủ động phòng trừ rầy nâu cách đồng kịp thời, hạn chế tối đa dịch vàng lùn lùn địa phương xoắn lá, suất lúa tăng 1,52 tạ/ha (so với ruộng đối chứng) Chế phẩm Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu BIMETAR (năm 2014) Việc đẩy mạnh sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học Metarhizum sp sản xuất lúa Bình Định góp phần bảo đảm an ninh lương thực; tạo tập quán canh tác theo hướng sử dụng chế phẩm sinh học; giảm nhiễm mơi trường; giảm chi phí đầu tư đơn vị diện tích canh tác, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân Dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất giống, ni thương phẩm hàu chế biến thực phẩm chức từ hàu Bình Định” thực nhằm góp phần phát triển nghề ni hàu, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo cho ngư dân vùng ven biển; thúc đẩy nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường vùng đầm phá tỉnh; đồng thời chế biến hàu thành thực phẩm chức nhằm nâng cao giá trị hàu thương phẩm Sau 36 tháng thực hiện, dự án xây dựng hoàn thiện mơ hình sản xuất giống nhân tạo ương giống hàu cấp I với số lượng gần 4,1 triệu con; mơ hình ương giống cấp II với tỷ lệ sống 57%; mơ hình ni hàu thương phẩm với tỷ lệ sống gần 59% thu 100 hàu tươi Thành cơng dự án góp phần tạo nguồn cung cấp giống ổn định phục vụ cho nhu cầu ni hàu thương phẩm ngồi tỉnh Mơ hình ương giống cấp II ni thương phẩm thành cơng góp phần tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho lao động nhàn rỗi vùng ven đầm Thị Nại Đề Gi, từ giảm áp lực khai thác hàu tự nhiên khu vực đầm phá, giảm thiểu ô nhiễm môi trường ổn định hệ sinh thái khu vực đầm Thị Nại Đề Gi; tạo điều kiện để nghề nuôi trồng thủy sản phát triển theo hướng bền vững Từ nguyên liệu hàu thương phẩm, Công ty Cổ phần dược - trang thiết bị y tế Bình Định thu mua sản xuất thành công viên nang thực phẩm chức từ hàu Sản phẩm Công ty Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Nyster Pro Hiện nay, sản phẩm bán thị trường với số lượng 1,5 triệu viên/năm, vừa mang lại lợi nhuận cho Công ty vừa góp phần phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bài học kinh nghiệm Trong thời gian qua, kết thực dự án nông thôn miền núi đem lại hiệu thiết thực, giúp người dân vùng nông thôn, miền núi tiếp cận ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống; tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần hiệu việc xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để việc thực dự án nông thôn miền núi giai đoạn đạt hiệu cao hơn, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, xin chia sẻ số học kinh nghiệm sau: Một là, phải chọn đối tượng thực cần đầu tư KH&CN để đem lại hiệu cao, lâu dài có khả nhân rộng, ứng dụng nhiều vùng, nhiều địa phương Hai là, việc lựa chọn địa bàn triển khai hộ tham gia tuỳ thuộc vào hoàn cảnh địa phương, phải địa bàn thuận lợi hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trình độ, lực người tham gia dự án Tiêu chí chọn hộ vào khả tiếp thu, phát triển KH&CN Quy mô hộ tham gia mô hình lên đến hàng trăm hộ để tăng sức lôi kéo dự án tạo điều kiện để người dân tiếp cận với tiến kỹ thuật Ba là, việc lựa chọn công nghệ không thiên công nghệ đại, mà nên xem xét đến phù hợp công nghệ phương pháp, nội dung chuyển giao, đặc biệt khả tiếp thu ứng dụng địa phương, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Do phải lựa chọn quan chuyển giao cơng nghệ phù hợp Bốn là, địa bàn triển khai dự án, đặc biệt miền núi, vùng sâu, xa, vùng dân tộc người cần phải đào tạo cán kỹ thuật người dân tộc thiểu số địa phương cách bản, để dự án kết thúc, cán kỹ thuật địa phương nắm tiến kỹ thuật hướng dẫn lại cho nhân dân vùng áp dụng Năm là, cần có phối hợp chặt chẽ việc thực dự án quan (Sở KH&CN, quan chuyển giao công nghệ, ngành chủ quản cấp quyền huyện, xã) đồn thể xã hội (Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ sở) đến hộ nông dân việc triển khai, sau dự án kết thúc bàn giao cho sở, để tạo lực nội sinh địa bàn thực dự án ? Số năm 2017 33 ... so với đối chứng) Dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất mai vàng chất lượng cao theo hướng chun canh hàng hóa Bình Định? ?? thực với mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm mai vàng địa phương Sau năm thực... nghệ ni cấy mơ Bình Định? ?? thực với mục tiêu áp dụng có hiệu công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân nhanh giống mía phục vụ nhu cầu phát triển mía ngun liệu góp phần nâng cao suất, chất lượng mía, tăng... người dân tiếp cận với giống mía có suất, chất lượng cao để áp dụng vào sản xuất, góp phần ổn định vùng nguyên liệu cho nhà máy đường tỉnh Dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất ứng dụng chế phẩm nấm ký

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN