1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

HÓA HỌC QUỐC GIA

85 232 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

HÓA HỌC QUỐC GIA

. . Viện hoá học hoàng gia australia Kì thi hoá học quốc gia australia 1994 Phổ thông trung học Khối 10 Thứ t 27 tháng 7 năm 1994 Bảo trợ bởi: Viện Đại học Charles sturt Viện Đại học Charles sturtViện Đại học Charles sturt Viện Đại học Charles sturt mitchell mitchellmitchell mitchell ************************************************** Điều lệ: 1. Không đợc mở tập đề thi cho đến khi đợc Thầy Cô giám thị cho phép. Bài thi gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm và đợc làm trong 1 giờ. 2. Đợc phép dùng máy tính và giấy nháp. Bìa sau của tập đề thi này có thể dùng để nháp. 3. Đánh dấu tất cả những câu trả lời đợc vào phiếu bài làm đã phát, bằng bút chì mềm nh đã ghi ở phía sau tập đề thi này. * Không đợc đợc in lại bất kì phần nào của tập đề thi này nếu không đợc phép của Gs C. L. FOGLIANI Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 1 Câu hỏi 1 Dung dịch bạc nitrat phản ứng với dung dịch natri clorua tạo kết tủa màu trắng của bạc clorua, nhanh chóng lắng xuống đáy của hỗn hợp phản ứng. Bạc clorua hình thành kết tủa rắn màu trắng vì: A. bạc clorua nặng hơn bạc nitrat. B. bạc clorua không dễ tan trong nớc. C. các hợp chất của bạc hầu hết là chất rắn màu trắng. D. bạc là kim loại quí nên có khuynh hớng chuyển thành bạc tự do. Câu hỏi 2 Mô hình phân tử này là của một hợp chất Mô hình trên phù hợp nhất với chất nào dới đây? A. Chlorofom (triclo metan), CHCl 3 . B. Metan, CH 4 C. Diclometan, CH 2 Cl 2 D. Tetraclometan, CCl 4 Câu hỏi 3 Nhiều nhà hoá học đợc tuyển dụng để làm việc nh các nhà khoa học và kĩ thuật trong rất nhiều công việc khác nhau, từ chế biến dầu mỏ và thực phẩm đến sản xuất dợc phẩm và chất dẻo. Họ có trách nhiệm duy trì chất lợng sản phẩm, tạo sản phẩm mới và nghiên cứu đặc tính của nhiều chất khác nhau. Ba phát biểu dới đây mô tả các nhiệm vụ nhà hoá học đợc yêu cầu thực hiện trong công việc. Phát biểu nào mô tả một việc thờng không phải là của một nhà hoá học? A. Kiểm soát chất lợng nớc cung cấp cho một thành phố. B. Cố gắng tạo ra một vật liệu chất dẻo mới để dùng cho máy vi tính. C. Cố gắng phát triển một chủng loại thực vật mới. D. Cố gắng để cải tiến việc chế biến và khẩu vị của một loại thực phẩm. Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 2 Câu hỏi 4 Thang pH để đo nồng độ ion hidro, [H + ] [H + ] cao [H + ] = [OH ] [H + ] thấp [OH ] thấp [OH ] cao pH = 1 pH = 7 pH = 14 Độ pH của một số dung dịch đợc ghi dới: pH Dung dịch 12,1 R 9,3 M 7,5 N 4,2 O 2,0 P Xem xét các số liệu này và tìm phát biểu nào dới đây là đúng: A. R có [H + ] lớn nhất nhng [OH ] thấp hơn P B. P có [OH ] lớn nhất, tơng đơng với (N + O) C. P có [H + ] lớn nhất và [OH ] nhỏ hơn R D. O có [H + ] thấp nhất và [OH ] nhỏ hơn M Câu hỏi 5 Khí oxi có thể đợc điều chế một cách nhanh chóng và an toàn với lợng nhỏ bằng cách nhiệt phân rất cẩn thận kali clorat (KClO 3 ). o = oxi = Cl = K Phản ứng đợc biểu thị tốt nhất là: A. o 2 o o nhiệt phân 2 + 3 o o B. o 2 o o nhiệt phân 2 o + 2 o C. o 2 o o nhiệt phân 2 o + 2 o D. o 2 o o nhiệt phân o o + o Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 3 Câu hỏi 6 Bốn loại nớc gội đầu đợc thử nghiệm để xác định chất lợng. Lấy 1ml mỗi loại, thêm vào các bình nh nhau chứa 20ml nớc, lắc mạnh trong 1 phút. Độ cao của phần bọt tạo ra đợc đo sau cùng thời gian 30 giây. Nồng độ của nớc gội đầu coi nh tỉ lệ với độ cao của phần bọt. Từ các số liệu dới đây, xác định loại nào có hiệu quả kinh tế nhất Giá bán: A. 8,00$ B. 2,80$ C. 3,00$ D. 4,30$ Độ cao của phần bọt: 5cm 7cm 3cm 1cm Câu hỏi 7 Trong các sơ đồ dới đây: ì = eletron = proton = neutron ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì ì K L M N Hai trờng hợp nào có tổng điện tích mang trị số dơng? A. K và N B. L và M C. L và N D. K và M Câu hỏi 8 Khi gali và oxi tạo hợp chất, hoá trị của gali là 3 và của oxi là 2. Công thức đúng của gali oxit là: A. Ga 3 O 2 B. Ga 2 O 3 C. GaO 2 D. GaO 3 Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 4 Câu hỏi 9 Magie nitrat có công thức hoá học Mg(NO 3 ) 2 . Điều này có nghĩa là trong một phân tử có chứa: A. hai nguyên tử nitơ, ba nguyên tử oxi và một nguyên tử magiê. B. hai nguyên tử magiê, một nguyên tử nitơ và ba nguyên tử oxi. C. hai nguyên tử nitơ, sáu nguyên tử oxi và một nguyên tử magiê D. hai nguyên tử magiê và một nitrat. Câu hỏi 10 Công thức thực nghiệm của một chất biểu diễn tỉ lệ nguyên nhỏ nhất giữa các loại nguyên tử hiện diện. Công thức thực nghiệm nào dới đây là không đúng ? Công thức phân tử Công thức thực nghiệm A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 C 2 H 5 B. CH 3 CH 2 COOH CH 3 O C, CH 3 COCOCH 3 C 2 H 3 O D. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 2 OH C 2 H 5 O Dùng các thông tin sau cho câu hỏi 11 và 12 Công trình của một số nhà hoá học là phân tích thành phần hoá học của thực phẩm. Một thành phần gây chú ý nhất của thực phẩm là cholesterol. Đây là một hợp chất béo tạo ở gan và đợc cơ thể dùng để tổng hợp các hooc-môn (kích tố) quan trọng. Nồng độ cao của cholesterol trong máu có thể kết tủa các chất tích tụ ở thành mạch, dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quị hoặc suy thận. Các chất béo no cũng đợc phát hiện trong nhiều thực phẩm. Chúng làm cho gan sản xuất nhiều cholesterol hơn. Một số thực phẩm trong danh sách ghi dới với hàm lợng cholesterol và chất béo no của chúng. Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 5 Thực phẩm (100g) cholesterol (mg) chất béo no (g) bơ 225 49 phó mát 70 20 phó mát mềm 15 2 trứng 230 2 cá 65 0,5 trái lê 0 5 dầu ô-liu 0 14 dầu hạt cải 0 10 sò 40 1 Câu hỏi 11 Thực phẩm nào mà gan sẽ tạo ít cholesterol nhất? A. Bơ và trứng B. Dầu ô-liu và dầu hạt cải C. Cá và sò D. Trái lê và dầu ô-liu Câu hỏi 12 Thực phẩm nào chứa nhiều cholesterol nhất? A. Sò B. Phó mát mềm C. Trứng D. Bơ Câu hỏi 13 Tiến hành một thí nghiệm, trong đó một khối lợng ngũ cốc đợc cân, nung trong lò ở 110 o C trong 20 phút và cân lại. Đâu là mục tiêu chính của thí nghiệm này? A. Để thấy các mẩu ngũ cốc phản ứng với nhau khi nung B. Để tìm xem có bao nhiêu nớc chứa trong ngũ cốc C. Để thấy rằng ngũ cốc có chứa protêin D. Để phát hiện ngũ cốc bắt đầu cháy ở nhiệt độ nào Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 6 Câu hỏi 14 Enzym là những hoá chất hoạt động nh là chất xúc tác để trợ giúp sự tiêu hoá thức ăn. Một thí nghiệm đợc tiến hành để khảo sát ảnh hởng của nhiệt độ cao đến đến hoạt tính của enzym. Thí nghiệm nào dới đây là thích hợp nhất? A. 1 4 3 EEE xxx 1 4 3 EEE xxx B. 1 4 3 EEE xxx 1 4 3 xxx C. 1 4 3 EEE 1 4 3 EEE xxx D. EEE xxx 1 4 3 EEE xxx Ghi chú: EEE = Enzym, xxx = thức ăn, = nhiệt Dùng các thông tin sau để trả lời các câu hỏi 15 và 16 Các nhà hoá học thực phẩm tiến hành một thí nghiệm để xác định thời gian cần để đun sôi các loại dầu ăn khác nhau. Trong mỗi lần thử 20ml mỗi loại dầu đợc cho vào một bình chứa và đợc đun nhẹ với một dây điện trở nhỏ đặt trong dầu. Nhiệt độ đợc ghi nhận sau mỗi 30 giây cho đến khi dầu sôi. Các đồ thị biểu diễn đợc vẽ để biết điểm sôi và thời gian cần thiết để sự sôi xảy ra. Câu hỏi 15 Yếu tố nào dới đây cần đợc giữ không đổi trong thí nghiệm trên? A. Nhiệt độ của dầu B. Khối lợng dầu sử dụng C. Thời gian để đun sôi D. Loại dầu sử dụng Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 7 Câu hỏi 16 Hệ thống trục toạ độ nào nên dùng để biểu thị kết quả của thí nghiệm trên? A. B. C. D. Điểm sôi( o C) Nhiệt độ( o C) Nhiệt độ( o C) Thời gian(giây) Thời gian (giây) Điểm sôi( o C) Nhiệt độ (giây) Thời gian( o C) Dùng các thông tin sau để trả lời câu hỏi 17 và 18 Bán sinh của mỗi chất phóng xạ là thời gian cần thiết để một nửa lợng chất ấy bị phân rã, thí dụ: Bán sinh của vàng phóng xạ là 3 ngày. Bắt đầu Sau 3 ngày Sau 6 ngày Sau 9 ngày 40 g vàng 20 g vàng 10 g vàng 5 g vàng Câu hỏi 17 Đồ thị nào biểu diễn đúng nhất kết quả trên? A. Lợng vàng còn lại (gam) Thời gian(ngày) từ lúc bắt đầu B. Lợng vàng còn lại (gam) Thời gian(ngày) từ lúc bắt đầu C. Lợng vàng còn lại (gam) Thời gian(ngày) từ lúc bắt đầu D. Lợng vàng còn lại (gam) Thời gian(ngày) từ lúc bắt đầu Câu hỏi 18 Sau 15 ngày kể từ khi bắt đầu thì còn lại bao nhiêu gam vàng? A. Không còn B. 1 1 4 g C. 2 1 2 g D. 5 g Dùng các thông tin sau để trả lời câu hỏi 19 và 20 Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 8 Một hợp chất lỏng L đợc tạo bởi hai chất khí P và Q. Để định lợng P và Q, ngời ta điện phân để phân tích chất lỏng L thành P và Q theo hai thí nghiệm riêng biệt đợc ghi dới là thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Câu hỏi 19 Dùng bảng kết quả nào là tốt nhất để ghi các kết quả thí nghiệm trên? A. Thí nghiệm 1 Thể tích P (ml) Thí nghiệm 2 Thể tích Q (ml) B. Thể tích P (ml) Thể tích Q (ml) Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 C. Thí nghiệm 1 Thể tích Q (ml) Thể tích P (ml) Thí nghiệm 2 D. Khối lợng P (ml) Khối lợng Q (ml) Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Câu hỏi 20 Sơ đồ nào cho biết tỉ lệ của P và Q trong chất lỏng L? Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 9 P Q P Q P Q P Q Câu hỏi 21 Độ bền liên kết giữa các nguyên tử khi hình thành liên kết hoá học có thể biểu thị bằng một số. Trị số này càng cao thì nối càng bền và ngợc lại. Các trị số nói trên cho một số liên kết giữa các cặp nguyên tử đợc ghi trong bảng sau: Clo Photpho Lu huỳnh Clo 6,3 8,1 6,8 Photpho 8,1 4,3 5,3 Lu huỳnh 6,8 5,3 6,2 A. Lu huỳnh và clo B. Photpho và lu huỳnh C. Photpho và photpho D. Clo và photpho Dùng các thông tin sau để trả lời câu hỏi 22 và 23 Khối phổ kế đợc dùng để phân biệt các loại hạt vi mô khác nhau có trong một chùm tia nhờ vào tỉ số giữa khối lợng và điện tích của chúng. Chùm tia chứa các loại hạt P, Q R và S có khối lợng khác nhau nhng cùng điện tích đợc cho qua khối phổ kế. Số lợng hạt của một loại càng nhiều thì vùng đen trên ảnh thu đợc càng lớn. [...]... nghiệm Nhiệt độ rồi đun nhẹ Nhiệt độ đợc ghi trong (oC) từng khoảng thời gian nhất định cho đến khi dầu sôi Kết quả đợc biểu diễn trên đồ thị minh hoạ nhiệt độ theo thời gian để tìm điểm sôi Điều gì cần giữ không đổi trong suốt thời gian thí nghiệm? Dầu 1 Dầu 2 Dầu 3 Thời gian (phút) A Nhiệt độ của dầu B Lợng dầu sử dụng C Thời gian cần thiết để đun sôi dầu D Loại dầu sử dụng Câu hỏi 14 Độ tan của kali... Thi Hoá Quốc Gia Australia 1995 Câu hỏi 9 Câu hỏi cho khối 10 Tốc độ các phân tử khi lọt qua khe nhỏ từ Y qua X tuỳ thuộc tỉ khối của khí đó Tỉ khối càng lớn thì tốc độ thoát khí càng nhỏ X Y X Y N2 (28) CO2 (44) Tỉ số giữa tốc độ thoát khí của CO2 và tốc độ thoát khí của N2 bằng 1 1,3 Nếu thời gian cần thiết để n phân tử CO2 ở 25oC thoát vào X là t phút, thì dới cùng điều kiện thời gian cần thiết... dụng ba lần trong sơ đồ B Không thể chuyển clopropan thành propan C Cần hai giai đoạn để chuyển clopropan thành axit propanoic D Cần ba giai đoạn để chuyển propanol thành propyl propanoat Câu hỏi 25 Công thức và mô hình một số hoá chất nh sau: XY3 ZX Mô hình đúng của hợp chất tạo thành giữa Z và Y là? A B C D 10 Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 Câu hỏi 26 Muối là chất tao bởi sự kết... tử nọ Câu hỏi 9 Một kim loại M tạo sunfat M2(SO4)3 Nitrat của kim loại M có công thức đúng là: A M(NO3)3 B M2(NO3)3 C MNO3 D M2NO3 2 Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 11 Câu hỏi 10 Trong phản ứng hoá học không có sự tham gia của ion, chất tham gia và chất tạo thành phải chứa cùng: A Số phần tử B số nguyên tử của mỗi nguyên tố C số phân tử của mỗi nguyên tố D số phần tử mang điện Câu hỏi... Mục đích của thí nghiệm này là: Cân 4 Thi Hoá Quốc Gia Australia 1995 Câu hỏi cho khối 10 A để chứng tỏ các tinh thể đồng sunfat nóng chảy khi nung B để xác định đồng sunfat bốc cháy ở nhiệt độ cao C để xác địnhbao nhiêu nớc có mặt trong tinh thể đồng sunfat D để chỉ rằng đồng sunfat có thể đổi màu Câu hỏi 14 Một nhà hoá học thực phẩm muốn biết thời gian để đun sôi các loại dầu ăn khác nhau Dầu đợc... 27 28 29 30 A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D E E E E E E E E E E E E E E E 14 Viện hoá học hoàng gia australia Kì thi hoá học quốc gia australia 1995 Phổ thông trung học Khối 10 Thứ t 26 tháng 7 năm 1995 Bảo trợ bởi: Viện Đại học Charles sturt mitchell ************************************************** Điều lệ: 1... 27 28 29 30 A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D E E E E E E E E E E E E E E E 12 Viện hoá học hoàng gia australia Kì thi hoá học quốc gia australia 1994 Phổ thông trung học Khối 11 Thứ t 20 tháng 7 năm 1994 Bảo trợ bởi: Viện Đại học Charles sturt mitchell ************************************************** Điều lệ: 1... H H HC C OH HC O CH H H Hydrazin H H Dimetyl oxim H3C C =NOH HN NH H H H3C A Hydrazil và etanol B Dimetyl oxim C Dimetyl ête D Hydrazin 12 Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi 29 Câu hỏi cho khối 10 Chất xúc tác là chất có thể làm thay đổi thời gian cần thiết để phản ứng xảy ra và chất xúc tác còn nguyên vẹn sau phản ứng Cặp phản ứng nào dới đây cho thấy có tác động của chất xúc tác? I) NO2 (khí)...Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 10 Câu hỏi 22 Lợng tơng đối của mỗi loại theo thứ tự giảm dần là: A R, S, P, Q B Q, P, S, R C R, P, S, Q D Q, S, P, R Câu hỏi 23 Phần trăm của một loại hạt trong chùm... đều nặng hơn hộp I hoặc hộp II (3) Hộp III có nhiều phân tử khí nhất (4) Hộp II có ít phân tử khí nhất (5) Hộp I có nhiều phân tử khí nhất A (5) và (2) C (3) và (4) B (1) và (2) D chỉ (1) 3 Thi Hoá Quốc Gia Australia 1995 Câu hỏi cho khối 10 Câu hỏi 11 Ezim là chất xúc tác tự nhiên có hiệu quả và tính chuyên biệt cao hơn bất kì chất xúc tác nào do các nhà khoa học chế tạo Một số enzim đợc cho là chỉ có . Nhiệt độ( o C) Thời gian(giây) Thời gian (giây) Điểm sôi( o C) Nhiệt độ (giây) Thời gian( o C) Dùng các thông tin sau để trả lời câu hỏi 17 và 18 Bán sinh của mỗi chất phóng xạ là thời gian cần. Lợng vàng còn lại (gam) Thời gian(ngày) từ lúc bắt đầu B. Lợng vàng còn lại (gam) Thời gian(ngày) từ lúc bắt đầu C. Lợng vàng còn lại (gam) Thời gian(ngày) từ lúc bắt đầu D . . Viện hoá học hoàng gia australia Kì thi hoá học quốc gia australia 1994 Phổ thông trung học Khối 10 Thứ t 27 tháng 7 năm 1994

Ngày đăng: 28/03/2014, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN