PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II DUY TIÊN NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN NGỮ VĂN 7 Thời gian 90 phút Phần I Đọc hiểu ( 5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “ Con người củ[.]
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC KỲ II ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG DUY TIÊN 2019 – 2020 NĂM HỌC MÔN: NGỮ VĂN phút Thời gian: 90 Phần I: Đọc hiểu ( 5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “… Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ…” ( Ngữ văn – Tập 2) Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn đó? Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? Tác giả sử dụng phép lập luận chủ yếu? Chỉ nêu tác dụng phép liệt kê câu: “ Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” Phân tích cấu tạo ngữ pháp xác định cụm chủ - vị mở rộng câu: “ Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ…” Qua văn chứa nội dung đoạn trích trên, em học tập từ Bác đức tính tốt đẹp nào? Viết đoạn văn ngắn ( khơng q ½ trang giấy kiểm tra) chia sẻ suy nghĩ em ý nghĩa đức tính tốt đẹp sống Phần II Làm văn ( 5,0 điểm ) Tục ngữ Việt Nam có câu: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Em chứng minh ………….Hết………… Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DUY TIÊN LƯỢNG HỌC KỲ II HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học 2019 – 2020 I.Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm biểu điểm khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Những viết chưa thật đủ ý, tồn diện trình bày số nội dung sâu sắc, có kiến giải hợp lý cho quan điểm riêng đánh giá cao - Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,5 ( lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) II Hướng dẫn cụ thể biểu điểm Câu Nội dung Phần 1.Đoạn văn trích từ văn “ Đức tính giản I dị Bác Hồ” ( 5,0 - Tác giả: Phạm Văn Đồng đ) -Hồn cảnh sáng tác: trích từ “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” – diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh” Điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ ( 1970) - Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Tác giả sử dụng phép lập luận chủ yếu: chứng minh - Phép liệt kê: + Con người Bác, đời sống Bác + bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống -Tác dụng: Liệt kê chi tiết để làm sáng tỏ Bác vị lãnh tụ đứng đầu đất nước lại có lối sống vơ giản dị, điều khiến người đọc thêm kính u, ngưỡng mộ đức tính đáng quý Bác… 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 4.Phân tích cấu tạo ngữ pháp Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng biết TrN CN VN (C) ( V) bao kết sản xuất người kính trọng người phục vụ… - Cụm C- V dùng mở rộng câu: Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ… - HS phân tích cấu trúc ngữ pháp câu đúng: - HS xác định cụm C- V mở rộng thành phần câu * Yêu cầu hình thức: - Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo dung lượng - Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, tả, ngữ pháp, có sáng tạo * Yêu cầu nội dung: HS bày tỏ suy nghĩ thân ý nghĩa đức tính giản dị đời sống, viết cần hướng tới ý sau: - Giản dị đức tính quý báu, cao đẹp 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 1,0 đ người - Sống giản dị sống đối xử với người cách tự nhiên, không phô trương, hoa mỹ, khơng thể thân cách đáng mà khiêm tốn… - Giản dị thể qua nhiều khía cạnh đời sống hàng ngày cách ăn mặc, ăn uống, cách sinh hoạt, cách sống, cách làm việc… - Ý nghĩa lối sống giản dị: + Giúp cảm thấy vui vẻ, yêu đời hơn… + Giúp gắn kết người, sống với chan hòa, thân thiết hơn… + Người sống giản dị nhận nhiều điều quý giá sống, người yêu quý giúp đỡ… - Sống giản dị biểu nhân cách cao đẹp, người cần rèn luyện cho đức tính q báu ấy… ( HS có cách cảm nhận riêng chạm ý mà sâu sắc cho điểm tối đa) Phần *Yêu cầu mặt kĩ năng: Làm - Viết văn nghị luận chứng minh ý nghĩa văn câu tục ngữ ( 5,0 - Xác định vấn đề đức tính kiên trì, nghị lực đ) vươn lên sống - Luận điểm rõ ràng, luận chặt chẽ, thuyết phục, diễn đạt linh hoạt, sáng; không mắc lỗi viết câu, dùng từ, tả * Yêu cầu kiến thức: I.MB: - Dẫn dắt vấn đề nghị luận… - Trích dẫn câu tục ngữ: “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” II Thân bài: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - Nghĩa đen: Sắt kim loại cứng, khó gọt đẽo Kim dụng cụ có hình dáng nhỏ, mảnh, sắc nhọn đầu, dùng để khâu vá…Nếu bỏ công sức mài sắt to, rắn thành kim bé nhỏ, sắc… - Nghĩa bóng: Câu tục ngữ hình ảnh ẩn dụ cho ý chí nghị lực lịng kiên trì người 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Con người, có lịng kiên trì, có ý chí nghị lực vươn lên sống cơng việc khó khăn dù lớn đến vượt qua để đến thành công Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ: lời khun hồn tồn Chứng minh tính đắn câu tục ngữ: * Chứng minh sở lí lẽ: - Lịng kiên trì, ý chí nghị lực vươn lên giúp người vượt qua khó khăn, thử thách Nếu khơng có kiên trì, khơng có ý chí, nghị lực khơng chạm tới thành cơng… - Lịng kiên trì khơng tạo thành cơng mà cịn giúp người rèn luyện đức tính tốt đẹp… - Người có lịng kiên trì sống tích cực, có ước mơ, hồi bão, người yêu mến, quý trọng… * Chứng minh qua dẫn chứng từ tác phẩm văn học: + Có chí nên + Chớ thấy sóng mà ngã tay chéo + Bác Hồ: Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên + Chứng minh thực tiễn đời sống: -Trong học tập, nghiên cứu khoa học nghệ thuật ( lí lẽ + dẫn chứng) - Trong lao động sản xuất để dựng xây đất nước ( lí lẽ + dẫn chứng) - Trong chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc ( lí lẽ + dẫn chứng) Rút học: - Câu tục ngữ học phẩm chất đáng quý người… - Cần rèn cho đức tính kiên trì, có ý chí, nghị lực học tập gương dám làm dám đến thành công… - Liên hệ thân… Bàn luận mở rộng vấn đề: - Phê phán người lười biếng, khơng có lịng kiên trì, thiếu ý chí tâm, trước khó khăn, gian nan, thử thách dễ dàng buông bỏ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ ước mơ, mục tiêu mình… ( HS trình bày theo cách khác đảm bảo đủ luận điểm, viết sâu sắc cho điểm tối đa luận điểm) III Kết bài: - Khái quát lại nội dung ý nghĩa câu tục ngữ - Suy nghĩ thân …………….Hết………………