1 Bài 52 THỰC HÀNH HỆ SINH THÁI (TT) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái ngoài thiên nhiên; nhận biết và xây dựng những chuỗi thức ăn đơn giản 2 Năng lực Phát triển c[.]
Trang 11
Bài 52: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI (TT)
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái ngoài thiên nhiên; nhận biết và xây dựng những chuỗi thức ăn đơn giản
2 Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và TT
- Nng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3 Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh
2 Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp (1p)
2 Kiểm tra bài cũ (5p):
- GV kiểm tra sự hoàn thành phần thực hành của tiết trước - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS trong tiết học
3 Bài mới:
Trang 22
a Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập
d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp
GV h/dẫn HS quan sát tìm hiểu về thành phần HST đang thực hành (TT)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh,
hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác
- đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) các mối quan hệ cùng loài, khác loài
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt
động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 51.4 SGK - Gọi đại diện lên viết bảng
- GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4, yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn - GV giao bài tập nhỏ: Trong 1 HST gồm các sinh vật: thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân huỷ Hãy thành lập lưới thức ăn
- Xây dựng chuỗi thức ăn - Các nhóm trao đổi, nhớ lại băng hình đã xem hoặc dựa vào bảng 51.1 để điền tên sinh vật vào bảng 51.4
- Đại diện nhóm viết kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS hoàn thiện lưới thức ăn * Thảo luận: đề xuất biện pháp để bảo vệ HST rừng nhiệt đới, yêu cầu hiểu được :
Trang 33
- GV chữa và hướng dẫn
thành lập lưới thức ăn - GV yêu cầu HS thảo
luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
+ GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
- Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái
- Các loài sinh vật có bị tiêu diệt khơng?
- Hệ sinh thái này có được bảo vệ khơng? Thỏ cáo đại bàng * Biện pháp bảo vệ: - Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi - Nghiêm cấm săn bắt động vật, đặc biệt là loài quý hiếm - Bảo vệ những lồi thực vật và động vật có số lượng ít - Tuyên truyền ý thức bảo vệ
rừng đến từng người dân 3 Củng cố (3p):
- GV nhận xét ý thức học tập của cả lớp trong tiết thực hành
- Đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, khen ngợi nhóm làm tốt
4 Dặn dị (2p):
- Hồn thành báo cáo thực hành - GV gợi ý về lưới thức ăn:
ếch
Bọ rùa Châu chấu Gà rừng Dê
Cây cỏ
Nấm Xác chết của sinh vật Vi khuẩn - HS chuẩn bị sưu tầm các nội dung sau:
+ Tác động của con người tới môi trường trong xã hội công nghiệp + Tác động của con người làm suy thối mơi trường tự nhiên
+ Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên Cáo
Hổ
Trang 44