Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG PHẠM THỊ BÍCH LUYẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUỒN NITƠ KHÁC NHAU LÊN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA VI TẢO ARTHROSPIRA PLATENSIS Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Cán hƣớng dẫn: TS PHẠM THỊ MỸ TS TRỊNH ĐĂNG MẬU Đà Nẵng - năm 2018 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Phạm Thị Bích Luyến Luan van ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học tự lực mà hoàn thành nghiệp học tập nghiên cứu khoa học Chính q trình thực gặp khơng khó khăn Tuy nhiên, nhờ có quan tâm, giúp đỡ từ phía gia đình, thầy bạn bè mà tơi hồn thiện đƣợc khóa luận Trƣớc hết xin cảm ơn ba mẹ ngƣời thân giúp đỡ động viên tinh thần nhƣ vật chất để tơi có tập trung hồn thành tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Mỹ định hƣớng, động viên tơi thực khóa luận, giúp tơi đến gần với khoa học Cảm ơn cô theo sát, truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Đăng Mậu tận tình dạy cho tơi kiến thức, kĩ bổ ích mặt chuyên ngành nhƣ sống, tạo điều kiện hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Sinh – Môi trƣờng giúp trang bị kiến thức tạo điều kiện trang thiết bị, dụng cụ hóa chất để tơi thực tốt đề tài nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời bạn bên cạnh, chia sẻ kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Bích Luyến Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung tảo Spirulina 1.1.1 Nguồn gốc đặc điểm phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Phân bố đặc điểm sinh thái 1.1.4 Cách thức sinh trƣởng, sinh sản 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng, phát triển tảo Spirulina 1.3 Vai trò ảnh hƣởng nguồn nitơ đến sinh trƣởng, phát triển Spirulina 13 1.4 Các nghiên cứu vi tảo Spirulina 16 1.4.1 Một số nghiên cứu giới 16 1.4.2 Một số nghiên cứu nƣớc 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 Luan van iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.4 Bố trí thí nghiệm 20 2.4.1 Bố trí nghiệm thức phịng thí nghiệm 20 2.4.2 Bố trí nghiệm thức ngồi môi trƣờng thực nghiệm 21 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Phƣơng pháp làm nhân giống Spirulina 23 2.5.2 Phƣơng pháp xác định mật độ 23 2.5.3 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng sinh khối khô 24 2.5.4 Phƣơng pháp theo dõi thông số pH, ánh sáng, nhiệt độ 24 2.5.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Sinh trƣởng vi tảo Spirulina 25 3.2 Ảnh hƣởng nguồn amoni đến sinh trƣởng, phát triển suất Spirulina 27 3.3 Ảnh hƣởng nguồn ure đến sinh trƣởng, phát triển suất Spirulina 29 3.4 Ảnh hƣởng nguồn nitrit đến sinh trƣởng, phát triển suất Spirulina 31 3.5 Ảnh hƣởng nguồn nitrat đến sinh trƣởng, phát triển suất Spirulina 33 3.6 Đánh giá ảnh hƣởng nguồn nitơ đến sinh trƣởng, phát triển suất Spirulina để tối ƣu hóa mơi trƣờng nuôi cấy 35 3.7 Đánh giá khả thích ứng tảo Spirulina mơi trƣờng bổ sung ure natri nitrat làm nguồn cung cấp nitơ dƣới điều kiện sinh thái Đà Nẵng 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC Luan van v DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên Bảng 2.1 Khối lƣợng nguồn cung cấp nitơ (g/l) cần bổ sung Trang 20 vào môi trƣờng tƣơng ứng với nồng độ nitơ khác Bảng 3.1 Ảnh hƣởng hàm lƣợng NH4Cl NH4NO3 đến tốc 29 độ sinh trƣởng trung bình (µ), số mật độ tối đa (ODmax) lƣợng sinh khối tối đa (DWmax) tảo Spirulina Bảng 3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng NaNO2 đến tốc độ sinh 33 trƣởng trung bình (µ), số mật độ tối đa (ODmax) lƣợng sinh khối tối đa (DWmax) tảo Spirulina Bảng 3.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng NaNO3 đến tốc độ sinh 35 trƣởng trung bình (µ), số mật độ tối đa (ODmax) lƣợng sinh khối tối đa (DWmax) tảo Spirulina Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nguồn nitơ khác với nồng độ 37 25% lên khả sinh trƣởng, suất Spirulina Bảng 3.5 Cƣờng độ ánh sáng nhiệt độ vào khoảng thời gian khác ngày theo dõi suốt trình ni Luan van 41 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên Trang Hình 1.1 Sự khử nitrat đồng hóa (Theo Prescott cs, 2005) 14 Hình 1.2 Con đƣờng đồng hóa ammonia (Theo Prescott cs, 15 2005) Hình 1.3 Cố định ammonia nhờ glutamine synthetase 15 glutamate synthase (Theo Prescott cs, 2005) Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm 22 Hình 3.1 Đƣờng cong sinh trƣởng Spirulina 25 Hình 3.2 Phƣơng trình tƣơng quan mât độ quang (OD) 26 khối lƣợng khơ tảo Spirulina Hình 3.3 Đƣờng cong sinh trƣởng Spirulina nuôi 28 môi trƣờng bổ sung muối amoni với hàm lƣợng khác nhau: a) NH4Cl; (b) NH4NO3 Hình 3.4 Đƣờng cong sinh trƣởng Spirulina nuôi môi 30 trƣờng bổ sung (NH2)2CO hàm lƣợng khác Hình 3.5 Đƣờng cong sinh trƣởng Spirulina nuôi môi 32 trƣờng bổ sung NaNO2 hàm lƣợng khác Hình 3.6 Đƣờng cong sinh trƣởng Spirulina nuôi môi 34 trƣờng bổ sung NaNO3 hàm lƣợng khác Hình 3.7 Đƣờng cong sinh trƣởng Spirulina nuôi môi 36 trƣờng bổ sung nguồn nitơ khác hàm lƣợng 25% Hình 3.8 Đƣờng cong sinh trƣởng Spirulina với bổ sung 39 nguồn cung cấp nitơ (NH2)2CO NaNO3 Hình 3.9 Năng suất sinh khối khô Spirulina với nguồn cung cấp nitơ khác Luan van 40 vii Hình 3.10 Cƣờng độ ánh sáng nhiệt độ theo dõi suốt trình ni cấy Luan van 41 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngƣời ngày đƣợc trọng Con ngƣời khơng ngừng tìm cách đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lƣợng thực phẩm theo hƣớng phát triển bền vững, thân thiện với môi trƣờng việc tìm kiếm sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, có giá trị dinh dƣỡng giá trị sinh học cao nhằm đáp ứng yêu cầu ngƣời Vừa thức ăn, vừa dƣợc phẩm chữa bệnh, tảo Arthrospira platensis thức đƣợc Cục quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm Hoa Kì (FDA) công nhận lựa chọn hàng đầu đƣợc giới công nhận nguồn thực phẩm giá trị [28] Arthrospira platensis đƣợc biết đến với tên gọi Spirulina, lồi tảo lam có giá trị dinh dƣỡng cao Các sản phẩm từ tảo có chứa đầy đủ thành phần nhƣ vitamin (B12, beta - caroten, xanthophyll ), chất khoáng, acid béo thiết yếu acid amin (lysine, methyonin, triptophan, ) giúp tăng cƣờng sức khỏe cho ngƣời [39] Các nghiên cứu rằng, tảo Spirulina hàm lƣợng protein đạt khoảng 56-77% trọng lƣợng khô, cao thịt bò cá (15-25%), đậu tƣơng (35%), bột sữa (35%), đậu phộng (25%), trứng (12%), ngũ cốc (8-14%) [13], [20] Tỉ lệ tiêu hoá hấp thu protein Spirulina cao (85-95%) khơng chứa cellulose thành tế bào [10], [30] Nghiên cứu nhà khoa học rằng, cần cung cấp khoảng 36 g Spirulina hàng ngày đáp ứng đầy đủ 100% nhu cầu acid amin, dinh dƣỡng thiết yếu cho ngƣời trƣởng thành [36] Chính vậy, Spirulina đƣợc chọn nguồn dinh dƣỡng tối ƣu việc phòng chữa chứng bệnh suy dinh dƣỡng trẻ em nhƣ bệnh “kwashiorkor” (gây hệ tiêu hoá trẻ bị tổn thƣơng) hay đƣợc dùng Luan van thực phẩm đặc biệt cho ngƣời bị bệnh HIV [30] [40] Tổ chức Y tế giới (WHO/OMS) công nhận tảo Spirulina thực phẩm bảo vệ sức khỏe tốt loài ngƣời kỉ 21 [34] Chính lợi ích to lớn mà tảo Spirulina đƣợc nuôi nhiều nơi giới để thu sinh khối, tạo sản phẩm mang lại giá trị dinh dƣỡng cao phục vụ cho ngƣời [10] Tuy nhiên, để nuôi Spirulina đạt đƣợc hiệu chất lƣợng cao cần phải quan tâm, xem xét nhiều yếu tố, yếu tố dinh dƣỡng đƣợc xem quan trọng Trong nghiên cứu 25% tổng suất tảo Spirulina liên quan đến mơi trƣờng ni cấy, chúng đóng vai trị nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho tồn q trình sinh lý – hóa tế bào tảo, đặc biệt nitơ [19] Nitơ vừa có vai trị cấu trúc, vừa thành phần tham gia vào trình trao đổi chất lƣợng tảo [19] Trong nuôi trồng Spirulina ngƣời ta thƣờng bổ sung thêm nitơ vào môi trƣờng dƣới dạng muối nitrate (NaNO3) Tuy nhiên NaNO3 có giá thành cao làm tăng chi phí đầu tƣ nên ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế nuôi tảo Mặt khác theo nhiều nhà khoa học giới Spirulina có khả hấp thụ đa dạng nguồn nitơ khác [24], nghiên cứu thay muối NaNO3 hợp chất cung cấp nitơ khác vấn đề đƣợc quan tâm Xuất phát từ sở trên, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn nitơ khác lên sinh trƣởng suất vi tảo Arthrospira platensis” Mục tiêu đề tài - Xác định đƣợc nguồn nitơ thích hợp bổ sung vào mơi trƣờng nuôi để tảo Spirulina sinh trƣởng, phát triển cho suất tốt - Xác định đƣợc nồng độ tối ƣu nguồn nitơ cung cấp để tăng tốc độ sinh trƣởng suất tảo Spirulina Luan van 41 phần làm ảnh hƣởng đến đƣờng cong sinh trƣởng tảo làm cho mật độ tảo đột ngột giảm Nhiệt độ (oC) Ánh sáng (X100lux) 40 35 1000 30 800 25 20 600 15 400 Nhiệt độ (oC) Ánh sáng (X100) 1200 10 200 0 7h-9h 10h-12h 13h-15h 16h-18h Hình 3.10 Cường độ ánh sáng nhiệt độ theo dõi suốt q trình ni cấy Bảng 3.5 Cường độ ánh sáng nhiệt độ vào khoảng thời gian khác ngày theo dõi suốt q trình ni Cƣờng độ ánh sáng (X100lux) Thời Khoảng dao Nhiệt độ (oC) Khoảng dao gian Trung bình 7h-9h 250,5 ± 28,75 181 - 644 29,6 ± 0,5 28 - 31 10h-12h 1003,1 ± 12,91 976 - 1014 32,2 ± 1,75 30 - 37 13h-15h 994,85 ± 22,34 645 - 1003 31,3 ± 1,2 30 - 36 16h-18h 532,4± 19,4 248 - 824 27 ± 0,7 24 - 29 động Trung bình động (Số liệu biểu thị theo dạng mean ± SD, n = 32) Luan van 42 Trong suốt q trình ni, có xuất số ngày có mƣa ( ngày ni thứ 6, 7, 25, 26) gây tác động đến sinh trƣởng tảo, thấy qua đƣờng cong sinh trƣởng hình Hầu hết thời gian chiếu sáng dao động từ 10 – 12h/ngày với cƣờng độ nằm khoảng 22100 – 101500 lux, nhiệt độ ngày dao động từ 27 – 34oC, buổi tối nhiệt độ nằm vào khoảng 25 – 26oC nằm ngƣỡng thích ứng Spirulina platensis [41] Kết thu đƣợc sau trình ni dƣới điều kiện thực nghiệm cho thấy sử dụng (NH2)2CO nhƣ môt nguồn cấp nitơ cho tảo nhƣ nguồn NaNO3 truyền thống Tuy nhiên hàm lƣợng (NH2)2CO cung cấp phải thấp 25% (NH2)2CO với hàm lƣợng thấp cho Spirulina platensis làm giảm tác dụng ức chế amoniac Bên cạnh đó, lƣợng Urê cung cấp nên đƣợc kiểm sốt cẩn thận q trình canh tác Urê đƣợc thủy phân thành Amoniac điều kiện kiềm Mặt khác, sục khí đƣợc áp dụng nghiên cứu để tăng tốc độ dòng chảy cao khắc phục đƣợc đồng hóa amoniac Luan van 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu đƣợc, rút đƣợc kết luận sau đây: Khảo sát ảnh hƣởng nguồn nitơ amoni, ure, nitrit, nitrat dƣới nồng độ cung cấp khác (25%, 50%, 75%, 200%) Kết cho thấykhi cung cấp nitơ vào môi trƣờng nuôi cấy nồng độ 25% tất nghiệm thức cho kết sinh trƣởng, phát triển tốt Tiến hành nghiên cứu so sánh ảnh hƣởng nguồn nitơ khác để chọn nguồn cung cấp nitơ tối ƣu nhận thấy nghiệm thức bổ sung ure tảo có khả sinh trƣởng, phát triển thấp nhất, nghiệm thức cịn lại kết chênh lệch không đáng kể Tuy nhiên, xét khía cạnh kinh tế sử dụng ure để làm cung cấp nitơ qui mô lớn Bố trí nghiên cứu ni thử nghiệm tảo dƣới điều kiện sinh thái Đà Nẵng với nguồn cung cấp nitơ ure nitrat Kết nghiên cứu cho thấy khả sử dụng nguồn ure để thay cho nguồn natri nitrat truyền thống ni tảo Spirulina giúp giảm chi phí cho q trình nuôi mà không gây giảm hiệu suất nuôi trồng nhiều so với cách nuôi trồng sử dụng natri nitrat trƣớc Kiến nghị Ở nghiên cứu ngừng lại với việc khảo sát ảnh hƣởng nguồn nitơ lên sinh trƣởng suất Spirulina cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm tảo sau thu hoạch đƣợc đặc biệt nguồn (NH2)2CO Luan van 44 Để nuôi trồng thành công tảo Spirulina thành phố Đà Nẵng cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu tối ƣu hóa điều kiện ni cấy, quy trình công nghệ nuôi cấy Luan van 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng Bùi Việt Hà (2009), Sinh trưởng phát triển vi sinh vật, Viện Vi sinh vật Công nghệ Sinh học, tr 1–9 Trần Thị Lê Trang (2016), “Effect of light intensity on growth, protein and lipid content of Spirulina platensis (Geitler, 1925) culture in seawater”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản 2, tr 124–129 Trần Thị Lê Trang Trần Văn Dũng (2013), “Ảnh hƣởng mức photpho khác lên sinh trƣởng, hàm lƣợng protein lipid tảo Spirulina platensis (Geitler, 1925) nuôi nƣớc mặn”, Nghiên cứu trao đổi Trƣờng Đại học Nha Trang, tr 58–63 Trƣơng Văn Lung (2004), Công Nghệ Sinh Học Một Số Loài Tảo Kinh Tế, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 141 Trần Thị Lê Trang (2013), "Ảnh hƣởng mức nitơ khác lên sinh trƣởng, hàm lƣợng protein lipid tảo Spirulina platensis (Geitler, 1925) ni nƣớc mặn”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học 26 (2013), tr 180-187 Nguyễn Văn Anh Hoàng Thị Kim Hoa (2015), “Phƣơng pháp phân lập giữ giống tảo Spirulina”, Viện ứng dụng Công nghệ Tài liệu Tiếng Anh A Vonshak, A Abeliovich, S Boussiba, S Arad, and A Richmond (1982), “Production of Spirulina biomass: Effects of environmental factors and population density,” Biomass 2(3), pp 175–185 Aiba S and Ogawa T (1977), “Lit: modified from Assessment of growth yield of a blue-green algae”, Culture collection of Cryophilic Algae 102, p 179-182 Luan van 46 Aji P and Mohamad D (2012), “Drying Spirulina with Foam Mat Drying at Medium Temperature”, Internat J of Sci and Eng 3(2):1-3, pp 1–3 10 Anupama and Ravindra P (2000), "Value-added food: Single cell protein", Biotechnology Advances 18 (6), pp 459-479 11 Azov Y (1976), “Toxicity of Ammonia to Algae in Sewage Oxidation Ponds”, Applied and environmental microbiology 31(6), pp 801–806 12 Azov Y and Goldman J C (1982), “Free Ammonia Inhibition of Algal Photosynthesis in Intensive Culturest”, Applied and Enviromental Microbiology 43(40, pp 735-739 13 Belay A (2002), 27-48, "The Potential Application of Spirulina (Arthrospira) Spirulina as a Nutritional and Therapeutic Supplement in Health", The Journal of the American Nutraceutical Association 5(2), pp 27-48 14 Biosci I J, Saadatmand S and Zamani M (2015), “Investigating the effect of different concentrations of nitrate and phosphate on the quantity of mycosporine like amino acids production and growth in Spirulina platensis”, International Journal of Biosciences 6(5), pp 6369 15 Cruz-Martínez L C, Jesus C K C, Matsudo M C, Danesi E D G, Sato S, and Carvalho J C M (2015), “Growth and composition of Arthrospira (spirulina) platensis in a tubular photobioreactor using ammonium nitrate as the nitrogen source in a fed-batch process,” Brazilian Journal of Chemical Engineering 32(2), pp 347–356 16 Danesi E D G, Rangel-Yagui C D O, De Carcalho J C M and Sato S (2002), “An investigation of effect of replacing nitrate by urea in the growth and production of chlorophyll by Spirulina platensisi”, Biomass Luan van 47 and Bioenergy 23(4), pp 261-269 17 Edis K E (2012), "Earth Food Spirulina (Arthrospira): Production and Quality Standarts", Food Additive, Prof Yehia El-Samragy (Ed.), pp.195-202 18 El-Kassas H Y, Heneash A M M and Hussein N R (2015), “Cultivation of Arthrospira (Spirulina) platensis using confectionary wastes for aquaculture feeding”, J Genet Eng Biotechnol.vol 13(2), pp 145–155 19 Fagiri Y M A F, Salleh A and El-Nagerabi, S A F (2013), “Impact of physico-chemical parameters on the physiological growth of Arthrospira (Spirulina) platensis exogenous strain UTEXLB2340”, African Journal of Biotechnology 12(35), pp 5458–5465 20 Falquet J (2006), "The nutritional aspects of Spirulina", Antenna Technologies, pp.1–25 21 FAO (2008), FAO Fisheries and Aquaculture Circular, FAO 1034, pp 1-25 22 Gershwin M E and Belay A (2008), Spirulina in Human Nutrition and Health, Taylor & Francis 13, pp 1-10 23 Hultberg M, Lind O, Birgersson G and Asp H (2017), “Use of the effluent from biogas production for cultivation of Spirulina,” Bioprocess Biosyst Eng 40(4), pp 625–631 24 Kevin J F and Ian B (1986), "Nitrogen sources for the growth of marine microalgae : role of dissolved free amino acids", Arine ecology - progress series 34(1958), pp 281-304 25 Madkour F F, Kamil A E W and Nasr H S (2012), “Production and nutritive value of Spirulina platensis in reduced cost media”, Egypt J Aquat Res 38(1), pp 51–57 Luan van 48 26 Marrez D A, Naguib M M, Sultan Y Y, Daw Z Y and Higazy A M (2013), “Impact of Culturing Media on Biomass Production and Pigments Content of Spirulina platensis”, International Journal of Advanced Research 1(10), pp 951–961 27 Matsudo M C et al (2009), “Repeated fed-batch cultivation of Arthrospira (Spirulina) platensis using urea as nitrogen source”, Biochemical Engineering Journal 43 (2009), pp 52–57 28 Mike A ( 2005), "Superfoods for optimum health: chlorella & Spirulina", pp 41 29 Mohd S B Y, Mohamed A N, Ahmad I U and Hishamuddin O (2017), “Impact of different nitrogen sources on the growth of Arthrospira sp PCC 8005 under batch and continuous cultivation – A biochemi ”, Bioresource Technology November 30 Ngo-Matip M.E et al (2015), "Impact of daily supplementation of Spirulina platensis on the immune system of naïve HIV-1 patients in Cameroon : a 12-months single blind , randomized , multicenter trial", Nutrition Journal 14(70), pp 1-7 31 Nguyet V T, Kim D D and Chuyen N H (2017), “Experimental cultivation of Spirulina platensis using my an mineral water , Thua Thien Hue province”, Vietnam Journal of Science and Technology 55 (5), pp 548-556 32 Paper C et al (2015), “Cultivation of A platensis Based on The Optimum Concentrations of Urea and Triple Super Phosphate , Ammonium S ”, Putrajaya International Convention Centre, Seminar Ekologi Malaysia 2015 33 Parker J and Parker P (2004), Spirulina, Department de Ingenieria, pp 116 Luan van 49 34 Patrick S, Baert P and Bosteels T (2015), “Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture”, FAO Fisheries Technical, pp 361 35 Rago L et al (2017), “Influences of dissolved oxygen concentration on biocathodic microbial communities in microbial fuel cells”, Bioelectrochemistry 116, pp 39–51 36 Remy F, Christophe L and Guy D (1997), “Melissa: Nitrogen sources for growh of the cyanobacterium Spirulina”, Institut de Biotechnologie des plantes, pp 909 37 Robert Henrikson (2010), Spirulina World Food, The United States of American, pp 2-175 38 Ruma A.S and Sudhakar K (2017), "Spirulina – From growth to nutritional product: A review", Trends in Food Science and Technology 69(10), pp 157-171 39 Santos S, Seno L, Converti A, Sato S, Carlos J and Carvalho M D (2011), “Bioresource Technology Influence of ammonium sulphate feeding time on fed-batch Arthrospira ( Spirulina ) platensis cultivation and biomass composition with and without pH control”, Bioresource Technology 102(11), pp 6587–6592 40 Shahmen M et al (2016), “Different Nitrogen Sources Effects on the Growth and Productivity of Spirulina Grown In Outdoor Conditions”, Acta Biologica Malaysiana 5(1), pp 16-26 41 Shi W et al (2016), “Investigation of main factors affecting the growth rate of Spirulina”, Opt – ScienceDirect Optik 127(16), pp 6688–6694 42 Torre P, Sassano C E N, Sato S, Converti A, Gioielli L A and Carvalho J C M (2003), “Fed-batch addition of urea for Spirulina platensis cultivation: Thermodynamics and material and energy Luan van 50 balances,” Enzyme Microbiology Technology 33(5), pp 698–707 43 Vonshak A (2002), Physiology, cell - biology and Biotechnology, Taylor & Francis, pp 233 Luan van PHỤ LỤC Hình Bảng cơng thức Zarrouk (Aiba, S & Ogawa, T (1977) với bổ sung Schlosser (1994)) [8] Luan van a b Hình Bố trí thí nghiệm a Trong điều kiện phịng thí nghiệm b Ngồi mơi trƣờng thực nghiệm a b Hình Làm nhân giống a Làm giống môi trƣờng thạch b Nhân giống tảo (trong can nhựa 5l) Luan van a b c e d Hình Các thiết bị dùng để theo dõi thông số sinh trƣởng, suất a Nhiệt kế đo nhiệt độ môi trƣờng b Máy đo cƣờng độ ánh sáng LX – 101 c Máy đo pH Mettler Toledo S220-K d Máy quang phổ UV-Vis UVD-2950 (Labomed, Inc, Mỹ) e Hệ thống hút chân không Luan van a c b d Hình Sự thay đổi Spirulina Mơi trƣờng nuôi bổ sung NH4Cl: (a) Sau ngày nuôi; (b) Sau 10 ngày nuôi Môi trƣờng nuôi bổ sung NH4NO3: (c) Sau ngày nuôi; (d) Sau 10 ngày nuôi a b Hình Sự thay đổi Spirulina môi trƣờng bổ sung (NH2)2CO (a) Sau ngày nuôi; (b) Sau 10 ngày nuôi Luan van a b Hình Sự thay đổi Spirulina mơi trƣờng bổ sung NaNO2 (a) Sau ngày nuôi; (b) Sau 10 ngày ni a b Hình Sự thay đổi Spirulina môi trƣờng nuôi bổ sung NaNO3 (a) Sau ngày nuôi; (b) Sau 10 ngày nuôi a b c Hình Sự thay đổi Spirulina nguồn nitơ khác (khi bổ sung với hàm lƣợng 25% (a) Sau ngày nuôi; (b) Sau 10 ngày nuôi; (c) Sau 33 ngày nuôi Luan van ... tài ? ?Nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn nitơ khác lên sinh trƣởng suất vi tảo Arthrospira platensis? ?? Mục tiêu đề tài - Xác định đƣợc nguồn nitơ thích hợp bổ sung vào môi trƣờng nuôi để tảo Spirulina sinh. .. CỨU Nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn nitơ khác lên khả sinh trƣởng, phát triển suất tảo Spirulina điều kiện phịng thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ nitơ lên khả lên khả sinh trƣởng, phát triển suất. .. nồng độ nitơ 50% 75% (P< 0,05) 3.5 ẢNH HƢỞNG CỦA NGUỒN NITRAT ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA SPIRULINA Nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn nitrat đến sinh trƣởng, phát triển suất tảo đƣợc