LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ 1 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941) Mục tiêu • Kiến thức • Nêu được nét chính về tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX[.]
Trang 1LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CHỦ ĐỀ 1: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XƠ (1921 – 1941)
Mục tiêu
• Kiến thức
• Nêu được nét chính về tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX; khái quát được diễn biến chính của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười 1917
• Lí giải và so sánh được hai giai đoạn của cách mạng Nga năm 1917
• Phân tích được ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đối với phong trào cách mạng thế giới
• Nêu khái quát hoàn cảnh, nội dung, thành tựu chủ yếu và phân tích được ý nghĩa của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941)
• Kĩ năng
• Khai thác, sử dụng tranh ảnh, lược đồ, tư liệu lịch sử
• Tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử
• Phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử; vận dụng và liên hệ kiến thức
I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917CÁCH MẠNG THÁNG HAICÁCH MẠNG THÁNG MƯỜINGUN NHÂN • Chính trị: • Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế
• Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây hậu quả nghiêm trọng
• Kinh tế: lạc hậu, cơng nghiệp, nơng nghiệp đình đốn
• Xã hội:
• Đời sống nhân dân cực khổ
• Phong trào phản đối chiến tranh khắp nơi
→ Mâu thuẫn giữa nhân dân Nga với Nga hoàng gay gắt → cách mạng bùng nổ
• Nga tồn tại 2 chính quyền song song, đại diện cho những lợi ích khác nhau: Chính phủ lâm thời (tư sản); chính quyền Xơ viết (vơ sản)
• Chính phủ tư sản lâm thời không đáp ứng quyền lợi của nhân dân; tiếp tục đẩy nhân dân tham gia chiến tranh thế giới
→ Lênin và Đảng Bơnsêvích xác định chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN (qua Luận cương tháng Tư)
• Tháng 10/1917, Lênin về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
MỤC TIÊU
• Lật đổ chế độ phong kiến Nga hồng
• Chống chiến tranh đế quốc
• Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, địa chủ
• Tạo điều kiện đưa nước Nga đi lên xây dựng XHCN
LÃNH ĐẠO
• Giai cấp vô sản thông qua đội tiên phong là Đảng Bơnsêvích, đứng đầu là Lênin
ĐỘNG LỰC
• Cơng nhân, nơng dân, binh lính
DIỄN BIẾN CHÍNH
• Ngày 23/2/1917, cách mạng bùng nổ với cuộc biểu tình
Trang 2của 9 vạn nữ cơng nhân Pêtơrơgrát
• Phong trào chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang
• Đêm 25/10, tấn công Cung điện Mùa Đông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản
→ khởi nghĩa Pêtơrơgrát giành thắng lợi
• Ngày 3/11/1918, chính quyền Xơ viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga
KẾT QUẢ
• Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
• Thành lập Chính phủ lâm thời của tư sản và các Xô viết của công – nông – binh lính
• Lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản
• Thành lập chính quyền Xơ viết do
Lênin đứng đầu TÍNH
CHẤT
• Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới (lần hai)
• Cách mạng XHCN (cách mạng vơ sản)
Ý NGHĨA
• Tạo điều kiện để đưa nước Nga phát triển
• Là bước quá độ cho sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng XHCN (Cách mạng tháng Mười)
• Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng nhân dân lao động
• Làm thay đổi cục diện chính trị thế giới
• Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới
• Mở đầu thời kì lịch sử thế giới hiện đại
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XƠ VIẾT SAU CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI (1918 – 1921)
1 Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Mười
• Tàn dư của chế độ cũ vẫn còn tồn tại: + Chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến + Sự phân biệt đẳng cấp, dân tộc,…
• Kinh tế quốc dân bị tàn phá nặng nề:
+ Nông nghiệp mất mùa, nạn đói xảy ra khắp nơi, khiến hàng nghìn người chết đói + Cơng – thương nghiệp đình đốn
• Thù trong giặc ngồi:
+ 14 nước đế quốc (Anh, Pháp, Mĩ,…) mở cuộc tấn công vũ trang, nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết
+ Lực lượng Bạch vệ (phản động trong nước) cấu kết với đế quốc nổi dậy chống phá chính quyền cách mạng
→ Khó khăn chồng chất, đe dọa sự tồn tại của chính quyền Xơ viết 2 Biện pháp giải quyết của chính quyền cách mạng
• Xây dựng chính quyền cách mạng:
+ Thành lập chính quyền Xơ viết do Lênin đứng đầu
+ Thi hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, xây dựng chế độ xã hội mới:
• Thơng qua: Sắc lệnh hịa bình, Sắc lệnh ruộng đất
• Xóa bỏ phân biệt đẳng cấp trong xã hội
• …
• Bảo vệ chính quyền cách mạng:
+ Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến (1919) → huy động tối đa mọi nguồn lực của đất nước, phục vụ cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, nội phản
+ Năm 1920, đẩy lùi các cuộc tấn cơng của các lực lượng phản cách mạng
CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (1921 – 1925)
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi nền kinh tế do Nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do Nhà nước kiểm soát
Trang 3• Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân của nước Nga bị tàn phá nghiêm trọng
• Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, kích động nhân dân nổi dậy chống chính quyền
• Chính sách cộng sản thời chiến kìm hãm nền kinh tế, khiến nhân dân bất bình
→ Nước Nga Xơ viết lâm vào khủng hoảng → Tháng 3/1921, Đảng Bơnsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lênin đề xướng
2 Nội dung
• Nơng nghiệp: thay chế độ trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực
• Cơng nghiệp:
+ Khơi phục các ngành công nghiệp nặng + Nhà nước nắm các ngành kinh tế then chốt + Khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư tại Nga
• Thương nghiệp – tiền tệ: cho phép tự do buôn bán; phát hành đồng Rúp mới
3 Ý nghĩa
• Hồn thành công cuộc khôi phục kinh tế → nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn
• Là bài học đối với công cuộc xây dựng CNXH ở một số nước và Việt Nam
SỰ THÀNH LẬP LIÊN BANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XƠ VIẾT 1 Bối cảnh: Yêu cầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước → các dân tộc trên lãnh
thổ Xô viết cần liên minh chặt chẽ với nhau.
2 Nội dung: Tháng 12/1922, Đại hội Xơ viết tồn Nga đa tuyên bố thành lập Liên bang
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô)
3 Ý nghĩa
• Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc trên lãnh thổ
• Tăng cường sức mạnh tổng hợp trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 – 1941) 1 Hồn cảnh:
• Kinh tế:
+ Liên Xơ vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu (nông nghiệp chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân)
+ Sản xuất công nghiệp, máy móc – kĩ thuật lạc hậu hơn so với các nước tư bản phương Tây
• Chính trị, xã hội:
+ Sau khi khôi phục kinh tế, đời sống nhân dân Liên Xô tuy đã được cải thiện, song cịn nhiều khó khăn
+ Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Bơnsêvích
+ Liên Xô bị các nước đế quốc, tư bản phương Tây bao vây, cô lập và cấm vận
→ Để bắt kịp với trình độ phát triển của các nước phương Tây, giữ vững chế độ xã hội mới, nhân dân Liên Xô bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH
Trang 4• Nhiệm vụ trọng tâm: cơng nghiệp hóa XHCN → Mục tiêu: đưa Liên Xơ trở thành nước cơng nghiệp có những ngành cơng nghiệp chủ chốt
• Thực hiện thơng qua các kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội (1928 – 1932); (1933 – 1937); (1937 – 1941)
• Thành tựu tiêu biểu:
+ Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa + Cơ cấu giai cấp có sự thay đổi, giai cấp bóc lột bị xóa bỏ
+ Thanh tốn nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập
tiểu học trong cả nước
+ Phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập của các nước đế quốc Từng bước xác lập quan hệ với
một số nước châu Á và châu Âu
+ Năm 1933, Mĩ công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô
3 Ý nghĩa
• Tạo nên những biến đổi nhiều mặt, có lợi cho nhân dân
• Tạo nên sức mạnh của dân tộc để bảo vệ Tổ quốc
• Góp phần giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới
→ Khẳng định uy tín và nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế
II HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sau Cách mạng 1905 – 1907, nước Nga theo thể chế chính trị nào sau đây? A XHCN B Chế độ cộng hòa
C Quân chủ chuyên chế D Qn chủ lập hiến
Câu 2: Nga hồng có thái độ nào sau đây đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 –
1918)?
A Đứng ngoài cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất B Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc C Chỉ tham chiến khi được nhân dân ủng hộ
D Tham gia vào cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận
Câu 3: Sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế tác động như thế nào đối với nước Nga đầu
thế kỉ XX?
A Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế TBCN
B Tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ C Kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nga
D Kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường XHCN
Câu 4: Trước phong trào đấu tranh của nhân dân Nga đầu thế kỉ XX, Nga hồng có thái độ như
thế nào?
A Bất lực, khơng cịn khả năng tiếp tục thống trị được nữa B Đàn áp, dập tắt được phong trào đấu tranh của nhân dân C Nhờ sự giúp đỡ trực tiếp của các đế quốc khác
D Thỏa hiệp và thực hiện các chính sách nhượng bộ nhân dân Câu 5: Nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Nga đầu năm 1917 là
A xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế do Nga hoàng đứng đầu B thành lập các chính đảng của giai cấp công dân và nông dân
C tấn công vào Cung điện Mùa Đông – sào huyệt của phong kiến Nga D lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản ở Nga
Trang 5B Các Xô viết công – nông được thành lập C Cuộc tấn công vào Cung điện Mùa Đông D Lênin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng
Câu 7: Đỉnh cao về hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền
B biểu tình thị uy của công dân kết hợp với khởi nghĩa vũ trang C chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang D tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong phạm vi cả nước Câu 8: Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ B cách mạng vô sản C cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới D cách mạng XHCN
Câu 9: Đặc điểm nổi bật về chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai
năm 1917 là gì?
A Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại B Tồn tại của nhà nước quân chủ chuyên chế
C Bị các nước đế quốc bao vây, can thiệp
D Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng
Câu 10: Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 là A quân chủ chuyên chế B cộng hòa
C quân chủ lập hiến D XHCN
Câu 11: Nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là A đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản và địa chủ
B xây dựng và củng cố chính quyền của giai cấp tư sản C duy trì và củng cố chính quyền của Nga hồng D xây dựng quân đội Xô viết hùng mạnh
Câu 12: Mục tiêu và đường lối của cách mạng Nga được xác định Luận cương tháng Tư của
Lênin là chuyển từ
A cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN
B cách mạng tư sản kiểu cũ sang cách mạng tư sản kiểu mới C đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền D tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang trong toàn quốc
Câu 13: Nội dung nào là ý nghĩa của Luận cương tháng Tư (1917) đối với cách mạng Nga? A Giác ngộ lí luận cách mạng cho quần chúng nhân dân
B Trang bị vũ khí tư tưởng cho giai cấp vơ sản trên tồn thế giới C Xác định đúng đắn, kịp thời mục tiêu và đường lối của cách mạng
D Chuyển hướng cuộc đấu tranh sang thực hiện mục tiêu chống chế độ phong kiến Câu 14: Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 mang tính chất của một cuộc
A cách mạng tư sản kiểu cũ B cách mạng XHCN
C cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới D chiến tranh giải phóng dân tộc
Câu 15: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga (1917)? A Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đổi hoàn tồn tình hình đất nước Nga
B Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga, nhân dân lao động được làm chủ đất nước C Góp phần quan trọng vào việc làm thay đổi cục diện thế giới
Trang 6Câu 16: Nhận định của Nguyễn Ái Quốc “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng cịn
con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” là do ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây?
A Cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc B Cách mạng tư sản Pháp C Cách mạng tháng Mười Nga D Công xã Pari
Câu 17: Tháng 3/1921, Lênin và Đảng Bơnsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới
ở nước Nga trong bối cảnh nào?
A Đã hoàn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa B Đã hồn thành tập thể hóa nơng nghiệp
C Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng D Sự tồn tại của quan hệ sản xuất
phong kiến
Câu 18: Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3/1921, Lênin và Đảng Bơnsêvích đã A ban hành Sắc lệnh ruộng đất B thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến
C ban hành Chính sách kinh tế mới D thực hiện cải cách chính phủ Câu 19: “NEP” là cụm từ viết tắt của
A Chính sách cộng sản thời chiến B Sắc lệnh hịa bình C Liên bang Cộng hịa XHCN Xơ viết D Chính sách kinh tế mới
Câu 20: Một trong những nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga là A tư nhân được phép xây dựng các nhà máy có quy mơ lớn
B nhà nước nắm quyền kiểm sốt tồn bộ và triệt để nền kinh tế C thay thế chế độ trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực D thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân
Câu 21: Một trong những nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga là A tư nhân được phép xây dựng các nhà máy có quy mô lớn
B nhà nước nắm các ngành kinh tế then chốt
C thực hiện chế độ trưng thu lương thực bằng tiền mặt D thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân
Câu 22: Nội dung nào sau đây khơng thuộc Chính sách kinh tế mới (1921) của nước Nga? A Tư nhân được phép xây dựng các nhà máy có quy mơ lớn
B Nhà nước nắm các ngành kinh tế then chốt
C Thực hiện chính sách thu thuế lương thực bằng hiện vật D Khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư vào Nga
Câu 23: Bản chất của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga là
A phát triển cơng nghiệp nặng hợp lí trên cơ sở phát triển công nghiệp nhẹ B thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực C chuyển đổi nền kinh tế do Nhà nước độc quyền sang tư nhân quản lí D phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do Nhà nước kiểm soát
Câu 24: Nội dung nào sau đây là kết quả của Chính sách kinh tế mới (1921) đối với nước Nga? A Hoàn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa B Hồn thành cơng cuộc tập thể hóa nơng nghiệp
C Kinh tế quốc dân có sự chuyển biến rõ rệt D Nhà nước nắm các ngành kinh tế then
chốt
Trang 7C Hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh tế D Nhà nước nắm các ngành kinh tế then
chốt
Câu 26: Vai trò của Nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới của
nước Nga?
A Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt trong nền kinh tế nhiều thành phần B Nhà nước nắm vai trị quản lí và điều tiết nền kinh tế quốc dân
C Nhà nước lũng đoạn và chi phối nền kinh tế quốc dân
D Nhà nước giao cho tư nhân nắm giữ các ngành kinh tế chủ chốt
Câu 27: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô những năm 1925 –
1941 là gì?
A Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nhẹ
B Tập trung mọi nguồn lực để phát triển cơng nghiệp quốc phịng C Thực hiện cơng nghiệp hóa XHCN
D Phát triển toàn diện và động bộ tất cả các ngành kinh tế
Câu 28: Thành tựu lớn nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH (1925 – 1941) là
gì?
A Hồn thành tập thể hóa nơng nghiệp B Giải quyết triệt để nạn mù chữ trong cả nước.
C Xây dựng thành công CNXH D Trở thành cường quốc công nghiệp XHCN
Câu 29: Công cuộc xây dựng CNXH đặt ra yêu cầu gì đối với các dân tộc trên lãnh thổ nước
Nga?
A Thành lập các liên minh chính trị, kinh tế trong nước B Liên minh, đoàn kết với nhau để tăng cường sức mạnh C Cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội D Tăng cường liên kết với các nước bên ngoài để nhận viện trợ
Câu 30: Chính sách ngoại giao của Liên Xơ trong những năm 20 – 30 của thế kỉ XX đã đưa tới nhiều tác động tích cực, ngoại trừ việc
A tạo nên những biến đổi nhiều mặt, có lợi cho nhân dân Liên Xô B khẳng định uy tín và vị thế của Liên Xơ trên trường quốc tế
C giải quyết được mâu thuẫn giữa Liên Xô và các nước phương Tây D góp phần giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới
ĐÁP ÁN