Tiết 10 Ngày soạn 17/09/2018 Ngày dạy Bài 10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I Mục tiêu 1 Kiến thức Sau bài học này HS cần phải Trình bày được cấu tạo và chức năng của các bộ phận miền hút của rễ Bằng quan sá[.]
Trang 1Tiết 10:
Ngày soạn:17/09/2018 Ngày dạy:
Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Sau bài học này HS cần phải:
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của các bộ phận miền hút của rễ
- Bằng quan sát, nhận xét thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng bộ phận
2 Kỹ năng:
- Sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây
- Quan sát, hoạt động nhóm
3 Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ cây
4 Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tiếp nhận thông tin, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: Năng lực trình bày, phân tích, nhận xét, đánh giá
II Đồ dùng dạy - học: Tranh phóng to H10.1; H10.2 SGK III Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: Có mấy loại rễ? Là những loại nào? Rễ gồm mấy miền? Chức năng của
mỗi miền?
Trả lời: Có 2 loại rễ: là rễ cọc và rễ chùm
Trang 2Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Treo tranh phóng to H10.1; H10.2 SGK Giới thiệu:
+ Lát cắt ngang qua miền hút và tế bào lông hút
+ Miền hút gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa - Yêu cầu HS xem chú thích H10.1 các bộ phận của vỏ và trụ giữa
- GV kiểm tra, gọi HS nhắc lại
- Ghi sơ đồ lên bảng cho HS điền tiếp các bộ phận
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.32
+Yêu cầu HS quan sát lại H10.2 trên bảng, trao đổi trả lời câu hỏi:
? Vì sao nói mỗi lơng hút là một tế bào?
- Nhận xét, cho điểm HS trả lời đúng
- Quan sát tranh, theo dõi lên bảng ghi nhớ 2 phần vỏ và trụ giữa
- Xem chú thích H10.1 SGK tr 32 ghi ra giấy các bộ phận của phần vỏ và trụ giữa - 1 2 HS nhắc lại cấu tạo phần vỏ và trụ giữa HS khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ
- Đọc nội dung ở cột 2 bảng “cấu tạo và chức năng của miền hút”, ghi nhớ nội dung chi tiết của biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột
- HS: cấu tạo của lơng hút có vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào
Kết luận: Bảng “Cấu tạo và chức năng của miền hút” (cột 1,2)
Trang 3Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS nghiên cứu bảng “cấu tạo và chức
năng miền hút”, hoạt động nhóm
? Cấu tạo miền hút phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào?
? Lông hút có tồn tại mãi khơng?
? Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào lông hút?
- GV lưu ý: cây có rễ ngập trong nước thì khơng có lơng hút, nước thấm trực tiếp qua lớp biểu bì
? Trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, hãy giải thích?
- Đọc cột 3 trong bảng, kết hợp với hình vẽ 10.1 và cột 2 ghi nhớ nội dung, thảo luận: - Phù hợp giữa cấu tạo và chức năng: biểu bì: các tế bào xếp sát nhau bảo vệ Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài
- Khơng, khi già lông hút sẽ rụng đi, lông hút mới sẽ mọc vào vị trí bên dưới
- Khác: Tế bào lơng hút khơng có diệp lục, có khơng bào lớn kéo dài tìm nguồn thức ăn
- HS ghi nhớ thông tin
- Dựa vào cấu tạo miền hút, chức năng để trả lời
Kết luận: Cột 3 trong bảng “Cấu tạo và chức năng của miền hút” Kết luận chung: HS đọc phần kết luận SGK tr.33
3 Kiểm tra, đánh giá: GV cho HS làm bài tập sau:
Hãy khoanh tròn vào chữ ( a, b, c…) ở đầu câu trả lời đúng trong các câu dưới đây: 1.Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì:
a Miền hút nằm ở phần trưởng thành của rễ b Miền hút giúp cho rễ tạo ra nhiều rễ con
c Miền hút đảm nhiệm việc lấy nước và các muối khống hịa tan trong nước có ở trong nhiều rễ con
d Miền hút nằm ở dưới đất nên giữ chặt rễ vào đất 2 Cấu tạo cắt ngang miền hút gồm mấy phần?
Trang 4c Phần ngồi là lơng hút, phần trong là ruột d Phần ngoài là trụ, phần trong là vỏ
3 Lông hút của rễ:
a Là những lông tơ trắng mịn mọc ở miền hút
b Có nhiệm vụ lách vào các kẽ đất để hút nước và muối khoáng cho cây c Những lông mọc trước sẽ già và rụng đi, những lông mới tiếp tục mọc ở phần dưới
d Cả a, b và c
4 Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau theo bài tập trang 33 SGK