BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM * TRẦN ĐÌNH HUY QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG BỀ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM -* - TRẦN ĐÌNH HUY QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH - TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG BỀN VỮNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH TP Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM -* - TRẦN ĐÌNH HUY QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH - TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Mã số: 8.58.01.06 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KTS TRẦN THỊ VIỆT HÀ TP Hồ Chí Minh – 2022 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huyện Nhơn Trạch tái thành lập vào năm 1994 tách từ huyện Long Thành Huyện Nhơn Trạch có vị trí địa lý thuận lợi tâm điểm tam giác Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Được xác định trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Đồng Nai; hỗ trợ chức giáo dục – đào tạo, y tế, thương mại, dịch vụ hỗn hợp cho Vùng Thành phố Hồ Chí Minh, thị cơng nghiệp – cảng, có vị trí quan trọng giao thơng vận tải, an ninh, quốc phòng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Huyện Nhơn Trạch cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km cách thành phố Biên Hịa 29 km, vị trí thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế huyện Nhơn Trạch, đặc biệt điều kiện phủ có chủ trương xây dựng tuyến đường cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu kết hợp với tuyến cao tốc Long Thành – Bến Lức, Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Dây tạo thành mạng lưới cao tốc xung quanh huyện Nhơn Trạch Huyện Nhơn Trạch có tổng diện tích tự nhiên 410,84 km2, với dân số 450.000 người Các đơn vị hành địa bàn huyện gồm thị trấn 11 xã Hệ thống đường giao thông đối ngoại thuận lợi cho phát triển huyện, bao gồm tuyến Quốc lộ 51, đường vành đai 3, đường 25B chạy qua địa bàn huyện Về hệ thống đường sơng, huyện có ba mặt giáp sơng, bao gồm sơng Đơng Nai phía Bắc, sơng Nhà Bè phía Tây, sơng Lịng Tàu Đồng Tranh phía Nam sơng Thị Vải phía Đơng Nam, điều kiện thuận lợi giao thông đường thủy cung cấp nguồn nước mặt cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp cho khu vực 2 Trong năm gần đây, huyện Nhơn Trạch tập trung trọng đầu tư phát triển khu vực đô thị kết hợp với việc chỉnh trang nâng cấp cải tạo hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật đặc biệt hệ thống giao thông đường khu vực đô thị cũ khu vực trung tâm Điều cho thấy bước để tiến tới đô thị văn minh, đại, bền vững, đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương Tuy nhiên, thực tế cho thấy huyện Nhơn Trạch với tốc độ phát triển đô thị mạnh mẽ, tập trung nhiều khu công nghiệp dẫn đến nhiều đầu mối giao thông quan trọng phải đối mặt với thách thức tốc độ phát triển kinh tế mạnh dẫn tới mật độ dân cư, mật độ xây dựng ngày tăng hệ thống giao thông dần bộc lộ yếu kém, đặc biệt công tác quản lý vận hành dẫn đến không đáp ứng kịp cho nhu cầu phát triển bền vững tương lai Vì đề tài nghiên cứu “Quản lý hệ thống giao thông đường địa bàn huyện Nhơn Trạch – tỉnh Đồng Nai hướng tới phát triển giao thơng bền vững” mang tính thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giao thơng góp phần phát triển bền vững huyện Nhơn Trạch Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng hệ thống giao thông thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông địa bàn huyện Nhơn Trạch - Đề xuất số giải pháp quản lý giao thông đường địa bàn huyện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị hướng đến giao thông bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống giao thông đường huyện Nhơn Trạch - Phạm vi nghiên cứu: huyện Nhơn Trạch – tỉnh Đồng Nai 3 Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thu thập số liệu - Thống kê, tổng hợp, phân tích Nội dung nghiên cứu - Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông đường khu vực huyện Nhơn Trạch - Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng - Xây dựng hệ thống hóa sở lý luận quản lý hệ thống giao thông đường đô thị - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để quản lý giao thơng đường huyện Nhơn Trạch có hiệu hướng tới phát triển giao thông bền vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hệ thống giao thông đô thị Luận văn đề xuất nguyên tắc giải pháp quản lý giao thông đường khu vực huyện Nhơn Trạch Kết nghiên cứu góp phần xây dựng phương pháp luận quản lý hệ thống giao thông đô thị - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông khu vực huyện Nhơn Trạch Đề xuất giải pháp, giải yêu giao thông đô thị, đảm bảo đô thị phát triển hiệu quả, bền vững bảo vệ môi trường đô thị Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn có ba chương gồm: Chương I: Thực trạng quản lý hệ thống giao thông đường khu vực huyện Nhơn Trạch – tỉnh Đồng Nai Chương II: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hệ thống giao thông đường khu vực huyện Nhơn Trạch Chương III: Đề xuất số giải pháp quản lý hệ thống giao thông đường huyện Nhơn Trạch – tỉnh Đồng Nai theo hướng đến phát triển giao thông bền vững 5 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ KHU VỰC HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Khái niệm quản lý giao thông đường bộ, giao thông bền vững Các khái niệm hệ thống giao thông đường bộ, quản lý hệ thống giao thông đường bộ, giao thơng vững 1.1.1 Tình hình chung phát triển giao thông bền vững nước giới Việt Nam Tình hình phát triền xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông đô thị đại phát triển bền vững Singapore Trung Quốc Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 hướng tới phát triển bền vững 1.2 Giới thiệu huyện Nhơn Trạch 1.2.1 Vị trí địa lý Vị trí, giới hạn huyện Nhơn Trạch Huyện Nhơn Trạch khẳng định có vai trị, vị đầu mối giao thơng tỉnh Đồng Nai vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1.2.2 Điều kiện tự nhiên; dân số; lao động Đặc điểm địa hình, địa chất, dân số, cấu lao động nguồn lực lao động huyện Nhơn Trạch 1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế, xã hội huyện Nhơn Trạch 1.2.4 Hiện trạng sử dụng đất Tổng đất xây dựng Nhơn Trạch khoảng 4.292,5ha chiếm tỷ lệ 10,4% tổng đất tự nhiên, đó: đất dân dụng 299ha, đất ngồi dân dụng 3.993ha bao gồm đất công nghiệp 3.360ha 6 1.2.5 Quy định phân vùng phát triển không gian Đô thị Nhơn Trạch phân chia làm khu vực phát triển 1.2.6 Tình hình phát triển khơng gian thị Đơ thị Nhơn Trạch phát triển theo mơ hình tập trung đơn cực; kết nối liên thông với khu vực đô thị Long Thành tuyến đường 319 kéo dài hành lang cảnh quan sông Đồng Nai Trung tâm hành chính, văn hóa, dịch vụ thị nằm khu vực lõi đô thị; trung tâm dịch vụ cấp vùng nằm cửa ngõ kết nối đô thị Nhơn Trạch với hệ thống hạ tầng quốc gia 1.3 Thực trạng hệ thống giao thông huyện Nhơn Trạch 1.3.1 Thực trạng giao thông đối ngoại Thực trạng mạng lưới giao thông đường huyện Nhơn Trạch kết nối với mạng lưới đường cao tốc Tp Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Dây, Bến Lức – Long Thành, Biên Hòa – Vũng Tàu 1.3.2 Thực trạng giao thơng đối nội Huyện Nhơn Trạch có tổng chiều dài mạng lưới đường khoảng 186,5km, tổ chức dạng hướng tâm 1.4 Thực trạng quản lý hệ thống giao thông huyện Nhơn Trạch 1.4.1 Thực trạng quản lý quy hoạch giao thông huyện Nhơn Trạch Các tuyến đường làm quản lý theo quy hoạch thông qua việc giới thiệu hướng tuyến, thỏa thuận cốt cao độ khống chế, cấp chứng quy hoạch thỏa thuận quy hoạch tuyến đường nằm khu vực có quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị phê duyệt 1.4.2 Thực trạng quản lý thực dự án đầu tư giao thông Việc đầu tư xây dựng, cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, hệ thống quản lý chất lượng chủ đầu tư địa bàn 7 1.4.3 Thực trạng công tác bảo trì, khai thác sử dụng Quản lý, khai thác đường giao thơng có nội dung rộng, bao gồm nhiều công tác quản lý khác Công tác quản lý khai thác, bảo trì hệ thống giao thơng thị có tầm quan trọng ngang hàng với cơng tác xây dựng, cải tạo nâng cấp, góp phần nâng cao hiệu đầu tư 1.4.4 Thực trạng máy quản lý Trong cấu máy quản lý hệ thống giao thông UBND huyện Nhơn Trạch chịu trách nhiệm, thống quản lý hệ thống giao thông toàn địa bàn huyện 1.4.5 Sự tham gia cộng đồng quản lý hệ thống giao thông Hiện trách nhiệm quản lý cơng trình giao thơng khu dân cư địa bàn huyện Nhơn Trạch cộng đồng dân cư tham gia quản lý chủ yếu khâu kiểm tra, thơng báo có cố hệ thống giao thơng Đóng góp tham gia ý kiến đồ án quy hoạch hệ thống giao thông, dự án triển khai địa bàn huyện 1.5 Tổng kết chương 1.5.1 Tồn Cơng tác quản lý hệ thống giao thơng cịn thiếu phối hợp chặt chẽ hoạt động quản lý khác quản lý đất đai, quản lý tài chính, quản lý cơng trình xã hội… đặc biệt hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác địa bàn huyện Công tác đền bù giải phóng mặt phục vụ dự án cải tạo tuyến đường khu vực nội thị ln tình trạng kéo dài dẫn đến chi phí đầu tư vào dự án tăng cao, tiến độ dự án không đảm bảo làm ảnh hưởng đến đời sống người dân khu vực dự án triển khai 8 Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống giao thông chưa thật hợp lý theo mơ hình quản lý đại có tham gia cộng đồng dân cư, thiếu phối hợp chặt chẽ người dân quyền Nhu cầu vốn để cải tạo, nâng cấp phát triển hệ thống giao thông đáp ứng nhu cầu sử dụng thiết yếu người dân ngày tăng địa bàn huyện lớn 1.5.2 Nguyên nhân Cơ cấu tổ chức máy quản lý hệ thống giao thông chưa thật hợp lý, thiếu số lượng, lực chun mơn quản lý giao thơng cịn hạn chế, chưa huy động nguồn lực tham gia đầu tư Thiếu đồng trình xây dựng dự án địa bàn huyện, kết nối hệ thống bên bên khu vực xây dựng, thiếu thống quản lý, vận hành chuyển giao công nghệ, thống điều hành khu vực, trình độ quản lý đơn vị cịn có bộc lộ yếu Chưa có phối kết hợp nhịp nhàng công việc dẫn đến hoạt động quản lý không cao Thiếu kết hợp chặt chẽ quản lý hệ thống giao thông với hoạt động quản lý khác như: Quản lý đất đai, quản lý cấp nước, quản lý thoát nước… hoạt động quản lý khác dẫn đến chồng chéo, thủ tục hành phức tạp, chưa huy động người dân tham gia quản lý Công tác tuyên truyền, phổ biến, tăng ý thức người dân tham gia vào trình quản lý xây dựng hệ thống giao thơng, chưa quan tâm đúng, cịn mang tính hình thức, chưa xây dựng ý thức trách nhiệm, tự giác nhân dân 9 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ HUYỆN NHƠN TRẠCH 2.1 Cơ sở lý luận quản lý hệ thống giao thông huyện Nhơn Trạch 2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hệ thống giao thông đường huyện Nhơn Trạch Nhóm yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ, nhóm yếu tố thuộc cấp huyện, nhân tố ảnh hưởng 2.1.2 Các yêu cầu, nguyên tắc hình thức thiết lập cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Các yêu cầu cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Nguyên tắc thiết lập cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị Các hình thức thiết lập cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 2.1.3 Các điều kiện chủ yếu để phát triển giao thông đô thị bền vững Tổng hợp số tiêu chí, tiêu đánh giá hệ thống giao thông đô thị phát triển bền vững 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý hệ thống giao thơng 2.2.1 Các văn pháp luật Chính phủ Quốc hội ban hành Các văn luật, nghị quyết, nghị định có liên quan đến quản lý hệ thống giao thông đường 2.2.2 Các văn cấp ban hành Các văn thông tư, quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan đến quản lý hệ thống giao thông đường 2.2.3 Các văn UBND tỉnh ban hành 10 2.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý hệ thống giao thông đô thị nước 2.3.1 Kinh nghiệm giới Kinh nghiệm Singapore 2.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam Kinh nghiệm Hải Phòng Kinh nghiệm Đà Nẵng 2.4 Tổng kết chương Qua kinh nghiệm rút từ sở lý luận sở pháp lý với học kinh nghiệm từ đô thị phát triển giới Việt Nam nhận thấy yếu tố ảnh hưởng tích cực đến hệ thống giao thơng thị bao gồm: Xây dựng trì hệ thống giao thông đô thị phát triển bền vững nhằm làm thỏa mãn nhu cầu giao thông người Hệ thống giao thơng phải có đặc trưng như: Có chiến lược phát triển giao thơng bền vững, hiệu giao thông cao với chi phí xã hội thấp nhất, hài hịa với mơi trường thị, phù hợp với mơ hình sử dụng đất thị, có nhiều phương thức giao thơng bổ sung ưu cho Tăng tiện ích tiếp cận cho giao thông công cộng, hạn chế khả tiếp cận phương tiện cá nhân, đường dành riêng cho xe buýt, đường chiều, cấm dừng đỗ phương tiện cá nhân… Xây dựng hệ thống công cụ quản lý giao thông đô thị khoa học, đại đủ lực để thích nghi với tình hình Đào tạo hệ thống cán nguồn với đủ lực phẩm chất Tuyên truyền vận động khuyến khích người dân hưởng ứng sử dụng phương tiện công cộng Nhất hệ trẻ để tạo thói quen sử dụng phương tiện công cộng cho hệ mai sau 11 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG BỀN VỮNG 3.1 Quan điểm nguyên tắc 3.1.1 Quan điểm Phát triển bền vững dù lĩnh vực phải đáp ứng ba yếu tố: Kinh tế, xã hội môi trường Phát triển giao thông thị bền vững phải đảm bảo góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo tầng lớp xã hội (bao gồm trẻ em, người già, người khuyết tật) có khả tiếp cận tham gia vào hệ thống giao thông, đồng thời phải đảm bảo hạn chế tối đa tác động xấu tới môi trường đô thị 3.1.2 Quan điểm Trên sở chủ đạo bao gồm: Đảm bảo quyền giao thông cho tất người, đồng thời phát triển kinh tế địa phương nhờ vào hệ thống giao thông đại; phát triển sở hạ tầng giao thông sở bảo tồn không gian xanh cảnh quan gắn với quy định mở rộng đô thị; tăng cường ATGT; tạo hệ thống giao thông thuận tiện, tạo mơi trường sống có chất lượng cao 3.2 Các giải pháp quản lý kỹ thuật 3.2.1 Giải pháp quản lý quy hoạch Lập kế hoạch đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng tuyến giao thông cơng trình phục vụ vận tải phải phù hợp với quy hoạch duyệt theo quy định quản lý đầu tư xây dựng hành Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đô thị sở để đầu tư xây dựng phát triển mạng lưới giao thông hợp lý thống tồn huyện, có quy mơ phù hợp với xã huyện, hình 12 thành trục giao thông kết nối cụm, khu vực phát triển kinh tế huyện, tạo điều kiện khai thác tiềm có phát triển lực ngành giao thông vận tải 3.2.2 Cải thiện điều kiện xe đạp Cơ sở hạ tầng dành cho khách hành phục vụ cho người dọc đường sang đường, bắt đầu vỉa hè đến đường vượt đường hầm, đèn tín hiệu đường lối sang đường Vỉa hè lối phải phục vụ đủ cho nhiều người nhiều hình thức sử dụng Việc đảm bảo tính an tồn sức hấp dẫn người xe đạp đóng vai trị quan trọng chiến lược quản lý nhu cầu giao thông Làn đường dành cho xe đạp biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao độ an toàn thuận tiện cho người xe đạp 3.2.3 Cải thiện dịch vụ vận tải công cộng Để cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải công cộng địa bàn huyện Nhơn Trạch, cụ thể dịch vụ xe buýt cần xây dựng sở hạ tầng thuận tiện cho người sử dụng hữu ích cho hoạt động giao thông công cộng Điều khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng địa bàn huyện Mục tiêu nhằm tạo môi trường thoải mái, dễ dàng tiếp cận cho người tham gia giao thông, kèm với chất lượng thương hiệu đảm bảo 3.2.4 Bổ sung số cơng trình phục vụ giao thơng Đề xuất bố trí bãi đỗ tơ địa điểm hay xảy tình trạng lấn chiếm vỉa hè đỗ xe trái phép địa bàn huyện, đặc biệt khu dân cư nên có bãi đỗ xe cơng cộng phục vụ nhu cầu trông giữ xe cho cá nhân để đảm bảo tránh tình trạng đỗ xe vỉa hè lòng đường 13 Đề xuất mở rộng khu vực sảnh bố trí khu vực đón cho điểm trường học, bệnh viện, siêu thị… địa bàn huyện Nâng cấp sở hạ tầng dịch vụ xe buýt 3.2.5 Giải pháp quản lý công nghệ Ứng dụng GIS quản lý: Với nhu cầu phát triển xu phát triển tương lai, việc áp dụng phương pháp quy hoạch quản lý đô thị nói chung quy hoạch giao thơng nói riêng cần phải có trợ giúp GIS Đó công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng, chuẩn hóa cấu trúc sở liệu đối tượng hạ tầng giao thông như: đường, cầu, xanh, biển báo, hệ thống tín hiệu giao thơng hệ thống chiếu sáng Từ ứng dựng quản lý lập kế hoạch tu nâng cấp, xây hạ tầng giao thông Ứng dụng công nghệ ITS (Hệ thống giao thông thông minh) việc quản lý khai thác giao thông đô thị: việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật điện tử công nghệ thông tin công tác điều hành quản lý giao thông đô thị năm gần có bước phát triển mạnh mẽ Việc áp dụng ITS có vai trị lớn việc quản lý hệ thống giao thơng thị, mơ hình ITS bao gồm 11 lĩnh vực dịch vụ có vai trị lớn quản lý khai thác giao thông 3.3 Các giải pháp quản lý hệ thống giao thông 3.3.1 Đề xuất máy quản lý tổ chức thực Một biện pháp tăng cường quản lý hệ thống giao thông địa bàn huyện Nhơn Trạch cần đảm bảo thực tốt phân công, phân cấp rõ trách nhiệm đơn vị tham gia trình quản lý Tổ chức phối hợp với phịng ban có liên quan chủ đầu tư phát triển hệ thống giao thông đô thị địa bàn 14 3.3.2 Cơ chế sách quản lý hệ thơng giao thơng Đổi phương pháp quản lý theo hướng cải cách thủ tục hành chính, áp dụng cơng nghệ quản lý tiên tiến, đại; Hoàn thiện ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực dự án quản lý hệ thống giao thông để hoàn thiện chặt chẽ sở nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước vận tải, tạo chế khuyến khích đồng thời tăng cường cơng tác kiểm tra, hướng dẫn để đơn vị vận tải thực vận hành tốt đảm bảo cạnh tranh lành mạnh với chất lượng dịch vụ tốt 3.3.3 Quản lý hệ thống giao thông kết hợp với hoạt động quản lý hạ tầng khác Quản lý hệ thống giao thông gắn liền với hoạt động quản lý khác, đặc biệt lĩnh vực quản lý hạ tầng (cấp nước, nước, điện chiếu sáng, thơng tin liên lạc, vệ sinh môi trường…) đảm bảo thống công tác quản lý nhà nước 3.3.4 Giải pháp quản lý giao thông đường hướng đến phát triển bền vững * Kiểm soát nhu cầu vận tải Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng chìa khóa để kiểm sốt thiểu hố nhu cầu giao thông Quy hoạch sử dụng đất cần khuyến khích chuyến ngắn, phải gắn liền với đặc điểm phương thức vận tải chủ lực (vận tốc, lực vận chuyển) * Kiểm soát lựa chọn phương tiện Để chuyển từ phương tiện có nguy tai nạn cao, cơng suất thấp (ví dụ xe máy) sang phương tiện di chuyển an tồn, cơng suất cao (metro, xe buýt) cần áp dụng nguyên tắc "đồng thời làm cho 15 phương tiện cá nhân hấp dẫn, phương tiện công cộng hấp dẫn hơn” * Dùng thuế, phí để kiểm sốt Thuế, phí khơng cơng cụ tài tạo nguồn thu cho tu bảo dưỡng xây sở hạ tầng giao thơng, mà cịn cơng cụ hiệu để kiểm soát nhu cầu Thu phí tắc nghẽn khơng làm thay đổi lựa chọn phương thức lại, mà tái phân bổ thời gian khởi hành chuyến làm giảm ùn tắc * Vận hành khai thác sở giao thông cách linh động Trong nhu cầu giao thông thường thay đổi theo thời gian, địa điểm lực hệ thống sở hạ tầng giao thông thường khơng thay đổi, dẫn tới tình trạng cầu vượt cung, gây tắc nghẽn hủy hoại môi trường Các ví dụ điển hình điều khiển đèn tín hiệu giao thơng theo lưu lượng xe, hạn chế tốc độ động, biển báo lộ trình động, dịch vụ vận tải hành khách công cộng theo nhu cầu Đồng thời, cần phối hợp linh hoạt giao thông công cộng giao thông cá nhân tùy thuộc thời gian tình * Thúc đẩy dịch vụ di chuyển Công nghệ thông tin (Internet, điện thoại thông minh, định vị vệ tinh toàn cầu GPS) làm thay đổi giá trị sống, hành vi lại người dân Nó cho phép người dùng truy cập nhanh chóng, xác thơng tin dịch vụ giao thông công cộng đa phương thức, cho thuê xe ôtô, sử dụng chung xe, cho thuê xe đạp, chia sẻ taxi, dẫn hướng cho người 16 Uber Grabtaxi dịch vụ taxi sử dụng công nghệ viễn thông nhất, phương thức di chuyển hiệu quả, hỗ trợ để quản lý giao thông đô thị tốt * Ứng dụng giao thông thông minh (ITS) Trong quản lý giao thơng, ITS giúp cải thiện dịng xe, nâng cao an tồn, an ninh, giảm vi phạm, cải thiện chất lượng giao thông công cộng, nâng cao vận tải hàng hóa giảm thiểu tác động mơi trường Tính hấp đẫn giao thơng cơng cộng phụ thuộc vào hành khách có khả tiếp nhận thông tin luồng tuyến, giá vé, thời gian trước chuyến đi, chuyến hay không Thanh toán thẻ điện tử tiện dụng thu hút hành khách * Quan tâm dúng mức đến an toàn giao thơng nhiễm mơi trường An tồn giao thơng nhiễm khí thải hoạt giao thông giới phải đặt lên hàng đầu Cần khuyến khích phát triển giao thơng cơng cộng xe đạp điện, xe máy điện góp phần bảo vệ mơi trường thông qua cải tiến công nghệ, siết chặt tiêu chuẩn khí thải * Minh bạch hóa thơng tin cải thiện chất lượng dịch vụ giao thông Người dân thường khơng có thơng tin chất lượng giao thơng (vận tốc trung bình, tính an tồn, độ tin cậy) nên băn khoăn việc đầu tư nâng cấp hạ tầng, tái tổ chức luồng tuyến có đem lại hiệu nâng cao chất lượng giao thông hay không Do vậy, cần phải thiết lập hệ thống quan trắc đo lường chất lượng hệ thống giao thơng với mục đích kiểm tra, đánh giá không ngừng cải thiện chất lượng hoạt động giao thông vận tải 17 Về nguyên tắc, cần thuê tư vấn độc lập nghiên cứu đánh giá Báo cáo đánh giá chứng để quan quản lý chứng minh trước công luận chất lượng đạt hệ thống giao thông, để hỗ trợ định phân bổ nguồn lực * Cung cấp tài nguồn vốn đủ, bền vững cho giao thơng Để có mạng lưới giao thơng hiệu quả, an tồn tích hợp, cần phải có cải cách cung cấp vốn, hình thức đầu tư tài cho sở hạ tầng dịch vụ giao thông Cần sử dụng hệ thống thu phí cơng cụ tạo doanh thu huy động vốn Để người sử dụng đường chấp nhận trả thêm tiền cần phải đảm bảo khoản thu sử dụng để cải thiện hệ thống giao thông, không cắt giảm nguồn vốn sẵn có Ngồi ra, tìm kiếm hỗ trợ tài từ nguồn lực khác, ví dụ dự án phát triển nhà thương mại bất động sản vùng lân cận * Khung thể chế phù hợp để quản lý vận tải đa phương thức Từ góc độ người sử dụng, giao thông phải hệ thống liên hồn Các hệ thống giao thơng vận tải khác phải phối hợp, tích hợp hành khách di chuyển, hàng hoá vận chuyển liên tục, thuận lợi, an tồn tình Do vậy, cần phải có quan quản lý giao thơng tích hợp lực vận tải công cộng vận hành mạng lưới đường cấp độ tỉnh vùng để hỗ trợ nghiên cứu, triển khai giải pháp nêu 18 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giao thơng thị có vai trò quan trọng chiến lược phát triển chung thị Nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần vật chất người dân Mạng lưới hạ tầng giao thơng coi thước đo đánh giá phát triển đô thị, không kinh tế mà văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phịng văn minh đô thị Kết cấu hạ tầng giao thơng thị chi phí đầu tư ban đầu lớn có giá trị lâu dài, việc đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông đô thị chiến lược lâu dài, khơng có tầm nhìn đắn gây lãng phí lớn cho xã hội Quy hoạch phát triển giao thơng thị phải tính tốn với tầm nhìn lâu dài từ 30 - 50 năm, với dự báo nhu cầu tương lai đưa giải pháp đảm bảo phát triển ổn định bền vững Quản lý hệ thống giao thơng thị đóng vai trị chủ chốt định yếu tố hiệu việc xây dựng vận hành khai thác, sử dụng hệ thống giao thông đô thị Việc quản lý tốt hệ thống giao thông làm tăng hiệu sử dụng, an toàn kéo dài tuổi thọ cơng trình, phát huy tối đa cơng năng, giá trị cơng trình tiết kiệm chi phí cho xã hội Để đáp ứng nhu cầu lại, sinh hoạt người dân địa bàn huyện Nhơn Trạch tương lai Ngoài việc quy hoạch mở rộng nâng cấp hệ thống giao thơng cơng tác quản lý hệ thống giao thơng đóng vai trị chiến lược định để giải vấn nạn ùn tắc, giảm thiểu tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường tạo mỹ quan cho đô thị Để phát huy tối đa công tác quản lý hệ thống giao thơng địa bàn huyện Nhơn Trạch, cần có giải pháp, mơ hình quản lý đại với thay đổi chế sách phù hợp để ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM -* - TRẦN ĐÌNH HUY QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH - TỈNH ĐỒNG NAI HƯỚNG