1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

PHÁP TRIỂN PHƯƠNG PHÁP bảo TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH các bài TOÁN

6 731 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

PHÁP TRIỂN PHƯƠNG PHÁP bảo TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH các bài TOÁN

LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH  HÓA HỌC: 0979.817.885 TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : admin@hoahoc.org – Fb: facebook.com/hoahoc.org Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình! Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người ! Trang 1 Tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 môn Hoá Học. Các em có thể học tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí . LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH  HÓA HỌC: 0979.817.885 TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : admin@hoahoc.org – Fb: facebook.com/hoahoc.org Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình! Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người ! Trang 2 Tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 môn Hoá Học. Các em có thể học tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí . LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH  HÓA HỌC: 0979.817.885 TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : admin@hoahoc.org – Fb: facebook.com/hoahoc.org Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình! Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người ! Trang 3 Tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 môn Hoá Học. Các em có thể học tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí . PHÁP TRIỂN PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VỚI CHẤT KHỬ LÀ KIM LOẠI VÀ AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA(٭) Với hình thức thi trắc nghiệm học sinh thường mất nhiều thời gian khi giải những bài tập tính toán. Để giải quyết vấn đề đó cần tim ra những phương pháp giải nhanh nhằm tiết kiệm thời gian. Với bài tập hỗn hợp kim loại phản ứng với hỗn hợp axit có tính oxi hóa là những bài toán khó để giúp học sinh giải nhanh loại bài tập này tôi đưa ra phương pháp(٭) I. Cơ sở lí thuyết: Xét kim loại M có số oxi hóa khi tham gia phản ứng oxi hóa khử là +n với (n>0) và axit HNO 3 . Giọi số mol electron kim loại M nhường là a (a  R *  ) quá trình oxi hóa M  M +n +n.e ta có n M = n a . Giả sử N +5 bị khử xuống N +x ( x  Z) quá trình khử N +5 + (5-x)e  N +x ta có n N x = x a 5 (1) Vì số mol NO 3 - cần để tạo muối gấp n lần số mol của kim loại M nên n NO  3 = n. n a (2). Từ (1) và (2) ta có mối quan hệ giữa số mol NO 3 - tạo muối và số mol N +x được biểu thị bằng biểu thức sau: x N NO n n   3 = x a 5 = 5-x(*) Số mol electron trao đổi gấp bao nhiêu lần số mol điện tích của anion tạo muối thì số mol của anion tạo muối gấp bấy nhiêu lần số mol của N +x Tƣơng tự đối với chất oxi hóa là axit H 2 SO 4 đặc. Giả sử S +6 bị khử xuống S +x ( x  Z) quá trình khử S +6 + (6-x)e  S +x ta có n S x = x a 6 (1’) Số mol SO 4 2- tạo muối = 2 n . n a = 2 a (2’) Từ (1’) và (2’) ta có mối quan hệ giữa số mol SO 4 2- tạo muối và số mol S +x là: x S SO n n  2 4 = x a a 6 2 = 2 6 x (**) Số mol electron trao đổi gấp bao nhiêu lần số mol điện tích anion tạo muối thì số mol của anion tạo muối gấp bấy nhiêu lần số mol của S +x Vậy số mol electron trao đổi gấp bao nhiêu lần số mol điện tích của anion tạo muối thì số mol của anion tạo muối gấp bấy nhiêu lần số mol của chất có số oxi hóa +x( chất khử yếu hơn) LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH  HÓA HỌC: 0979.817.885 TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : admin@hoahoc.org – Fb: facebook.com/hoahoc.org Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình! Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người ! Trang 4 Tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 môn Hoá Học. Các em có thể học tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí . II. Một số ví dụ Ví dụ 1. Cho m(g) kim loại Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được 2,24 lít khí NO(đktc). Tính giá trị x? Giải Phương pháp thông thường: Phương trình phản ứng: Fe + 4HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O từ phương trình ta có: n HNO 3 =4n NO =4. 4,22 24,2 = 0,4 mol  x = 1,0 4,0 =4M Phương pháp đề xuất: Phương trình nhận electron: N +5 + 3e  N +2 ta thấy số mol electron trao đổi gấp 3 lần số mol điện tích anion tạo muối nên n NO  3 tạomuối = 3n NO mà n HNO 3 = n NO  3 + n NO = 3n NO + n NO =4.n NO  x = 1,0 4,0 =4M Với phương pháp này học sinh không cần phải viết phương trình phản ứng chỉ cần lập tỉ số giữa số mol electron trao đổi và số mol của điện tích anion tạo muối và thực hiện một số phép tính dơn giản vì vậy sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Ví dụ 2. Cho m(g) kim loại X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được 2,24 lít khí NO(đktc). Tính giá trị của x? Giải Với ví dụ này bằng phương pháp thông thường không giải được nhưng bằng phương pháp đề xuất ở trên bài toán trở nên rất đơn giản chỉ với vài phép tính: Phương trình nhận electron: N +5 + 3e  N +2 ta thấy số mol electron trao đổi gấp 3 lần số mol điện tích anion tạo muối nên n NO  3 = 3n NO mà n HNO 3 = n NO  3 + n NO = 3n NO + n NO =4.n NO  x = 1,0 4,0 =4M Với phương pháp này chúng ta có thể dùng giải nhanh bài tập phù hợp để ra đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan với các câu hỏi dạng: nồng độ, khối lượng muối tạo thành,số mol axit tham gia phản ứng,… Ví dụ 3. Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X, Y có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H 2 SO 4 , thì thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO 2 (đktc) nặng 5,88g. Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. Tính m? Giải n B = 4,22 688,2 = 0,12 mol LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH  HÓA HỌC: 0979.817.885 TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : admin@hoahoc.org – Fb: facebook.com/hoahoc.org Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình! Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người ! Trang 5 Tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 môn Hoá Học. Các em có thể học tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí . Giọi số mol của NO 2 là x số mol của SO 2 là y ta có      88,56446 12,0 yx yx giải ra ta có      02,0 1,0 y x Phương trình nhận electron: S +6 +2e  S +4 N +5 +1e  N +4 Ta có n SO 2 4 tạomuối = 2 2 .n SO 2 =0,2 mol => khối lượng anion sunfat tạo muối là: 96.0,02 = 1,92g n NO  3 tạomuối = 1 1 .n NO 2 = 0,1 mol => khối lượng anion nitrat tạo muối là: 62.0,1= 6,2g Vậy khối lượng muối khan thu được là: m = 6 + 1,92 + 6,2 = 14,12g Ưu điểm của phương pháp này là số kim loại tùy ý bao nhiêu cũng được, càng nhiều kim loại phương pháp càng tỏ ra vợt trội so với phương pháp thông thường Ví dụ 4. Cho 12g hỗn hợp hai kim loại X, Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thu được m(g) muối và 1,12 lít khí không duy trì sự cháy(đktc). Tính giá trị của m? Giải Khí không duy trì sự cháy là N 2 Phương trình nhận electron: N +5 +5e  N 0 n N 0 =2n N 2 = 2. 4.22 12,1 = 0,1mol. n NO  3 tạomuối = 1 5 n N 0 = 5.0,1 = 0,5 mol => khối lượng anion nitarat tạo muối là: 0,5.62 = 31g. Vậy khối lượng muối khan thu được là: 31+ 12= 43g Ví dụ 5. Hòa tan hỗn hợp gồm Mg, Fe và kim loại X vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? Giải Phương trình nhận electron: N +5 + 3e  N +2 N +5 +1e  N +4 n NO  3 tạomuối = 1 1 n N 4 + 1 3 n N 2 = n NO 2 +3n NO =0,03 + 3.0,02 = 0.09 mol n HNO 3 đãphảnứng = n NO  3 tạomuối + n NO 2 + n NO = 0,09 + 0,03 + 0.02 = 0,14 mol Ví dụ 6. Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X, Y, Z vào 100ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được m(g) muối 0,02 mol NO 2 và 0,005 mol N 2 O. Tính giá trị x và m? Giải Phương trình nhận electron: N +5 + 4e  N + N +5 +1e  N +4 LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH  HÓA HỌC: 0979.817.885 TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : admin@hoahoc.org – Fb: facebook.com/hoahoc.org Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình! Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người ! Trang 6 Tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 môn Hoá Học. Các em có thể học tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí . n NO  3 tạomuối = 1 1 n N 4 + 1 4 n N 1 = n NO 2 + 4.(2n N 2 O )= 0,02 + 4.(0,005.2) = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol  m NO  3 tạomuối =0,06.62 = 3,72g  m =m KL + m NO  3 tạomuối = 5,04 + 3,72 = 8,76g n HNO 3 tham gia phản ứng = n NO  3 tạomuối + n N 4 + n N 1 = 0,06 + 0,02 + 0,005.2 = 0,09 mol  x= C M 3 HNO = 1,0 09.0 =0,9M . PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VỚI CHẤT KHỬ LÀ KIM LOẠI VÀ AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA(٭) Với hình thức thi trắc nghiệm học sinh thường mất nhiều thời gian khi giải những bài. của x? Giải Với ví dụ này bằng phương pháp thông thường không giải được nhưng bằng phương pháp đề xuất ở trên bài toán trở nên rất đơn giản chỉ với vài phép tính: Phương trình nhận electron: . tính toán. Để giải quyết vấn đề đó cần tim ra những phương pháp giải nhanh nhằm tiết kiệm thời gian. Với bài tập hỗn hợp kim loại phản ứng với hỗn hợp axit có tính oxi hóa là những bài toán khó

Ngày đăng: 28/03/2014, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w