(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị

74 0 0
(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn giống đến chất lượng gỗ keo lá tràm (acacia auriculiformis) trồng tại đông hà, quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN GIỐNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GỖ KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TRỒNG TẠI ĐÔNG HÀ, QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên – 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN GIỐNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GỖ KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TRỒNG TẠI ĐÔNG HÀ, QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Đoàn Thái Nguyên – 2021 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu riêng thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Kết nghiên cứu chưa sử dụng công bố tài liệu khác Nếu có sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2021 Xác nhận GVHD Học viên TS Dương Văn Đoàn Nguyễn Văn Tuân Luan van ii LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học qua mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ bảo nhiệt tình, tâm huyết thầy, cô giáo trường nỗ lực thân, đến em hoàn thành nội dung mơn học khóa học theo quy định Nhà trường, để đánh giá kết sau thời gian học tập, nghiên cứu trường, nhằm vận dụng lý thuyết thực tiễn, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Dương Văn Đoàn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn giống đến chất lượng gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis) trồng Đông Hà, Quảng Trị” Để hoàn thành luận văn thời gian nghiên cứu, trao đổi, hướng dẫn Thầy trò ngày lấy mẫu Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ, Đông Hà, Quảng Trị Có kết ngày hơm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tất thầy – tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường, anh chị, cô công tác Viện nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp giúp đỡ tạo cho em môi trường tốt để em thực đề tài Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Dương Văn Đoàn, em cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu cố gắng lý chủ quan, khách quan thời gian kinh nghiệm hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp ý kiến, bổ sung thầy - cô giáo bạn bè để khóa luận em hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2021 Học viên Nguyễn Văn Tuân Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa khoa học 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU………………………………….5 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khối lượng thể tích nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng thể tích 1.1.2 Tính chất học gỗ 1.1.3 Tính chất khơng đồng gỗ 11 1.1.4 Giới hạn bền uốn tĩnh 13 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Trong nước 15 1.3 Đặc điểm Keo tràm 17 1.3.1 Đặc điểm hình thái 17 1.3.2 Đặc điểm sinh thái sinh học Keo tràm 18 1.3.3 Giá trị 19 Luan van iv 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội …………………………………………19 1.4.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………………19 1.4.2 Đất đai, rừng………………………………………………………………….20 1.4.3 Địa hình……………………………………………………………………… 20 1.4.4 Khí hậu…………………………………………………………………………21 1.4.5 Thủy văn……………………………………………………………………….24 1.4.6 Tình hình kinh tế xã hội………………………………………………………25 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập mẫu xử lý mẫu 28 2.3.2 Phương pháp xác định khối lượng thể tích 32 2.3.3 Phương pháp xác định độ ẩm mẫu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Sự biến đổi giá trị KLTT bên dòng Keo tràm 37 3.1.1 Sự biến đổi giá trị KLTT bên dòng Keo tràm 37 3.1.2 Sự biến đổi giá trị KLTT dòng Keo tràm 39 3.2 Sự biến động giá trị MOR bên dòng Keo tràm 42 3.2.1 Sự biến động giá trị MOR bên dòng Keo tràm 42 3.2.2 Sự biến động giá trị MOR dòng Keo tràm 45 3.3 Sự biến động giá trị MOE bên dòng Keo tràm 49 3.3.1 Sự biến động giá trị MOE bên dòng Keo tràm 49 3.3.2 Sự biến động giá trị MOE dòng Keo tràm 51 3.4 Mối liên hệ KLTT với tính chất học (MOR MOE) 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 Luan van v Kết luận 59 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt MOR MOE Nghĩa từ Độ bền uốn tĩnh (Modulus of rupture) Mô đun đàn hồi uốn tĩnh (Modulus of elasticity) KLTT Khối lượng thể tích D1,3 Đường kính 1,3 m Hvn Chiều cao vút Luan van vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đường kính ngang ngực chiều cao mẫu 29 Bảng 3.1 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn khối lượng thể tích gỗ Keo tràm vị trí gần tâm gần vỏ 38 Bảng 3.2 Giá trị trung bình KLTT (g/cm3) dịng Keo tràm phân tích thống kê liên quan 40 Bảng 3.3 So sánh giá trị KLTT Keo tràm nghiên cứu với KLTT loài Keo trồng Việt Nam 41 Bảng 3.4 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn MOR gỗ Keo tràm vị trí gần tâm gần vỏ 44 Bảng 3.5 Giá trị trung bình MOR dịng Keo tràm phân tích thống kê liên quan 46 Bảng 3.6 So sánh giá trị MOR Keo tràm nghiên cứu với MOR nghiên cứu trước loài Keo 48 Bảng 3.7 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn MOE gỗ Keo tràm vị trí gần tâm gần vỏ 50 Bảng 3.8 Giá trị trung bình Khối lượng thể tích dịng Keo tràm phân tích thống kê liên quan 51 Bảng 3.9 So sánh giá trị MOE Keo tràm nghiên cứu với MOE nghiên cứu trước loài Keo 53 Bảng 3.10 Mơ hình dự đốn MOR MOE gỗ Keo tràm dựa KLTT 55 Luan van vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Rừng khảo nghiệm dịng Keo tràm 28 Hình 2.2 Đo chiều cao ngang ngực cho mẫu 29 Hình 2.3 Các khúc gỗ cắt từ 06 dòng Keo tràm 31 Hình 2.4 Quá trình xẻ mẫu gỗ nhỏ 31 Hình 2.5 Xử lý mẫu gỗ phịng thí nghiệm 32 Hình 2.6 Các dụng cụ để đo khối lượng thể tích mẫu 32 Hình 2.7 Quá trình sấy gỗ để đo độ ẩm mẫu 36 Hình 3.1 Thực đo KLTT phương pháp cân đo thể tích 37 Hình 3.3 Sự biến đổi giá trị KLTT dòng Keo tràm 39 Hình 3.4 Sự biến động giá trị KLTT dòng Keo tràm 42 Hình 3.5 Đo tính chất học gỗ Keo tràm 43 Hình 3.6 Sự biến động giá trị MOR dịng Keo tràm 45 Hình 3.7 Sự biến động giá trị MOR dòng Keo tràm 47 Hình 3.8 Sự biến động giá trị MOE dòng Keo tràm 50 Hình 3.9 Sự biến động giá trị MOE dòng Keo tràm 52 Hình 3.10 Biểu đồ tương quan KLTT MOR kết hợp dịng 56 Hình 3.11 Biểu đồ tương quan KLTT MOE kết hợp dòng 57 Luan van MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Keo tràm có tên khoa học đầy đủ Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth Cây thuộc nhóm mọc nhanh, tốc độ sinh trưởng cao vài năm đầu, loài gỗ nhỡ, chiều cao cao tới 25 - 30m, đường kính tới 60cm Thân tròn thẳng, tán rộng phân cành thấp, cành thường phân nhánh đôi, cành nhỏ, tự tỉa cành tốt, dễ trồng hạt, sống lâu, cố định đạm, vỏ dầy màu nâu đen, sinh trưởng nhiều loại đất, kể đất nghèo kiệt, nước lồi có biên độ sinh thái rộng, mọc nơi đất có độ pH thấp, nghèo dinh dưỡng, có khả cạnh tranh với nhiều lồi cỏ dại, sâu bệnh,… có giá trị kinh tế cao làm trụ mỏ, bột giấy (giấy gói), ván dăm, sản phẩm cấu trúc, thân cành làm củi tốt nhiệt lượng than cao Trong lâm sinh dùng làm trồng phù trợ cải tạo đất, che bóng Rễ Keo có nhiều nốt sần cố định đạm nên Keo tràm có khả cải tạo đất tốt Hiện tại, với tình hình chung giới nóng lên tồn cầu, giới phải chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai khí hậu Trái đất thay đổi cách chóng mặt, ngun nhân nóng lên trái đất Để giảm bớt nóng lên trái đất cách hữu hiệu tích cực tăng thêm diện tích che phủ rừng bề mặt cách trồng rừng che phủ đất Và nay, quốc gia giới tích cực vấn đề Việt Nam nước dễ bị thiên tai đặc biệt hết bị ảnh hưởng hàng loạt rủi ro liên quan đến khí hậu biện pháp để làm thay đổi biến đổi khí hậu với nhiều dự án phủ xanh đồi trọc đưa triển khai nhiều vùng miền đất nước vô cần thiết Vì Keo lồi thích nghi tốt biên độ sinh thái rộng nên đa số quốc gia giới Việt Nam đưa vào trồng để tăng diện tích rừng Luan van 51 3.3.2 Sự biến động giá trị MOE dòng Keo tràm Để so sánh giá trị MOE dịng Keo tràm, phân tích phương sai (ANOVA) thực để kiểm tra khác biệt giá trị MOE Kết phân tích trình bày Bảng 3.8 Kết phân tích có khác biệt rõ ràng giá trị MOE dòng Keo tràm nghiên cứu Tương tự MOR, giá trị MOE cao nhìn thấy dịng Clt7 (9,14 GPa) Clt57 (8,90 GPa) Dịng Clt19 có giá trị MOE thấp với 7,37 GPa Hệ số biến động giá trị MOE thấp nhìn thấy hai dịng Clt57 Clt7 với 7,98 % 8,21% (Bảng 3.8) Hình 3.9 mơ tả biến động giá trị MOE dòng Keo tràm nghiên cứu Bảng 3.8 Giá trị trung bình MOE dịng Keo tràm phân tích thống kê liên quan Dịng Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Hệ số biến động (%) Clt7 9,14a 0,75 7,26 10,86 8,21 Clt18 7,52bc 0,63 6,58 9,12 8,38 Clt19 7,37c 0,86 5,72 9,88 11,67 Clt25 7,94b 0,76 6,32 9,98 9,57 Clt26 7,55bc 0,67 6,17 8,97 8,87 Clt57 8,90a 0,71 7,31 10,60 7,98 Kết hợp dòng 8,07 1,01 5,72 10,86 12,52 Ghi chú: Chữ nhỏ sau giá trị trung bình kết phân tích thống kê ANOVA để kiểm tra khác biệt giá trị MOE dòng Keo tràm (P < 0,05) Luan van 52 12 MOE (GPa) 10 Clt7 Clt18 Clt19 Clt25 Clt26 Clt57 Dịng Keo tràm Hình 3.8 Sự biến động giá trị MOE dòng Keo tràm Bảng 3.9 trình bày giá trị MOE Keo làm, Keo tai tượng, Keo lai nghiên cứu trước để so sánh với giá trị MOE nghiên cứu Chowdhury et al (2012) báo cáo nghiên cứu biến đổi tính chất học gỗ Keo tràm trồng Bangladesh Các tác giả giá trị trung bình MOE 8,50 GPa Kết cao so với giá trị MOE dòng Clt18, Clt19, Clt25, Clt26 thấp giá trị MOE dòng Clt7 Clt57 So với Keo tai tượng, giá trị MOE dòng Keo tràm Clt18, Clt19, Clt25, Clt26 tương tự với giá trị MOE Keo tai tượng báo cáo trước Dương Văn Đoàn Hà Thị Quỳnh Lưu (2020), Duong Van Doan et al (2021) Tuy nhiên, giá trị MOE dòng Clt7 Clt57 cao rõ ràng so với MOE Keo tai tượng Giá trị MOE dòng tương đương với giá trị MOE Keo lai báo cáo Viet et al (2020) Luan van 53 Bảng 3.9 So sánh giá trị MOE Keo tràm nghiên cứu với MOE nghiên cứu trước loài Keo Tên loài Giá trị MOE Độ ẩm (GPa) mẫu (%) 8,07 (7,37 – 9,14) 12 Keo tràm(1) (11 tuổi) 8,50 (7,70 – 8,90) 12 Keo tai tượng(2) (5 tuổi) 7,77 12 Keo tai tượng(3) (7 tuổi) 7,31 12 8,6 - 8,7 12 Keo tràm (5 tuổi, nghiên cứu này) Keo lai(4) (5 tuổi) (1) Chowdhury et al (2012); (2) Dương Văn Đoàn Hà Thị Quỳnh Lưu (2020); (3)Duong Van Doan et al (2021); (4)Viet et al (2020) Sự tăng dần KLTT tính chất học (MOR MOE) tồn phần gỗ sơ cấp (gỗ tuổi non) phần gỗ thứ cấp (gỗ tuổi trưởng thành) Như biết, phần gỗ sơ cấp hình thành vào năm đầu trình sinh trưởng Ở giai đoạn này, năm đầu sinh trưởng nhanh hay nói cách khác độ rộng vòng năm giảm dần từ tủy đến phần gỗ trưởng thành Tỷ lệ gỗ sơ cấp nhiều hay phụ thuộc vào lồi tế bào phần gỗ sơ cấp có vách mỏng nên KLTT phần gỗ sơ cấp thấp, phần gỗ trưởng thành chứa nhiều tế bào vách dày nên có KLTT cao (Vũ Huy Đại, 2016) Nhận xét đánh giá: Kết nghiên cứu gợi ý Clt7 Clt57 có tính chất học (MOR MOE) cao rõ ràng so với dòng Keo tràm khác kiểm tra nghiên cứu Do dịng Clt7 Clt57 Luan van 54 có tiềm lớn lựa chọn chương trình trồng rừng lấy gỗ cho mục đích xây dựng, cấu trúc Tuy nhiên, gỗ loại vật liệu sinh học Tính chất gỗ khơng phụ thuộc vào nguồn gen mà cịn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường sống (khí hậu, đất đai, …) Nghiên cứu thực kiểm tra KLTT tính chất học địa điểm Do nghiên cứu cần thực để kiểm tra tính chất học dòng Clt7 Clt57 điều kiện môi trường khác với điều kiện môi trường nghiên cứu 3.4 Mối liên hệ KLTT với tính chất học (MOR MOE) KLTT tính chất quan trọng gỗ, thường có mối liên hệ với tính chất gỗ khác KLTT số dễ tính tốn, tỷ số khối lượng thể tích gỗ (như mơ tả phương pháp thí nghiệm) Do KLTT thường sử dụng số để dự đốn tính chất gỗ khác Trong nghiên cứu tơi phân tích để kiểm tra mối liên hệ KLTT tính chất học gỗ Keo tràm bao gồm MOR MOE Kết phân tích thống kê trình bày Bảng 3.10 Nghiên cứu mối liên hệ KLTT tính chất học khác dịng Keo tràm Cụ thể: Có mối tương quan tốt KLTT tính chất học tìm thấy dịng Clt25 Clt26 với hệ số tương quan dao động từ 0,62 đến 0,74 Mối tương quan KLTT tính chất học dòng Clt7, Clt18, Clt19 trung bình thấp với hệ số tương quan dao động từ 0,40 đến 0,47 Khác với dòng Keo tràm nghiên cứu này, khơng có mối tương quan KLTT tính chất học dòng Clt57 Khi kết hợp tất dòng Keo tràm nghiên cứu hệ số tương quan KLTT với MOR 0,62 (Hình 3.10), hệ số tương quan KLTT với MOE 0,60 (Hình 3.11) Luan van 55 Bảng 3.10 Mơ hình dự đốn MOR MOE gỗ Keo tràm dựa KLTT Dịng Mơ hình dựa giá trị KLTT r P-value MOR = 191,15 × KLTT – 6,81 0,40 < 0,01 MOE = 16,81 × KLTT – 0,38 0,44 < 0,01 MOR = 174,93 × KLTT – 3,47 0,45 < 0,01 MOE = 6,52 × KLTT + 3,92 0,32 < 0,05 MOR = 190,98 × KLTT – 12,06 0,53 < 0,01 MOE = 14,77 × KLTT – 0,11 0,47 < 0,01 MOR = 172,02 × KLTT – 6,11 0,68 < 0,001 MOE = 15,15 × KLTT – 0,55 0,74 < 0,001 MOR = 211,20 × KLTT – 21,63 0,68 < 0,001 MOE = 12,76 × KLTT + 1,76 0,62 < 0,001 MOR = 33,58 × KLTT + 79,83 0,07 > 0,05 MOE = -4,62 × KLTT + 11,60 -0,18 > 0,05 Kết hợp MOR = 179,39 × KLTT – 5,64 0,62 < 0,001 dòng MOE = 14,02 × KLTT + 0,43 0,60 < 0,001 Clt7 Clt18 Clt19 Clt25 Clt26 Clt57 Luan van 56 150 MOR (MPa) 130 110 r = 0,62 90 70 50 30 0.2 0.3 0.4 0.5 KLTT 0.6 0.7 0.8 (g/cm3) Hình 3.9 Biểu đồ tương quan KLTT MOR kết hợp dòng So sánh với kết khác Keo tràm, Chowdhury et al (2012) báo cáo hệ số tương quan KLTT MOR Keo tràm trồng Bangladesh 0,63 Cho đến tơi chưa tìm nghiên cứu Việt Nam mối liên hệ KLTT tính chất học gỗ Keo tràm Ở gỗ Keo tai tượng, Dương Văn Đoàn Hà Thị Quỳnh Lưu (2020) báo cáo hệ số tương quan KLTT MOR 0,71; KLTT MOE 0,82 Ở Xoan ta – loài mọc nhanh rừng trồng khác Việt Nam, Doan Van Duong & Junji Matsumura (2018) báo cáo KLTT gỗ Xoan ta trồng Tuyên Quang Sơn La độ ẩm 12% có hệ số tương quan với MOR 0,93 0,84 Trong nghiên cứu khác Duong Van Doan et al (2020) báo cáo có hệ số tương quan r = 0,71 KLTT MOR gỗ Mỡ trồng Bắc Kạn, Việt Nam Luan van 57 14 MOE (GPa) 12 R² = 0.368 10 0.2 0.3 0.4 0.5 KLTT 0.6 0.7 0.8 (g/cm3) Hình 3.10 Biểu đồ tương quan KLTT MOE kết hợp dòng KLTT tính chất học số quan trọng xem xét đánh giá chất lượng gỗ Nhiều nghiên cứu giới KLTT có mối tương quan tuyến tính dương với giá trị MOE Doan Van Duong & Junji Matsumura (2018) báo cáo KLTT gỗ Xoan ta trồng Tuyên Quang Sơn La độ ẩm 12% có hệ số tương quan với MOE 0,72 0,79 Một số nghiên cứu khác cho loài Eucalyptus tereticornis (Sharma et al., 2005) Tectona grandis (Izekor et al., 2010) mối quan hệ tương tự KLTT MOE Nhận xét đánh giá: Từ kết nghiên cứu mối liên hệ KLTT tính chất học (MOR MOE) dòng Keo tràm khác Trong dòng Clt25 Clt26 có mối tương quan tốt KLTT tính chất học tìm thấy với hệ số tương quan dao động từ 0,62 đến 0,74 Điều gợi ý KLTT số tốt để dự đốn tính chất học dịng KLTT tính chất cải thiện thơng qua biện pháp lâm sinh tỉa thưa, chăm sóc,…Do đó, nâng cao giá trị KLTT nâng cao tính Luan van 58 chất học dịng Clt25 Clt26 Trong dịng Keo tràm lại nghiên cứu (Clt7, Clt18, Clt19, Clt57), tương quan KLTT tính chất học yếu khơng có tương quan Điều gợi ý rằng, việc cải thiện giá trị KLTT dịng Keo tràm khơng mang lại hiệu cải thiện tính chất học Luan van 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Giá trị KLTT tính chất học (MOR MOE) bên dòng 06 dòng Keo tràm nghiên cứu kết sau: - Có khác biệt rõ ràng giá trị KLTT dòng Keo tràm nghiên cứu Giá trị trung bình KLTT tất dịng 0,54 g/cm3, biến đổi từ 0,43 g/cm3 dòng Clt26 đến 0,63 g/cm3 dòng Clt57 Trong dòng, giá trị KLTT có khác biệt rõ ràng (P < 0,05) vị trí gần tâm vị trí gần vỏ dịng Clt18 Clt26; khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị KLTT vị trí gần tâm gần vỏ dòng Clt7, Clt19, Clt25 Clt57 - Giá trị MOR gần vỏ cao rõ ràng (P < 0,05) so với vị trí gần tâm dòng Clt7, Clt18, Clt26, Clt57 Ở dòng Clt19 Clt28, kết nghiên cứu giá trị MOR gần tâm thấp so với giá trị gần vỏ, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Giá trị trung bình MOR cao nhìn thấy dịng Clt7 Clt57, dòng Clt18 Clt25, nhỏ dòng Clt19 Clt26 - Kết phân tích thống kê giá trị MOE gần vỏ cao rõ ràng (P < 0,05) so với gần tâm dòng kết hợp dòng Keo tràm Ở vị trí gần tâm, giá trị MOE cao dịng Clt7 Clt57, giá trị MOE thấp tìm thấy dịng Clt19 Clt26 Ở vị trí gần vỏ, giá trị MOE cao nhìn thấy dịng Clt7 Clt57, giá trị MOE thấp tìm thấy dịng Clt19 Clt18 Kết phân tích có khác biệt rõ ràng giá trị MOE dòng Keo tràm nghiên cứu Tương tự MOR, giá trị Luan van 60 MOE cao nhìn thấy dịng Clt7 (9,14 GPa) Clt57 (8,90 GPa) Dịng Clt19 có giá trị MOE thấp với 7,37 GPa - Có mối tương quan tốt KLTT tính chất học tìm thấy dịng Clt25 Clt26 với hệ số tương quan dao động từ 0,62 đến 0,74 Mối tương quan KLTT tính chất học dòng Clt7, Clt18, Clt19 trung bình thấp với hệ số tương quan dao động từ 0,40 đến 0,47 Khác với dòng Keo tràm nghiên cứu này, khơng có mối tương quan KLTT tính chất học dòng Clt57 - Kết nghiên cứu Clt7 Clt57 có Khối lượng thể tích tính chất học (MOR MOE) cao rõ ràng so với dòng Keo tràm khác kiểm tra nghiên cứu Do dịng Clt7 Clt57 có tiềm lớn lựa chọn chương trình trồng rừng lấy gỗ cho mục đích xây dựng, cấu trúc Đề nghị - Do thời gian kinh phí hạn chế nên nghiên cứu này, nghiên cứu khu vực nghiên cứu nghiên cứu biến đổi KLTT, MOR, MOE, theo hướng từ tâm vỏ vị trí chiều cao 1,3 m, chưa nghiên cứu hết tính chất vật lý Keo tràm nên chưa làm rõ hết tính chất gỗ lồi - Đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu nhiều khu vực có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khác có trồng lồi - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm tính chất vật lý, học khác để so sánh dòng Keo tràm độ co rút, giãn nở, lực ép dọc thớ, …để có đầy đủ thông tin Luan van 61 - Trong nghiên cứu nghiên cứu tính chất gỗ dòng Keo tràm độ tuổi (5 tuổi), nghiên cứu cần đánh giá, so sánh độ tuổi khác - Gỗ loại vật liệu sinh học nên có biến đổi tính chất khơng theo hướng từ tâm vỏ mà cịn có biến đổi theo chiều cao Do nghiên cứu tính chất gỗ Keo tràm độ cao khác từ gốc đến cần điều tra - Trang thiết bị thí nghiệm phục vụ q trình nghiên cứu thiếu chưa đáp ứng yêu cầu thí nghiệm Cần trang bị thêm dụng cụ, phịng thí nghiệm như: phịng chứa mẫu thí nghiệm đảm bảo yêu cầu thí nghiệm, thiết bị đo tính chất học, vật lý gỗ Luan van 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Huy Đại (2005), Ảnh hưởng đơn yếu tố tỷ suất nén đến số tính chất gỗ biến tính Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Nông nghiệp PTNT Vũ Huy Đại (2016), Giáo trình khoa học Gỗ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Dương Văn Đồn, Hà Thị Quỳnh Lưu (2020), “Đánh giá tính chất học gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium) phương pháp khơng phá huỷ”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp, Số 5, tr 126-133 Phùng Nhuệ Giang (2003), Nghiên cứu quy luật cấu trúc sinh trưởng Keo lai trồng loài Luận Văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hoàng Thị Hiền (2016), Xác định lượng co rút sấy ván xẻ số loại gỗ rừng trồng Báo cáo tổng kết đề tài NCKH sinh viên năm 2016, trường Đại học Lâm nghiệp Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản, Nguyễn Tử Kim (2011), Tính chất vật lý, học hướng sử dụng gỗ số lồi cho trồng rừng sản xuất vùng Đơng Nam Bộ Báo cáo tổng kết, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm”, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr 18 – 19 Lê Đình Khả cộng (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số chủ yếu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 292 trang Luan van 63 Lê Đình Khả, Nguyễn Quang Phúc (1995), “Tiềm bột giấy Keo lai”, Tạp chí Lâm Nghiệp, số 3/1995 10.Trần Thị Bích Liên (2016), Nghiên cứu quy luật sinh trưởng rừng Keo tràm loài (Acacia auriculiformis) Bình Định Luận văn Đại học, Trường ĐH Nơng Lâm – Đại học Huế 11.Trịnh Hiền Mai (2018), “Ảnh hưởng độ tuổi khai thác đến tính chất vật lý học ván bóc gỗ keo tai tượng (Acacia mangium Willd.)”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp, số 6-2018 12.Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Thanh Minh (2014), “Khả cung cấp gỗ lớn rừng trồng Keo tràm 11 năm tuổi Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, số 3, tr 3442 - 3450 13.Đỗ Hữu Sơn cộng (2016), “Biến dị thơng số di truyền dịng vơ tính Keo lai chọn lọc khảo nghiệm dịng vơ tính n Thế, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4, tr 4593 - 4602 14 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học Gỗ Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 15.Triệu Anh Tuấn, Hồng Kim Nghĩa (2020), Đặc điểm sinh trưởng hiệu kinh tế mơ hình trồng lồi Quế (Cinnamomum cassia Nees & Eberth) xã Long Đống huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn Luận văn, Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Trần Vũ, Nguyễn Văn Hòa (2009), Đánh giá hiệu kinh tế xã hội rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) khu vực huyện Sông Cầu tỉnh Phú Yên Luận văn thạc sĩ, Đại học Tây Nguyên 17 Nguyễn Văn Xuân (2001), Nghiên cứu sinh trưởng dự đoán sản lượng rừng trồng Keo tràm làm sở đề xuất giải pháp kinh doanh Đăk Lăk Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây Luan van 64 Tiếng Anh 18 Bues CT (2005), Tropical Wood Science Institute of Forest Utilization and Forest Technology, TU Dresden 19.Chowdhury MQ, Ishiguri F, Hiraiwa T, Takashima, Iizuka K, Yokota S, Yoshizawa N (2012), “Radial variation of bending property in plantation grown Acacia auriculiformis in Bangladesh” Forest Science and Technology, 8(3), p 1-4 20 Doan Van Duong, Junji Matsumura (2018), “Within-stem variations in mechanical properties of Melia azedarach planted in northern Vietnam”, Journal of Wood Science, 64, p 329 – 337 21 Duong Van Doan, Nguyen Van Thai, Khong Van Manh (2021), “Effect of age on variation in physical and mechanical properties of Acacia mangium planted in Thai Nguyen”, TNU Journa of Science and Technology, 226(1), p 50-56 22 Duong Van Doan, Tran Thi Thu Ha, Duong Thi Kim Hue, Trieu Thi Yen, Nguyen Duc Thanh (2020), “Variations in wood density and mechanical properties of Manglietia conifera Dandy planted in Bac Kan, Vietnam”, Journal of Forestry Science and Technology, 9, p 121-126 23 Evans J (1992), Plantation Forestry in the Tropics, Second edition Oxford Science Publication, USA 24 Hai PH, Hannrup B, Harwood C, Jansson G, Ban DV (2010), “Wood stiffness and strength as selection traits for sawn timber in Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth” Canadian Journal of Forest Research 40(2) p 322-329 25 Jones JA (1996), “Peak flow responses to clear-cutting and roads in small and large basins, Western Cascades, Oregon” Water Resources Research, 32, p 959-974 Luan van 65 26 Jusoh I, Abu Zaharin F, Adam NS (2014), “Wood quality of Acacia Hybrid and Second genenation Acacia mangium” Bioresources, 6, p 150-160 27 Nguyen TK (2009), Study on wood properties for improvement and development of Acacia hybrid in Vietnam Doctoral thesis, Kyushu university, Japan 28 Pinyopusarerk K (1990), Acacia auriculiformis: An Annotated Bibliography Winrock International -F/FRED and ACIAR, Bangkok, Thailand 29 Sahri MH, Ashaari Z, Kader RA, Mohmod AL (1998), “Physical and mechanical properties of Acacia mangium and Acacia auriculiformis from different provenances” Pertanika J Trop Agri Sci, 21(2), p 73-81 30 Sharma SK, Rao RV, Shukla SR, Kumar P, Sudheendra R, Sujatha M, Dubey YM (2005), “Wood quality of coppiced Eucalyptus tereticornis for value addition” IAWA J, 26(1), p 137–147 31 Tonouewa JFMF, Langbour P, Biaou SSH, Assede ESP, Guibal D, Kouchade CA, Kounouhewa BB (2020), “Anatomical and physicomechanical properties of Acacia auriculiformis wood in relation to age and soil in Benin, West Africa”, Eur J Wood Wood Prod, 78, p 745-756 32 Yafang Y (2010), “Mechanical properties assessment of Cunninghamia lanceolata plantation wood with three acoustic-based nondestructive methods” Journal of Wood Science, 56, p 33-40 Luan van ... tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn giống đến chất lượng gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis) trồng Đông Hà, Quảng Trị? ?? nhằm nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nguồn giống (trong nghiên cứu dòng Keo tràm) ... NGUYỄN VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN GIỐNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GỖ KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TRỒNG TẠI ĐÔNG HÀ, QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC... Dương Văn Đoàn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn giống đến chất lượng gỗ Keo tràm (Acacia auriculiformis) trồng Đơng Hà, Quảng Trị? ?? Để hồn thành luận văn thời gian nghiên

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan