1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bo 20 de thi toan lop 9 hoc ki 2 nam 2022 2023 co dap an

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Mơn: Tốn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (Đề 1) Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Phương trình sau phương trình bậc hai ẩn: A 2x2 - 3x + = C 2x + 3y = B.-2x = D 1/x + y = Câu 2: Hệ phương trình A (-3; -1) B (3; 1) C (3; -1) D (1; -3) có nghiệm là: Câu 3: Cho AB dây cung đường tròn (O; cm), biết AB = cm, số đo cung nhỏ AB là: A 60o B 120o C 30o D 90o Câu 4: Bán kính hình trịn nội tiếp hình vng cạnh cm là: A.2 cm B.√2 cm C.1 cm D.4 cm Phần tự luận (8 điểm) Bài (1, điểm) giải phương trình hệ phương trình sau: a) x2 - 7x + = Bài (1, điểm) Cho hai hàm số : y = x2 (P) y = - x + (d) a) Vẽ đồ hàm số hệ trục tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm (P) (d) c) Viết phương trình đường thẳng d' song song với d cắt (P) điểm có hoành độ -1 Bài (1, điểm) Cho phương trình x2 + (m – 2)x – m + =0 a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = Tìm nghiệm cịn lại b) Chứng minh phương trình ln có nghiệm với m c) Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = x12 + x22 -6x1 x2 Bài (3,5 điểm) Cho (O;OA), dây BC vng góc với OA K Kẻ tiếp tuyến (O) B A, hai tiếp tuyến cắt H a) Chứng minh tứ giác OBHA nội tiếp đường tròn b) Lấy O điểm M (M khác phía với A so với dây BC, dây BM lớn dây MC) Tia MA BH cắt N chứng minh ∠(NMC) = ∠(BAH) c) Tia MC BA cắt D Chứng minh tứ giác MBND nội tiếp đường tròn d) Chứng minh OA ⊥ ND Hướng dẫn giải Phần trắc nghiệm (2 điểm) 1.C 2.C 3.A 4.B Câu 4: Chọn đáp án C Kẻ OH ⊥ AB Do ABCD hình vng nên ∠OAH = 45o Tam giác ABC vng B có: AC2 = AB2 + BC2 = 22 + 22 = Nên AC = 2√2cm Vì O trung điểm AC nên Xét tam giác OAH vng có: Vậy bán kính đường trịn nội tiếp hình vuông cạnh 2cm 1cm Phần tự luận (8 điểm) Bài H a) x2 - 7x + = Δ = 72 - 4.1.5 = 49 - 20 = 29 > ⇒ Phương trình cho có nghiệm phân biệt Vậy hệ phương trình cho có tập nghiệm Vậy hệ phương trình cho có nghiệm (x; y) = (0; 3) Bài a) Xét hàm số: y = x2 (P) Tập xác định R Bảng giá trị x -2 -1 y = x2 1 Đồ thị hàm số y = x2 đường parabol nằm phía trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng điểm O(0;0) đỉnh điểm thấp Xét hàm số: y = - x + (d) Tập xác định R Bảng giá trị x y=-x+2 b) Phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) là: x2 = -x + ⇔ x2 + x - = ⇒ Phương trình có nghiệm -2 ( phương trình dạng a + b + c = 0) Với x = ⇒ y = x2 = Với x = - ⇒ y = x2 = Vậy tọa độ giao điểm (P) (d) (1; 1) (-2; 4) c) Do d' // d nên phương trình d' có dạng: y = -x + b (b ≠ 2) Gọi A giao điểm d' (P) A có hồnh độ -1 ⇒ tung độ A Do A (-1; 1) nên tọa độ A thỏa mãn phương trình đường thẳng d' ⇒ = -(-1) + b ⇒ b = ⇒ Phương trình đường thẳng d' y = -x Bài x2 + (m – 2)x – m + = a) phương trình có nghiệm x = nên : 22 + (m-2).2 - m + = ⇔ m = -1 Với m = -1, phương trình trở thành: x2 – 3x + = Theo hệ thức Vi-et ta có: x1 + x2 = Giả sử x1 = ⇒ x2 = Vậy với m = - phương trình có nghiệm nghiệm cịn lại b) Δ = (m - 2)2 -4.(-m + 1) = m2 - 4m + + 4m - = m2 ≥ ∀ m ⇒ Phương trình cho ln có nghiệm với m c) Theo hệ thức Vi- et ta có: A = x12 + x22 -6x1 x2 = (x1 + x2 )2 - 8x1 x2 = (2 - m)2 - 8(-m + 1) = m2 - 4m + + 8m - = m2 + 4m - = (m + 2)2 - Ta có: (m + 2)2 ≥ ∀ m ⇒ (m + 2)2 - ≥ -8 ∀ m ⇔ A ≥ -8 ∀ m Dấu xảy (m + 2)2 = ⇔ m= -2 Vậy GTNN A -8, đạt m = -2 Bài a) Xét tứ giác OBHA có: ∠(OBH) = 90o ( BH tiếp tuyến (O) ∠(OAH) = 90o (AH tiếp tuyến (O) ⇒ ∠(OBH) + ∠(OAH) = 180o ⇒ Tứ giác OBHA tứ giác nội tiếp b) Ta có: Một phần đường kính OA vng góc dây BC ⇒ AB = AC ⇒ sđ cung AB = sđ cung AC ⇒ ∠(BAH) = ∠(ABC) (góc nội tiếp góc tạo tiếp tuyến dây cung chắn cung nhau) Tứ giác ABMC nội tiếp (O) ⇒ ∠(NMC) = ∠(ABC) (2 góc nội tiếp chắn cung AC) Do đó: ∠(NMC) = ∠(BAH) c) tiếp tuyến HA HB cắt H ⇒ ΔHAB cân H ⇒ ∠(BAH) = ∠(HBA) Theo ý b) ∠(NMC) = ∠(BAH) ⇒ ∠(NMC) = ∠(HBA) Xét tứ giác MBND có: ∠(NMC) = ∠(HBA) ⇒ đỉnh M B nhìn cạnh ND góc ⇒ MBND tứ giác nội tiếp d) Xét tứ giác MBND nội tiếp có: ∠(BDN) = ∠(BMN) (2 góc nội tiếp chắn cung BN) Xét tứ giác ABMC nội tiếp (O) có: ∠(ABC) = ∠(BMN) (2 góc nội tiếp chắn cung ) ⇒ ∠(BDN) = ∠(ABC) Mà góc vị trí so le ⇒ ND // BC Mà BC ⊥ OA ⇒ ND ⊥ OA Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Mơn: Toán lớp Thời gian làm bài: 90 phút (Đề 2) Bài 1: (1,5 điểm) Giải phương trình hệ phương trình sau: a) 3x2 – 7x + = b) x4 – 5x + = Bài 2: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) hàm số y= x2/4 b) Trên (P) lấy điểm A B có hồnh độ Viết phương trình đường thẳng qua A B Bài 3: (1,5 điểm) Cho phương trình (ẩn x) : x2 – 2mx – 4m – = 0(1) a) Chứng tỏ phương trình (1) có nghiệm với Giá trị m b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 - x1x2 = 13 Bài 4: (1 điểm) Tìm kích thước hình chữ nhật, biết chiều dài chiều rộng 3m Nếu tăng thêm chiều thêm mét diện tích hình chữ nhật tăng thêm 70m2 Vậy GTNN P 2√3 + đạt x = + 2√3 Bài Gọi chiều dài bìa x (x > 3) (dm) ⇒ Chiều rộng bìa x – (dm) Nếu tăng chiều dài dm giảm chiều rộng dm diện tích 66 dm nên ta có phương trình: (x + 1)(x – – 1) = 66 ⇔ (x + 1)(x – ) = 66 ⇔ x2 – 3x – – 66 = ⇔ x2 – 3x – 70 = Δ = 32 - 4.(-70) = 289 ⇒ √Δ = 17 ⇒ Phương trình cho có nghiệm Do x > nên x =10 Vậy chiều dài bìa 10 dm Chiều rộng bìa dm Bài 1) x4 + mx2 - m - = a) Khi m = 2, phương trình trở thành: x4 + 2x2 – = Đặt x2 = t (t ≥ 0) Khi ta có phương trình: t2 + 2t - = ⇒ Phương trình có nghiệm t = t = -3 (do phương trình có dạng a + b + c = 0) Do t ≥ nên t = ⇒ x2 = ⇒ x = ±1 b) Đặt x2 = t (t ≥ 0) Khi ta có phương trình: t2 – mt – m – = (*) Δ = m2 - 4(-m - 1) = m2 + 4m + = (m + 2)2 Phương trình cho có nghiệm phân biệt phương trình (*) có nghiệm dương phân biệt 2) parabol (P): y = x2 ; đường thẳng (d): y = 2x + m (m tham số) a) phương trình hồnh độ giao điểm (P) (d) là: x2 = 2x + m ⇔ x2 - 2x - m = Δ'= + m (d) tiếp xúc với (P) phương trình hồnh độ giao điểm có nghiệm ⇔ Δ'= + m = ⇔ m = -1 Khi hồnh độ giao điểm x = b) (d) cắt (P) điểm A, B phân biệt nằm phía trục tung Khi nghiệm phương trình là: Kẻ BB' ⊥ OM ; AA' ⊥ OM Ta có: SAOM = 1/2 AA'.OM ; SBOM = 1/2 BB'.OM Theo ra: Do m > nên m = Vậy với m = thỏa mãn điều kiện đề Bài a) Xét tứ giác AEFB có: ∠(AFB) = 90o ( AF đường cao) ∠(AEB) = 90o ( BE đường cao) ⇒ đỉnh E F nhìn cạnh AB góc ⇒ AEFB tứ giác nội tiếp b) Xét ΔBEC ΔAFC có: ∠(BCA) góc chung ∠(BEC) = ∠(AFC) = 90 o ⇒ ΔBEC ∼ ΔAFC c) Gọi P trung điểm AB Do tam giác OAB cân O nên OP ⊥ AB Tam giác OAP vng P có: ⇒ Tứ giác CEIF tứ giác nội tiếp CI đường kính đường trịn ngoại tiếp tứ giác CEIF Ta có: IK ⊥ KC ( góc nội tiếp chắn nửa đường trịn ngoại tiếp tứ giác CEIF) DK ⊥ KC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) ⇒ D; I; K thẳng hàng (1) Ta có: DB ⊥ BC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) AI ⊥ BC ( AI đường cao tam giác ABC) ⇒ AI // BD DA ⊥ BA(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) BI ⊥ BA ( BI đường cao tam giác ABC) ⇒ AD // BI Xét tứ giác ADBI có: AI // BD AD // BI ⇒ ADBI hình bình hành Do P trung điểm AB ⇒ P trung điểm DI Hay D; P; I thẳng hàng (2) Từ (1) (2) ⇒ D; P; K thẳng hàng Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Mơn: Tốn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (Đề 4) Bài 1: (1,5 điểm) Giải phương trình hệ phương trình a) 2x2 - 3x + = b) x3 - 3x2 + = Bài 2: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) hàm số y = x2 b) Tìm m để đường thẳng (d) : y = 2x + m tiếp xúc với (P) Bài 3: (1,5 điểm) Cho phương trình (ấn số x): x2 – 4x + m – = (1) a) Giá trị m phương trình (1) có nghiệm b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thỏa mãn 3x1 – x2 = Bài 4: (1 điểm) Một ô tô từ A đến B với vận tốc xác định Nếu vận tốc tăng thêm 30 km/h thời gian giảm Nếu vận tốc giảm bớt 15 km/h thời gian tăng thêm Tính vận tốc thời gian từ A đến B ô tô Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB AC E D Gọi H giao điểm BD CE; AH cắt BC I a) Chứng minh AI vng góc với BC EC phân giác góc IED b) Chứng minh BE.BA = BI.BC c) Chứng minh tứ giác OIED nội tiếp d) Cho biết BC = 16cm Tính BE.BA + CD.CA Đáp án Hướng dẫn giải Bài 1: a) 2x2 - 3x + = a = 2; b = - 3; c = ⇒ a + b + c = Do phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = 1/2 b) x3 - 3x2 + = ⇔ x3 - x2 - 2x2 + = ⇔ x2(x - 1) - 2(x2 - 1) = ⇔ x2(x - 1) - 2(x + 1)(x - 1) = ⇔ (x - 1)[x2 - 2(x + 1)] = ⇔ (x - 1)(x2 - 2x - 2) = * Ta có: x - = x = * Xét x2 – 2x - = (*) Có ∆' = (-1)2 - 1(-2) = > nên phương trình (*) có nghiệm phân biệt: x1 = + √3; x2 = - √3 Vậy phương trình cho có tập nghiệm S = {1 - √3; 1; + √3} Khi hệ phương trình trở thành: Bài 2: a) Tập xác định hàm số: R Bảng giá trị x -2 -1 y = x2 1 Đồ thị hàm số y = x2 đường parabol nằm phía trục hồnh, nhận trục Oy làm trục đối xứng điểm O(0;0) đỉnh điểm thấp b) Phương trình hoành độ giao điểm (P) (d) x2 = 2x + m ⇔ x2 - 2x m=0 Δ' = 1-(-m) = + m (d) tiếp xúc với (P) phương trình hồnh độ giao điểm (P) d có nghiệm ⇔ Δ' = ⇔ + m = ⇔ m = -1 Vậy với m = -1 d tiếp xúc với (P) Bài 3: a) Δ' = 22 - (m - 2) = - m Phương trình cho có nghiệm Δ' ≥ ⇔6-m≥0⇔m≤6 Vậy với m ≤ phương trình cho có nghiệm b) Theo hệ thức Vi-et ta có: Theo ra: 3x1 - x2 = ⇔ 3x1 - x2 = 2(x1 + x2) ⇔ x1 = 3x2 Khi đó: x1 + x2 = ⇔ 3x2 + x2 = ⇔ 4x2 = ⇔ x2 = ⇒ x1 = ⇒ x1 x2 = ⇒ m - = ⇔ m = Vậy với m = phương trình có nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề Bài 4: Gọi vận tốc dự định ô tô x (km/h) (x > 15) Thời gian dự định ô tô y (h) (y > 1) ⇒ Quãng đường AB xy (km) Nếu vận tốc tăng 30 km/h thời gian giảm 1h nên ta có phương trình: (x + 30)(y - 1) = xy ⇔ -x + 30y = 30 (1) Nếu vận tốc giảm 15 km/h thời gian tăng 1h nên ta có phương trình (x - 15)(y + 1) = xy ⇔ x - 15y = 15 (2) Từ (1) (2) ta có hệ phương trình: Vậy vận tốc từ A đến B 60 km/h Thời gian từ A đến B 3h Bài 5: a) Chứng minh AI BC Ta có ∠BEC = BDC = 90o (hai góc nội tiếp chắn nửa đườn trịn) d) Tính BE.BA + CD.CA Chứng minh tương tự câu b, CD.CA = CI.CB Từ BE.BA + CD.CA = BI.BC + CI.CB = (BI + CI).BC = BC.BC = BC2 = 162 = 256 ... x2 )2 - 3x1 x2 = 4m2 + 3(4m + 4) Theo ra: x 12 + x 22 - x1 x2=13 ⇒ 4m2 + 3(4m + 4) = 13 ⇔ 4m2 + 12m - = Δm = 122 -4.4.(-1) = 160 ⇒ √(Δm ) = 4√10 Phương trình có nghiệm phân biệt Vậy với ki? ??n x 12. .. (m - 2) 2 -4.(-m + 1) = m2 - 4m + + 4m - = m2 ≥ ∀ m ⇒ Phương trình cho ln có nghiệm với m c) Theo hệ thức Vi- et ta có: A = x 12 + x 22 -6x1 x2 = (x1 + x2 )2 - 8x1 x2 = (2 - m )2 - 8(-m + 1) = m2 -... giải Bài 1: a) 2x2 - 3x + = a = 2; b = - 3; c = ⇒ a + b + c = Do phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = 1 /2 b) x3 - 3x2 + = ⇔ x3 - x2 - 2x2 + = ⇔ x2(x - 1) - 2( x2 - 1) = ⇔ x2(x - 1) - 2( x + 1)(x -

Ngày đăng: 17/02/2023, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN