1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài Tập Lớn Ktct 1.Docx

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Đề tài Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay Họ tên Bạc Thị Vân Anh Mã sinh viên 11217207 Lớp tín chỉ LLNL1106(221)[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Đề tài: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên: Bạc Thị Vân Anh Mã sinh viên: 11217207 Lớp tín chỉ: LLNL1106(221)_32 Hà Nội, tháng 5, năm 2022 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG I Một số lí luận hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế .4 II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .5 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam III Thành tựu Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế .7 IV Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 11 Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức 11 Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 11 Đổi sáng tạo công nghệ 12 Nâng cao lực cán hội nhập 13 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thành phát triển với phát triển q trình tự hóa thương mại xu hướng mở cửa kinh tế quốc gia.Việc mở cửa kinh tế trở thành động lực quan trọng khơng thể thiếu góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Việc hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực Xu hướng hội nhập kinh tế, tồn cầu hóa ngày trở nên phổ biến tất quốc gia giới Việt Nam không nằm xu hướng Nền kinh tế nước ta phát triển cách nhanh chóng nhờ cải cách, chủ trương đường lối trị Đảng từ năm 1986 đến Hơn 30 năm kể từ bắt đầu đổi mới, nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện, để lại nhiều dấu ấn tích cực hành trình đổi hội nhập quốc tế Quá trình đem lại cho nước ta nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn, thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cấp thiết nước ta, em xin chọn đề tài: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đây đề tài sâu rộng, mang tính thời sự, em hứng thú lựa chọn nghiên cứu đề tài Bài viết nhiều thiếu sót, em kính mong chỉnh sửa giúp đỡ để em hoàn thành viết tốt Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I Một số lí luận hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa q trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày gia tăng quốc gia quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… đó, tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, ,khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển tới hướng kinh tế giới thống Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Tồn cầu hóa kinh tế lơi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách rời kinh tế tồn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thơng phạm vi tồn cầu Do đó, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi mà nước tư giàu có nhất, cơng ty xuyên quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên tồn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, nước phát triển tiếp cận lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế cịn đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên, điều cần ý chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ chiến lược biến trình tồn cầu hóa thành q trình tự hóa kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa Điều khiến cho nước phát triển phải đối mặt với khơng rủi ro, thách thức: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch – thương mại nước phát triển phát triển Bởi vậy, nước phát triển cần phải có chiến lược lợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hóa đa bình diện đầy nghịch lí Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế công Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu quả, thành Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Các điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu môi trường quốc tế; kinh tế có lực sản xuất thực… điều kiện chủ yếu để thực hội nhập thành cơng Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế phải diễn theo nhiều mức độ Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy thuộc vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế - tiền tệ, Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế tồn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cục diện kinh tế giới làm thay đổi tảng kinh tế giới Một số quốc gia trước vốn đầu việc ủng hộ tự hóa thương mại lại trở thành yếu tố ảnh hưởng tới ổn định hệ thống thương mại nói riêng q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giới nói chung Đáng lưu ý xung đột thương mại Mĩ với số đối tác, đặc biệt với Trung Quốc tiếp tục có diễn biến khó lường Những kiện, diễn biến có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, trị giới động thái sách nước, có Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện, đặt yêu cầu hoàn toàn quan, địa phương doanh nghiệp Do đó, vấn đề cần thiết nhận thức đầy đủ điểm hội nhập kinh tế quốc tế, xác định giải pháp để tham gia, đóng góp đốivới tiến trình này, nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế thách thức, thiết thực phục vụ đổi đồng toàn diện, phát triển bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Quá trình hội nhập tạo nhiều tác động tích cực trình hội nhập tạo nhiều tác động tích cực q trình phát triển Việt Nam, mặt khác đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ q trình hội nhập kinh tế giới đem lại Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn, tất yếu đặc trưng quan giới Nội dung hội nhập mở rộng thị trường cho nhau, Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế mở rộng quan hệ họ hàng Cùng với việc hưởng nhiều ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới Chỉ tính khu vực mậu dịch tự ASEAN kim ngạch xuất Việt Nam sang nước thành viên tăng đáng kể Kim ngạch xuất nhập VN – ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm Khi xuất tăng kéo theo số lượng việc làm tạo nhiều Như có tác động tốt, tạo nhiều việc nhiều việc làm tăng thu nhập người lao động Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Thu hút vốn đầu tư nước (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế hội để thị trường nước ta mở rộng điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu Viện trợ phát triển (ODA): Tiến hành bình thường hóa quan hệ tài Việt Nam, nước tài trợ chủ thể tài tiền tệ tháo gỡ từ năm 1992 đem lại kết đáng khích lệ góp phần quan trọng việc nâng cấp phát triển hệ thống sở hạ tầng… Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giải tốt vấn đề nợ Việt Nam: năm vừa qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại sing phương đa phương khoản nợ nước Việt Nam trước giải thông qua câu lạc Paris, London đàm phán song phương Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tranh thủ kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế đường khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kỹ thuật cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kỹ thuật cơng nghệ nước ngồi nhằm phát triển kỹ thuật cơng nghệ quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần khơng nhỏ vào cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán nhiều lĩnh vực Phần lớn cán kỹ thuật, cán quản lý, nhà kinh doanh đào tạo nước Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì ổn định hịa bình, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Trước Việt Nam chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế khơng đem lại lợi ích, trái lại, đặt nhiều rủi, bất lợi thách thức sau Chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đầy đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác động cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức Tăng trưởng xuất nhanh chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp, cấu hàng hóa xuất chuyển dịch sang hàng chế biến, chế tạo, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; nhập siêu nguy cơ, cịn khơng bất cập cấu nhập Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung cịn thấp, chịu sức cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước ngoài, dẫn đến số ngành nước bị ảnh hưởng tác động việc mở cửa thị trường, nhập tăng mạnh, song thu ngân sách từ thuế nhập bị giảm… Năng suất lao động tăng chậm, thu hút vốn đầu tư dựa vào lợi nhân cơng chi phí mặt rẻ, chi phí lượng thấp ảnh hưởng nhiều đến lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp, sản phẩm Khả tích lũy vốn nhân lực tiến cơng nghệ Việt Nam cịn khiêm tốn, biểu mức suất lao động thấp trình độ cơng nghệ đa số doanh nghiệp cịn lạc hậu Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an tồn xã hội Có thể gia tăng nguy tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh… Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề phải đặc biệt quan coi trọng III tế Thành tựu Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng: Thứ nhất, phá bao vây cấm vận; tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho phát triển đất nước Ngày 7/11/2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới Dấu ấn sâu đậm việc tham gia WTO hội nhập quốc tế Việt Nam góp phần đổi tư sách, hồn thiện chuẩn mực quản lí nhà nước, quản trị doanh nghiệp, định hình khung phổ pháp lý chuẩn mực phát triển thể chế kinh tế - thương mại, tạo sở pháp lý vững làm cầu nối xung lực tích cực để đất nước nước mở cửa, mở rộng quy mơ thị trường hàng hóa dịch vụ, cải thiện cấu nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế theo thỏa thuận đa phương song phương cam kết Đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối tác chiến lược đối tác chiến lược tồn diện; có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, có quan hệ kinh tế với 160 nước 70 vùng lãnh thổ Đặc biệt, WTO với 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, có 17 hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia (15 hiệp định ký kết, có hiệu lực hiệp định đàm phán) cánh cửa lớn, đa chiều để Việt Nam định hướng hoàn thiện khuôn khổ thể chế phát triển kinh tế thị trường tự tin hội nhập toàn cầu ngày sâu rộng, đầy đủ, hiệu Thứ hai, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi huy động nguồn lực từ bên để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội Từ nước có kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bị bao vây, cấm vận, đến nước ta trở thành nước có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa liên kết kinh tế sâu rộng; ký 15 hiệp định thương mại tự (FTA), có FTA hệ có tiêu chuẩn cao, mạng lưới liên kết kinh tế sâu rộng với hầu hết kinh tế quan trọng giới Nếu cách 30 năm, có quan hệ kinh tế - thương mại với gần 30 nước vùng lãnh thổ đến có quan hệ kinh tế - thương mại với 230 nước vùng lãnh thổ; tổng kim ngạch xuất nhập đến đạt khoảng 600 tỷ USD, gấp khoảng 120 lần so với năm đầu thời kỳ đổi Nước ta thu hút 400 tỷ USD vốn đầu tư nước ngồi (FDI), giải ngân khoảng 250 tỷ… Cơng tác người Việt Nam nước ngồi huy động nguồn lực to lớn kiều bào ta để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh đại dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, nước ta chủ động đóng góp có trách nhiệm vào nỗ lực chung quốc tế phịng chống dịch Covid–19, đơng thời tranh thủ hỗ trợ quốc tế vaccine, thiết bị y tế thuốc điều trị, đóng góp quan trọng vào việc phòng, chống dịch Covid 19 phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tổng sản phẩm nước (GDP) tháng đầu năm 2021 tăng 5,64% dịch Covid – 19 bùng phát số địa phương nước từ cuối tháng Trong mức tăng chung toàn kinh tế tháng đầu năm, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,82% so với kỳ năm trước (đóng góp 8,17% vào mức tăng chung); khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,36% (đóng góp 59,05%), cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 11,42%; khu vực dịch vụ tăng 5,63%; hoạt động tài ngân hàng, bảo hiểm tăng 9,72% Về cấu kinh tế tháng đầu năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 12,15%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 37,61%; khu vực dịch vụ chiếm 41,13%; thuế sản phẩm từ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,11% Tính chung tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 316,73 tỷ USD, tăng 32,2% so với kỳ năm trước, xuất đạt 157,63 tỷ USD, tăng 28,4%, nhập đạt 159,1 tỷ USD, tăng 36,1% Cán cân thương mại tháng đầu năm 2021 ước tính nhập siêu 1,47 tỷ USD Doanh nghiệp đăng ký thành lập tháng đầu năm 2021 đạt 67,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 8,1% so với kỳ năm trước tăng 34,3% vốn đăng ký Hoạt động thương mại, vận tải, du lịch nhìn chung bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid – 19 Sáu tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến Việt Nam ước tính đạt 88,2 nghìn lượt người, giảm 97,6% so với kỳ năm trước Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến ngày 20/06/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt gần 15,27 tỷ USD, giảm 2,6% so với kỳ năm trước Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh Theo tổng cục Thống kê, năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập nước mức 84,7 tỉ USD (xuất 39,8 tỷ USD) đến năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt tới 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 tăng lần so với năm 2016 Trong đó, kim ngạch xuất ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 195 so với năm 2020; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 247,54 tỷ USD, tăng 21,1%, chiếm 73,6% tổng kim ngạch xuất Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đặt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm, từ 1,77 tỷ USD (năm 2016); 2,1 tỷ USD (năm 2017); 6,8 tỷ USD (năm 2018); 10,9 tỷ USD (năm 2019); 19 tỷ USD (năm 2020) năm 2021 dù chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid – 19, Việt Nam đạt mức xuất siêu gần tỷ USD… Báo cáo rà soát thống kê thương mại giới năm 2020 WTO ghi nhận số 50 nước có thương mại hàng hóa lớn giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn dịch chuyển từ vị trí 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019 lọt vào tốp 20 năm 2021 Thứ năm, thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt nhiều kết khởi sắc Kể từ Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu lực (năm 1988), FDI vào Việt Nam ngày tăng dự án, vốn đăng ký số nước, vùng lãnh thổ Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam, với số vốn cam kết đầu tư 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia đối tác Vốn FDI vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Các đối tác cam kết viện trợ tỷ USA cho Việt Nam giai đoạn 2018-2020.Việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cam kết gia nhập WTO giúp hoàn thiện làm minh bạch hệ thống pháp luật, nâng cao sức hấp dẫn Việt Nam nhà đầu tư nước Những kết thương mại nói cho thấy Việt Nam đất nước “mở” sau gia nhập WTO thực thi nghiêm túc cam kết gia nhập Những thành tựu kết trình nỗ lực, bền bỉ kiên định thực đồng nhiều sách đổi mới, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; nâng cao suất sửa đổi quy định pháp luật; thúc đẩy cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh theo hướng đại, minh bạch, tạo cạnh tranh công bằng, bình đẳng cho doanh nghiệp tiệm cận với chuẩn mực quốc tế theo tinh 10 thần WTO FTA hệ mà Việt Nam đã, tiếp tục tham gia Thứ sáu, nhiều số quốc gia cải thiện Theo đánh giá xếp hạng Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), số “Năng lực cạnh tranh toàn cầu” (GCI) Việt Nam cải thiện mạnh Trong năm 2019, trước dịch Covid – 19 bùng phát, Việt Nam coi quốc gia có kinh tế ổn định, tăng trưởng nhanh tốp đầy khu vực giới; IMF đánh giá nằm số 20 kinh tế có đong góp lớn vào tăng trưởng tồn cầu năm 2019 Cũng năm 2019, Việt Nam lọt vào top 10/163 nước “đáng sống giới” Năm 2020, quy mô GDP Việt Nam đứng thứ 44 giới, đứng thứ Đơng Nam Á bình quân GDP/đầu người đứng thứ khu vực Theo bảng xếp hạng số tự kinh tế năm 2021, công bố Heritage Foundation (Mỹ), Việt Nam kinh tế tự đứng thứ 17/40 quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương đứng thứ 90/184 kinh tế giới bảng xếp hạng tự kinh tế Heritage Foundation… IV Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tồn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến trình thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính tốn cách thức phù hợp để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Cần nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế cần phải thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tác động đa chiều, đa phương diện Trong đó, cần phải coi mặt thuận lợi, tích cực Đó tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế tới tăng trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rộng thị trường đồng thời phải thấy rõ tác động mặt trái hội nhập kinh tế thách thức sức ép cạnh tranh gay gắt hơn; biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế thách thức trị, an ninh, văn hóa Nhận thức sở để đề đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội 11 nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn Tại phiên họp thứ năm 2019 (tháng 6/2019), Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế đề nghị: Các bộ, ngành, đại phương cần coi trọng, tăng cường nghiên cứu, đánh giá, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới Việt Nam Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia FTA hệ mới, xu hướng bảo hộ nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác khuôn khổ khu vực giới ASEAN, APEC, ASEM, WTO, tác động tình hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khu vực có tác động đến Việt Nam, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập Nghiên cứu, đánh giá tác động việc xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cam kết ASEAN mặt hàng nhạy cảm nước ta ô tô, đường, xăng dầu…, dự báo tác động việc thực thi cam kết Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - EU để có khuyến nghị sách phù hợp hiệp định phê chuẩn vào thực hiện; Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến biện pháp kỹ thuật nước cho doanh nghiệp quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng biện pháp kỹ thuật Việt Nam phù hợp với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam FTA hệ Đổi sáng tạo công nghệ Khoa học công nghệ thực trở thành “đòn bẩy” thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trình hội nhập kinh tế quốc tế Điều quan trọng Việt Nam tìm kiếm động lực cho phát triển gắn với Cách mạng công nghệ 4.0 lợi đất nước công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao, đô thị thông minh, ngành dịch vụ phát triển từ Cách mạng cơng nghệ 4.0 Vì vậy, quyền cấp nước ta cần quan tâm triển khai số nhiệm vụ sau: 12 Thứ nhất, tiếp tục tham mưu quán triệt, tuyên truyền, phổ biến triển khai thực văn đạo Trung ương, Tỉnh ủy công tác phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị tường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thứ hai, tiếp tục phát triển mạnh thị trường khoa học cơng nghệ; kết nối có hiệu trung tâm ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ nước với sàn giao dịch quốc tế Thứ ba, đa dạng hóa đẩy mạnh hợp tác quốc tế khoa học công nghệ có trọng tâm, trọng điểm theo lĩnh vực ưu tiên; hỗ trợ hoạt động giao lưu, trao đổi học thuật khoa học công nghệ tầm khu vực quốc tế Thứ tư, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu phát triển, đổi sáng tạo có tính đột phá xây dựng chương trình khoa học công nghệ thông suốt từ trung ương đến địa phương để hỗ trợ doanh nghiệp đổi sáng tạo Nâng cao lực cán hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân, doanh nghiệp lực lượng đầu Vấn đề đặt cần nỗ lực hoàn thiện, thực liệt, hiệu thực chất chế, sách thúc đẩy doanh nghiệp Việt nam tranh thủ tốt hội, lợi ích hội nhập quốc tế Việc xây dựng lực cho đội ngũ cán hội nhập theo hướng chuyên nghiệp, lĩnh, có trình dộ chun mơn, kỹ thời đại số trở nên cấp bách cần thiết Mọi hợp tác, hỗ trợ bạn bè quốc tế lĩnh vực nâng cao lực hoan nghênh KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế trình phát triển tất yếu, tính chất xã hội lao động mối quan hệ cá nhân Hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trình với hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hóa lẫn Đặc biệt hoàn cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Vậy nên hội thách thức trở thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trị nhân tố chủ quan có tính định lớn, trước hết hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lí Nhà nước tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân Để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đặt là, Việt Nam cần thực đồng hóa giải pháp trên, đặc biệt đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh kinh tế Những thành tựu quan trọng giành trình hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất 13 nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt cho giai đoạn tới – Báo Điện tử Chính phủ Nhìn lại q trình hội nhập kinh tế quốc tế sau 30 năm đổi – Tạp chí khoa học Đại học mở TP HCM – Số 12 (2) 2017 Dấu ấn tích cực hành trình đổi hội nhập quốc tế Việt Nam – Báo Điện tử Chính phủ Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Thành tựu kinh nghiệm – Báo tỉnh đoàn Quảng Ngãi Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Những thành tựu bật Việt Nam tiến trình đổi mới, hội nhập phát triển đất nước – Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Áo 14 ... hỏi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ q trình hội nhập kinh tế giới đem lại Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn, tất yếu đặc trưng quan giới... thống kê thương mại giới năm 2020 WTO ghi nhận số 50 nước có thương mại hàng hóa lớn giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn dịch chuyển từ vị trí 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019 lọt... tác, đặc biệt với Trung Quốc tiếp tục có diễn biến khó lường Những kiện, diễn biến có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, trị giới động thái sách nước, có Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn

Ngày đăng: 17/02/2023, 20:46

w