1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 8 on tap hoc ki 2 moi nhat cv5555

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

BÀI 66 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì II Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình sinh học lớp 8 2 Kỹ năng Rèn kỹ năng Kỹ năng vận dụng kiến thứ[.]

Trang 1

BÀI 66: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Hệ thống hố kiến thức đã học trong học kì II

Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình sinh học lớp 8

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng :

Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức Tư duy tổng hợp khái quát hoá

Hoạt động nhóm

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập

4 Năng lực:

Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh 1 số hệ cơ quan - cơ thế điều hoà bằng thần kinh, thể dịch Tranh tế bào, bảng phụ ghi đáp án

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra

3 Bài mới a Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được

ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới

b Hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 2

Mục tiêu: Gv u cầu các nhóm hồn

thành bảng 66.1 và 66.2 SGK

1 Các cơ quan bài tiết và sự tạo thành nước tiểu của thận

- Gv yêu cầu các nhóm hồn thành bảng 66.1 và 66.2 SGK

- Gv theo dõi, bổ sung và công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án )

- HS thảo luận theo nhóm để thống nhất nội dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết quả điền bảng của nhóm - Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp cùng xây dựng đáp án chung

Hoạt động 2 :

Mục tiêu: Gv u cầu các nhóm hồn

thành bảng 66.3 SGK

2 Cấu tạo và chức năng của da:

- Gv u cầu các nhóm hồn thành bảng 66.3 SGK

- Gv theo dõi, bổ sung và công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)

- Hs thảo luận nhóm và thống nhất nội dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết quả

- Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp

cùng xây dựng đáp án chung

Hoạt động 3 :

Mục tiêu: Gv yêu cầu hoàn thành bảng

66.4 SGK

3 Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh:

- Gv yêu cầu hoàn thành bảng 66.4 SGK - gv theo dõi, nhận xét, bổ sung và nêu đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)

- HS thảo luận nhóm và thống nhất đáp án điền bảng

- Dưới sự hướng dẫn của Gv cả lớp cùng xây dựng đáp án chung

Hoạt động 4 :

Mục tiêu: Gv yêu cầu HS hoàn thành

bảng 66.5 SGK

4 Hệ thần kinh sinh dưỡng và các cơ quan

phân tích quan trọng:

Trang 3

- Gv yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.5

SGK

- Gv theo dõi, nhận xét, bổ sung và nêu đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)

Hoạt động 5 :

Mục tiêu: Gv yêu cầu HS hoàn thành

bảng 66.7 SGK

5 Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai:

- Gv yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.7

SGK

- Gv theo dõi, nhận xét, bổ sung và nêu đáp án ( treo bảng phụ ghi đáp án)

- HS thảo luận nhóm thống nhất nội dung điền bảng

- Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp cùng xây dựng đáp án chung

Hoạt động 6 :

Mục tiêu: Gv yêu cầu HS hoàn thành

bảng 66.8 SGK 6 Các tuyến nội tiết:

- Gv yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.8

SGK

- Gv theo dõi, nhận xét, bổ sung và nêu đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án )

- HS trao đổi nhóm thống nhất nội dung điền bảng

- Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp cùng xây dựng đáp án chung

4 Củng cố

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được

Gv nhắc lại các kiến thức cơ bản trong học kì II HS giải 1 số câu hỏi trong 212 SGK

5 Vận dụng, mở rộng:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động

6 Hướng dẫn về nhà

Trang 4

* Rút kinh nghiệm bài học:

………………………………………………………………………………………………

Tuần:……… Ngày……… tháng………năm……… Ngày soạn:… Ngày dạy:…… Tiết số: ……… KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

-Củng cố kiến thức đã học trong học kì II

-Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình sinh học lớp 8

2 Kĩ năng:

Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế

3 Thái độ:

-GD ý thức trung thực, nghiêm túc

Trọng tâm: Hệ thống hóa kiến thức đã học chương trình sinh học lớp 8

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: chuẩn bị đề kiểm tra - Học sinh: Ôn tập kiến thức

III TIẾN TRÌNH

Trang 5

a.Ma trận Tên chủ

đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chương 7 3 tiết Cấu tạo chức năng của HBT Vệ sinh HBT nước tiểu 10%= 1đ 50%=0,5đ 50%=0,5đ Chương 8 2 tiết Chức năng của da

Trang 6

tuyến giáp tuyến nội tiết quan trọng nhất 25%=2đ 0,5đ=20% 40%=1đ 40%=1đ ` Chương 11 4 tiết Trình bày các nguyên tắc tránh thai 10%=1 đ 100%=1đ Tổng cộng : 26 tiết Số câu Số điểm 100%= 10đ 4 câu 2đ 2 câu 1đ 4 câu 4,5d 3 câu 2,5đ b.Đề bài

I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

1.Hệ bài tiết nước tiểu gồm :

a.Thận, cầu thận,nang cầu thận,bóng đái b.Thận, ống đái,nang cầu thận, bóng đái

c.Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu,bóng đái d.Thận, ống đái,ống dẫn nước tiểu, bóng đái

2-Nhịn đi tiểu lâu có hại vì:

Trang 7

b.Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục c.Dễ tạo sỏi và có thể gây viêm bóng đái

d.Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái

3- Các chức năng của da là :

a.Bảo vệ, cảm giác và vận động

b.Bảo vệ, điều hòa thân nhiệt và vận động

c.Bảo vệ , cảm giác, điều hòa thân nhiệt và bài tiết d.Bảo vệ, vận động, điều hòa thân nhiệt và bài tiết

4.Cấu tạo của da gồm :

a.Lớp biểu bì, lớp bì và lớp cơ b.Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ c.Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ d.Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da

5.Cơ quan điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp của cơ thể là:

a.Trụ não b Tiểu não c.Não trung gian d Đại não

6- Chức năng nội tiết của tuyến tụy là:

a.Tiết glucagon, biến glicogen thành glucozo và dich tụy đổ vào tá tràng

b.Nếu đường huyết cao sẽ tiết Isulin, biến glucozo thành glicogenvaf dich tụy đổ vào tá tràng

c.Nếu đường huyết thấp sẽ tiết glucagonbieens glicogen thành glucozovà nếu đường huyết cao sẽ tiết Isulin, biến glucozo thành glicogen

d.Tiết Isulin, biến glucozo thành glicogen, tiết glucagon, biến glicogen thành glucozo và dịch tụy đổ vào tá tràng

II TỰ LUẬN (7 điểm)

1 Chức năng thu nhận sóng âm? Biện pháp vệ sinh tai? (2,5 đ) 2 Phản xạ có điều kiện là gì ? Cho ví dụ (1,5đ)

3 Chức năng của tuyến giáp ? Vì sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất? (2đ)

4 Trình bày các nguyên tắc tránh thai? 1đ

ĐÁP ÁN I Trắc Nghiệm : Mỗi câu đúng chấm 0,5đ

Trang 8

Đáp án A D C D B D

II Tự luận 7đ Câu 1

-Chức năng thu nhận sóng âm (1,5đ) Nội

dịch

Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu dục cơ quan coocti vùng thính giác Ngoại

dịch

-Biện pháp vệ sinh tai: (1đ)

+ Rửa tai bằng tăm bông

+ Trẻ em giữ vệ sinh tránh viêm họng + Tránh tiếng ồn

Câu 2

Phản xạ CĐK là PX được hình thành trong đời sống cá thể, kết quả của học tập rèn

luyện (1đ)

VD Đi nắng phải đội mũ (0,5đ) Câu 3

- Chức năng tuyến giáp

+ Có vai trị quan trọng trong q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ

thể (0,5đ)

+ Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò điều hòa trao đổi Canxi và

Phootpho trong máu (0,5đ)

- Vì sao tuyến yên là tuyến quan trọng nhất:

- Vì tuyến n tiết các hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác

Trang 9

4 Hướng dẫn về nhà:

- Ơn tập lại nội dung chương trình sinh học 8 * Rút kinh nghiệm bài học:

………………………………………………………………………………………………… BÀI TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: -Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học

-Chữa một số bài tập trong vở bài tập sinh học 8 – NXBGD 2006

2 Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp, so sánh -Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ:

-Giáo dục lịng u thích học tập bộ môn

4 Năng lực:

-Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

-Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bảng phụ

- HS: Vở bài tập sinh học 8

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra

3 Bài mới a Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được

ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới

GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs

Trang 10

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động

Câu 1: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian, tiểu

não?

Các bộ phận Đặc điểm

Trụ não Não trung gian Tiểu não

Cấu tạo - Gồm: hành não, cầu não, não giữa

- Chất trắng ở ngoài - Chất xám là các nhân xám - Gồm: đồi thị và vùng dưới đồi thị - đồi thị và nhân xám vùng dưới đồi thị là chất xám - Chất xám nằm ngoài - Chất trắng là đường dẫn truyền liên hệ tiểu não với phần khác của hệ thần kinh

Chức năng - Điều khiển hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng: tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa

- Điều khiển q trình trao đổi chất và điều hịa thân nhiệt

- Điều hòa và phối hợp các cử động phức tạp

Câu 2: Trên 1 con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi

kéo làm đứt 1 số rễ Bằng cách nào em có thể phát hiện rễ nào cịn, rễ nào mất

Trả lời:

- Kích thích mạnh 1 chi trước, nếu chi sau bên nào co thì chứng tỏ rễ trước bên đó

cịn

- Lần lượt kích thích mạnh từng chi sau Nếu khơng thấy co chi nào thì chắc chắn rễ sau bên đó đã bị đứt

Câu 3: Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự

tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp thú?

Trả lời:

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn so với các động vật thuộc lớp thú Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron

Trang 11

Câu 4: Thử trình bày bằng sơ đồ quá trình điều hịa lượng đường trong máu, đảm

bảo glucơzơ giữ ở mức ổn định nhờ các hoocmôn tuyến tụy?

(+) kích thích (-) ức chế

Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm (sau bữa ăn) (xa bữa ăn, lúc cơ thể hoạt (+) (+)

Insulin Glucagôn

Glucôzơ glicôgen Gucôzơ

đường huyết giảm Đường huyết tăng đến mức bình thường đến mức bình thường

Câu 5: giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân

chiêu trong lúc đi ?

Trả lời: người say rượu có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi là do

rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xinap giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể bị

ảnh hưởng

Câu 6: Vì sao ta có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái?

Trả lời: Ta có thể xác định được nguồn âm ở phía bên nào (phải hay trái) là nhờ

nghe bằng hai tai: nếu ở bên phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái và ngược lại

4 Củng cố:

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được

Giáo viên đánh giá, nhận xét và cho điểm những nhóm làm tốt 5 Vận dụng, mở rộng:

Đảo tụy

Tế bào Tế bào 

Trang 12

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động

6 Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập kiến thức các chương X, XI * Rút kinh nghiệm bài học:

………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 16/02/2023, 19:38