Phần mềmđóngbăngổcứng shadown
defender
Như các bạn đã biết Deep freez là phầnmềmđóngbăng được sử dụng khá
thông dụng tuy nhiên còn một phầnmềm hơn hẳn Deefree về nhiều mặt đó là
Shadow Defender tôi đưa ra 3 so sánh để các bạn dễ nhận thấy đc
1.Deefreeze chỉ thực hiện lệnh đóngbăng và mở đóngbăng khi Restart máy
còn shadow defender chỉ cần restart máy khi mở đóngbăng
2.Deep freeze ko có chức năng loại trừ file và thư mục ko cần đóngbăng
trong một phân vùng dữ liệu còn shadowndefender có chức năng này
3.Khi mở đóngbăng biểu tượng con gấu luôn nhấp nháy dưới thanh công cụ
rất khó chịu còn shadow defender chỉ quy định bởi hai màu vàng nhạt và
xanh nhạt
Mời các bạn tìm hiểu những thông tin chi tiết dưới đấy để khẳng định những
nhận xét trên
Cũng giống như những chương trình đóngbăng máy tính khác, Shadow
Defender cho phép hệ thống chạy trong một môi trường ảo. Mọi sự tấn công
của virus hay những sự cố khác chỉ xảy ra trong môi trường ảo này nên khi
restart máy, mọi thứ sẽ trở lại yên ổn như xưa.
Với Shadow Defender, bạn sẽ chạy hệ thống ở một môi trường ảo, được gọi là
shadow mode. Nếu có bất cứ sự tấn công nào xảy ra do virus, spyware,
worm bạn chỉ việc khởi động máy lại, Windows của bạn lại trở về y như cũ
và không bị chút tổn hại nào.
Trong lúc đó, bạn vẫn có thể save dữ liệu của mình trong môi trường thật
bằng cách ấn định trước những thư mục nào không cần sự bảo vệ ảo này.
Cơ chế hoạt động của Shadow Defendercũng tương tự như những chương
trình đóngbăng máy tính khác nhưng điểm đặc sắc của nó là dung lượng thật
sự nhỏ gọn.
Hướng dẫn kỹ thuật: Nên cài Shadow Defender vào một phân vùng nào khác
ngoài C, như là E, F để nó hoạt động độc lập hơn. Ở giao diện đầu tiên, bạn sẽ
thấy ở bên phía trái có 5 mục:
1. System Status (trạng thái hệ thống): nhìn qua cửa sổ bên phải, để biết từng
ổ đĩa (phân vùng) nào đã được bảo vệ bằng shadow mode. Bạn cũng thấy
Exclusion list liệt kê các file hay thư mục nào được chỉ định không chịu sự
bảo vệ này.
2. Mode setting (chế độ thiết lập): Lúc đầu, phần trên, bên phải cho biết các
phân vùng còn đang ở chế độ bình thường (normal mode). Bạn sẽ chọn cho
phân vùng nào sẽ là shadow mode, chỉ riêng ổ C đang có Windows XP hay
thêm những phân vùng khác. Bạn cũng cần lưu ý thêm 2 lựa chọn ở dưới:
- Exit shadows mode: thoát khỏi chế độ shadow (bạn phải khởi động máy lại
mới có hiệu lực thật sự).
- Continue shadow mode after reboot: vẫn tiếp tục chế độ shadow sau khi
khởi động máy lại.
3. Exclusion list (danh sách loại trừ): Nếu bạn muốn thư mục nào đó không
cần bảo vệ do thay đổi liên tục, như My Documents chẳng hạn, nên chọn add
file hay folder vào danh sách loại trừ. Vì nếu không làm vậy, khi thoát khỏi
shadow mode mọi văn bản bạn mới tạo ra hay những thay đổi vừa thực hiện
sẽ mất hết.
Lưu ý thêm là thư mục Program Files\Common files\ Symantec Shared ở C
cũng nên loại trừ để cập nhật được virus mới. Tuy vậy, việc loại trừ cho các
thư mục này cũng có điểm bất tiện là chúng sẽ không được bảo vệ chống
được mọi virus phá hoại.
4. Commit now: Mục này khá quan trọng, giúp bạn lưu ngay được những gì
bạn cần lưu lại, trong khi chúng đang ở shadow mode vì không được chọn
loại trừ trước đó. Bạn cũng có thể chọn Commit now từ menu ngữ cảnh khi
bấm chuột phải vài file trong Explorer.
5. Administration: Vào đây để chọn:
- Khởi độngphầnmềmcùng với Windows.
- Enable desktop tip: sẽ có chữ Shadow ở giữa trên cùng desktop cho bạn biết
đang ở chế độ shadow mode.
- Enable shell context menu extension: có menu ngữ cảnh trong Explorer để
chọn ngay.
- Enable password control (có thêm mật mã bảo vệ).
Ở góc phải trên cùng của giao diện chương trình có phần Help để bạn biết
cách sử dụng phầnmềm này kỹ hơn và About để biết đã đăng ký chưa và ở
phiên bản nào.
Khi hoạt động, Shadow Defender thu nhỏ bằng một icon ở khay hệ thống,
bạn bấm phải chuột để chọn lại Open hay Exit hoặc vào Help.
. Phần mềm đóng băng ổ cứng shadown defender Như các bạn đã biết Deep freez là phần mềm đóng băng được sử dụng khá thông dụng tuy nhiên còn một phần mềm hơn hẳn Deefree. Shadow Defender tôi đưa ra 3 so sánh để các bạn dễ nhận thấy đc 1.Deefreeze chỉ thực hiện lệnh đóng băng và mở đóng băng khi Restart máy còn shadow defender chỉ cần restart máy khi mở đóng băng. mục ko cần đóng băng trong một phân vùng dữ liệu còn shadown defender có chức năng này 3.Khi mở đóng băng biểu tượng con gấu luôn nhấp nháy dưới thanh công cụ rất khó chịu còn shadow defender