ĐỀ ÔN HÓA VÔ CƠ Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 1 2K3 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX PAGE THẦY CHƯƠNG 5 ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI I / Tính chất vật lí Kim loại có những[.]
2K3 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX PAGE THẦY CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI I./ Tính chất vật lí: Kim loại có tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại II./ Tính chất hóa học: Tính chất hóa học chung kim loại tính khử (dễ bị oxi hóa) M Mn+ + ne (n=1,2 3e) 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Cu + Cl2 CuCl2 4Al + 3O2 2Al2O3 Fe + S FeS 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ Cu , Ag , Hg , Pt, Au) → muối + H2 Thí dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au ) → muối + sản phẩm khử + nước Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O Fe + 4HNO3 (loãng) Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với kim loại Al , Fe, Cr … 3./ Tác dụng với nước: Li , K , Ba , Ca , Na + nước nhiệt độ thường → bazơ + H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự Thí dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B khỏi muối : A + Bn+ → + Kim loại A đứng trước kim loại B dãy hoạt động hóa học +Kim loại A không tan nước +Muối tạo thành phải tan III./ Dãy điện hóa kim loại: 1./ Dãy điện hóa kim loại: K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Au Ca Mg Al Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Tính khử kim loại giảm dần Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 2K3 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HĨA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX PAGE THẦY 2./ Ý nghĩa dãy điện hóa: Dự đoán chiều phản ứng cặp oxi hóa khử xảy theo chiều: chất oxi hóa mạnh oxi hóa chát khử mạnh sinh chất oxi hóa yếu chất khử yếu hơn.( qui tắc α ) Thí dụ: phản ứng cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu là: Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu 2+ 2+ Fe + Cu → Fe + Cu Tổng quát: Giả sử có cặp oxi hoá – khử Xx+/X Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y) Phương trình phản ứng : Yy+ + X → Xx+ + Y Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 2K3 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HĨA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX PAGE THẦY DẠNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ Câu 1: Những tính chất vật lí chung kim loại tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt, ánh kim xác định yếu tố sau đây: A Mạng tinh thể kim loại B Các e tự C Các ion dương kim loại D tất sai Câu 2: Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao thấp là: A Hg, W B Hg, Na C W, Hg D W, Na Câu 3: Dãy kim loại xếp theo tính dẻo tăng: A Sn, Al, Cu, Au, Ag B Sn, Cu, Al, Ag, Au C Au, Ag, Al,Cu, Sn D Cu, Sn, Al, Au, Ag Câu 4: Kim loại dẫn điên tốt : A Au B Ag C.Al D Fe Câu 5: Dãy kim loại xếp theo chiều tính dẫn điên, dẫn nhiệt tăng A Ag, Cu, Al, Fe B Fe, Ag, Cu, Al C Fe, Al, Cu, Ag D Ko có dãy Câu 6: Trước người ta thường dùng gương soi Cu Cu kim loại: A Có tính dẻo B Có khả phản xạ tốt C Có tỉ khối lớn D Có khả dẫn nhiệt tốt Câu 7: Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp ngồi B Các nhóm A bao gồm ngun tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÍNH CHẤT HÓA HỌC, DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KL Câu 1: Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại là: A Ag+, Fe2+, Fe3+ B Fe2+, Fe3+, Ag+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 2: Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Cu2+ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ B Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ C Cu khử Fe3+ thành Fe D Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu2+ Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X là: A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 AgNO3 C Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 D AgNO3 Mg(NO3)2 Câu 4: Dung dịch loãng (dư) sau tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A HNO3 B H2SO4 C FeCl3 D HCl 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 5: Cho dãy ion : Fe , Ni , Cu , Sn Trong điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh dãy A Fe2+ B Sn2+ C Cu2+ D Ni2+ Câu 6: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y là: A Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag D Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 2K3 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HĨA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX PAGE THẦY Câu 7: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch sau tạo muối sắt(II)? A CuSO4 B HNO3 đặc, nóng, dư C MgSO4 D H2SO4 đặc, nóng, dư Câu 8: Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: a Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat b Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat c Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat d Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (b) (c) B (a) (c) C (a) (b) D (b) (d) Câu 9: Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 10: Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 A B 10 C D 2+ 3+ Câu 11: Cho phương trình hóa học phản ứng: 2Cr + 3Sn 2Cr + 3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hóa B Sn2+ chất khử, Cr3+ chất oxi hóa 2+ C Cr chất oxi hóa, Sn chất khử D Cr chất khử, Sn2+ chất oxi hóa Câu 12 Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ C Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu 13 Cho phản ứng xảy sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố A Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ B Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ C Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ D Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 14 Cho ion kim loại: Zn , Sn , Ni , Fe , Pb2+.Thứ tự tính oxi hóa giảm dần A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Câu 15 Cho pư hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 16 Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu là: A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 2K3 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX PAGE THẦY Câu 17 Thứ tự số cặp oxi hóa – khử dãy điện hóa sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất khơng phản ứng với A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 Câu 18 Mệnh đề không A Fe khử Cu2+ dung dịch B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ C Fe2+ oxi hóa Cu D tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu 19 Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A Fe B Na C K D Ba Câu 20 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Câu 21 Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là: A CuO, Al, Mg B Zn, Cu, Fe C MgO, Na, Ba D Zn, Ni, Sn Câu 22.Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại là: A Ag+, Fe2+, Fe3+ B Fe2+, Fe3+, Ag+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 23 Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Cu2+ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ B Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ 3+ C Cu khử Fe thành Fe D Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu2+ Câu 24 Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X là: A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 AgNO3 C Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 D AgNO3 Mg(NO3)2 Câu 25 Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp ngồi B Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy Câu 26 Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y là: A Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag D Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 2K3 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HĨA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX PAGE THẦY Câu 27: Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (b) (c) B (a) (c) C (a) (b) D (b) (d) Câu 28: Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Tỉ lệ a : b A : B : C : D : 2 3 Câu 29: Cho phương trình hóa học phản ứng : 2Cr 3Sn 2Cr 3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Cr 3 chất khử, Sn 2 chất oxi hóa B Sn 2 chất khử, Cr 3 chất oxi hóa C Cr chất oxi hóa, Sn 2 chất khử D Cr chất khử, Sn 2 chất oxi hóa DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT a HCl, H2SO4 lỗng Câu Hịa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng, thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 Câu Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng A 101,48 gam B 101,68 gam C 97,80 gam D 88,20 gam Câu Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch X thu lượng muối khan A 38,93 gam B 77,86 gam C 103,85 gam D 25,95 gam Câu Cho 13,5 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu dung dịch X 7,84 lít khí H (ở đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng khí) m gam muối khan Giá trị m A 48,8 B 42,6 C 47,1 D 45,5 Câu Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M dung dịch H2SO4 0,5M, thu 5,32 lít H2 (đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Dung dịch Y có pH A B C D b HNO3, H2SO4đ Câu Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng Sau phản ứng hồn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C HNO3 D Cu(NO3)2 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 2K3 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HĨA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX PAGE THẦY Câu Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch Y phần Fe không tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4 FeSO4 B MgSO4 C MgSO4 Fe2(SO4)3 D MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 Câu Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hồ tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít B 0,6 lit C 0,8 lit D 1,2 lit Câu Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X A N2O B NO2 C N2 D NO Câu Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO 3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dunh dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 3,36 B 2,24 C 4,48 D 5,60 Câu 6: Hịa tan hồn tồn m gam Al dung dịch HNO3 lỗng, thu 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O dd chứa 8m gam muối Tỉ khối X so với H2 18 Giá trị m A 17,28 B 19,44 C 18,90 D 21,60 Câu Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng : với lượng dung dịch HNO3 Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m gam chất rắn, dung dịch X 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO2 (khơng có sản phẩm khử khác N+5) Biết lượng HNO3 phản ứng 44,1 gam Giá trị m A 44,8 B 40,5 C 33,6 D 50,4 Câu 8: Hịa tan hồn tồn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg Zn lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, thu 1,008 lít khí N2O (đktc) dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 34,10 B 31,32 C 34,32 D 33,70 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy ... chất vật lí chung kim loại tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt, ánh kim xác định yếu tố sau đây: A Mạng tinh thể kim loại B Các e tự C Các ion dương kim loại D tất sai Câu 2: Kim loại có nhịêt... gồm nguyên tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy DẠNG 2: LÍ THUYẾT... khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A Fe B Na C K D Ba Câu 20 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy