Microsoft Word Document4 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa học kì 2 Môn Vật lí 10 Thời gian làm bài 45 phút (Đề 1) Phần I Trắc nghiệm Câu 1 Biết áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T là các thông số[.]
Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Mơn: Vật lí 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 1) Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Biết áp suất p, thể tích V nhiệt độ T thông số trạng thái khối lượng khí xác định Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ sau đây? A p V B p T C V T D p, V T Câu 2: Một vật ném thẳng đứng từ lên cao Trong trình chuyển động vật thì: A Thế vật giảm, trọng lực sinh công dương B Thế vật giảm, trọng lực sinh công âm C Thế vật tăng, trọng lực sinh công dương D Thế vật tăng, trọng lực sinh công âm Câu 3: Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp đường A thẳng song song với trục hoành B hypebol C thẳng có đướng kéo dài qua gốc tọa độ D thẳng song song với trục tung Câu 4: Trong trình sau đây, động lượng vật khơng thay đổi ? A Vật chuyển động trịn B Vật ném ngang C Vật rơi tự D Vật chuyển động thẳng Câu 5: Hình vẽ sau biểu diễn hai đường đẳng tích khối lượng khơng khí hệ tọa độ (p – T) Mối quan hệ thể tích V1, V2 là: A V1 > V2 B V1 < V2 C V1 = V2 D V1 ≥ V2 Câu 6: Nếu nhiệt độ bóng đèn tắt 25oC, khí sáng 323oC, áp suất khí trơ bóng đèn tăng lên A 10,8 lần C 1,5 lần B lần D 12,92 lần Câu 7: Chất điểm m chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực không đổi F Động lượng chất điểm thời điểm t Câu 8: Động vật tăng gấp A m giảm nửa, v tăng gấp đôi B m không đổi, v tăng gấp đôi C m tăng gấp đơi, v giảm cịn nửa D m khơng đổi, v giảm nửa Câu 9: Một lực v không đổi liên tục kéo vật chuyển động với vận tốc F theo hướng lực F Công suất lực F là: A F.v B F.v2 C F.t D Fvt Câu 10: Tại thời điểm t0 = 0, vật m = 500g rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất với g = 10m/s2 Động lượng vật thời điểm t = 2scó A độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ lên B độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ xuống C độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ xuống D độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ lên Câu 11: Một bọt khí đáy hồ sau 8m lên đến mặt nước Hỏi thể tích bọt tăng lên lần? Lấy g = 10 m/s2 A 1,8 lần B 1,1 lần C 2,8 lần D 3,1 lần Câu 12: t1, t2 trị số hai nhiệt độ nhiệt giai bách phân T1, T2 trị số hai nhiệt độ nhiệt giai tuyệt đối Hệ thức A B T1 = T2 - t2 + t1 C D Phần II: Tự luận Câu 1: Một vật có khối lượng 200 g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc m/s từ độ cao m so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10 m/s2 Chọn gốc mặt đất Hãy tính: a) Động năng, năng, bi lúc ném b) Độ cao cực đại mà hịn bi đạt c) Tìm vị trí hịn bi có động Câu 2: Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, đầu để hở đầu bịt kín Nhúng ống thủy tinh vào nước theo hướng thẳng đứng cho đầu bịt kín hướng lên (như hình vẽ) Người ta quan sát thấy mực nước ống thấp mực nước ống 40cm Cho biết trọng lượng riêng nước d = 1,013.105 N/m2 nhiệt độ nước không thay đổi Chiều cao cột nước ống ? Đáp án & Hướng dẫn giải Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Đáp án D Phương trình xác định mối liên hệ ba thông số trạng thái chất khí (p, V, T) gọi phương trình trạng thái khí lí tưởng Giả sử thơng số trạng thái lượng khí xác định trang thái (p1, V1, T1), trạng thái (p2, V2, T2) Giữa thông số trạng thái có mối liên hệ sau: hay Câu 2: Đáp án: C Khi vật ném lên, độ cao vật tăng dần nên tăng Trong trình chuyển động vật từ lên, trọng lực ln hướng ngược chiều chuyển động nên lực cản, trọng lực sinh cơng âm Câu 3: Đáp án: C Trong trình đẳng áp lượng khí định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối: → Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ Câu 4: Đáp án D Vật chuyển động thẳng v không đổi → động lượng vật không đổi Câu 5: Đáp án B Vẽ đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T’ (vng góc với trục OT), đường đẳng nhiệt cắt đường đẳng tích điểm 2, từ xác định p1 p2; với trình đẳng nhiệt (ứng với nhiệt độ T’) ta có: p1V1 = p2V2; p2 < p1 → V2 > V1 Câu 6: Đáp án B Vì thể tích bóng đèn khơng đổi nên ta có: Câu 7: Đáp án B Ta có: Δp = F.Δt Ban đầu vật có v0 = 0, sau thời gian t, vật có vận tốc v → p = Ft Câu 8: Đáp án A Ta có: → động tăng gấp đơi m giảm nửa, v tăng gấp đôi Câu 9: Đáp án A Công suất lực F là: P = F.v = F.v (α = 0o) Câu 10: Đáp án C Véctơ vận tốc vật chuyển động rơi tự sau giây có + Độ lớn v = g.t = 10.2 = 20 m/s + Phương chiều: thẳng đứng từ xuống Vậy ta xác định động lượng vật sau giây + Độ lớn: p = m.v = 0,5.20 = 10 kg.m/s + Phương chiều động lượng phương chiều với vận tốc vật nên có phương thẳng đứng chiều từ xuống Câu 11: Đáp án A Trên mặt nước, áp suất bọt khí áp suất khí (tức p0 = 105Pa), thể tích bọt khí V0 Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí V, áp suất bọt khí là: p = p0 + pn = 105 + 103.10.8 = 1,8.105 Pa Coi nhiệt độ khơng đổi, ta có: Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần Câu 12: Đáp án B Mối quan hệ nhiệt độ trong giai nhiệt bách phân nhiệt độ giai nhiệt tuyệt đối là: T = t + 273 → T – T = t2 – t1 → T = T – t2 + t1 Phần II: Tự luận Câu 1: Gọi A vị trí ném: vA = m/s, zA = m a) Động vật lúc ném là: WđA = 0,5.m.vA2 = 0,5.0,2.82 = 6,4 J Thế vật lúc ném là: WtA = m.g.zA = 0,2.10.8 = 16 J Cơ vật vị trí ném: WA = WđA + WtA = 6,4 + 16 = 22,4 J b) Độ cao cực đại mà bi đạt h = hmax Tại độ cao cực đại, hịn bi có v = nên Wđ = 0, Wt = m.g.hmax = 2hmax Cơ bảo toàn nên: mghmax = WA ⇒ hmax = 22,4/2 = 11,2 m c) Vị trí hịn bi có động vị trí B Ta có: WdB = WtB WdB + WtB = WB = WA (bảo toàn năng) ⇒ 2WtB = WA ⇔ 2.m.g.hB = 22,4 ⇒ hB = 5,6 m Vậy vị trí hịn bi có động cách mặt đất 5,6m Câu 2: Gọi A điểm nằm mặt thoáng chất lỏng ống, B điểm nằm ngồi ống có độ cao với A Khi mực nước vịng vịng ngồi ống cân nhau, ta có: pA = pB ⇒ p = p0 + d.h = 1,013.105 + 1000.0,4 = 101700(Pa) Vì nhiệt độ khơng đổi, áp dụng định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí ống trước sau nhúng, ta có: Trong l l0 chiều cao cột khơng khí trước sau nhúng Chiều cao cột nước ống là: H = l0 – l = 100 - 99,6 = 0,4(cm) Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Mơn: Vật lí 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 2) Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu sau nói mạng tinh thể? A Trong mạng tinh thể, hạt nút mạng ln có lực tương tác, lực tương tác có tác dụng trì cấu trúc mạng tinh thể B Trog mạng tinh thể, hạt iơn dương, iơn âm, ngun tử hay phân tử C Tính tuần hồn khơng gian tinh thể biểu diễn mạng tinh thể D Các phát biểu A, B, C Câu 2: Một rắn hình trụ trịn có tiết diện S, độ dài ban đầu l0, làm chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k là: Câu 3: Gọi: l0 chiều dài 0oC; l chiều dài toC; α hệ số nở dài Cơng thức tính chiều dài l toC là: A l = l0(1 + αt) B l = l0αt C l = l0 + αt D l = l0 / (1 + αt) Câu 4: Trường hợp sau không liên quan đến tượng căng mặt chất lỏng? A Chiếc đinh ghim nhờn mỡ mặt nước B Nước chảy từ vịi ngồi C Bong bóng xà phịng lơ lửng có dạng gần hình cầu D Giọt nước đọng sen Câu 5: Tìm câu sai Độ lớn lực căng mặt chất lỏng luôn: A Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn mặt thoáng chất lỏng B Phụ thuộc vào chất chất lỏng C Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng D Tính cơng thức F = σ.l, trơng σ suất căng mặt ngoài, l chiều dài đường giới hạn mặt chất lỏng Câu 6: Biểu sau không liên quan đến tượng mao dẫn? A Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc B Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C Khi chất lỏn chứa bình, chỗ chất lỏng khơng tiếp xúc với bình chứa gọi mặt thống, thơng thường mặt thoáng mặt phẳng nằm ngang D Cả A, B, C Câu 5: Chiều lực căng mặt ngồi chất lỏng phải có tác dụng: A Giữ cho mặt thống chất lỏng ln nằm ngang B Làm giảm diện tích mặt thống chất lỏng C Giữ cho mặt thống chất lỏng ln ổn định D Làm tăng diện tích mặt thống chất lỏng Câu 6: Nhiệt độ nóng chảy riêng vật rắn có đơn vị là: A Jun độ (J/độ) B Jun kilôgam (J/kg) C Jun kilôgam độ (J/kg.độ) D Jun (J) Câu 7: Gọi σ hệ số căng mặt ngồi chất lỏng, d đường kính bên ống mao dẫn, D khối lượng riêng chất lỏng, g gia tốc trọng trường Cơng thức tính độ dâng (hay hạ) mực chất lỏng ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên là: Câu 8: Điều sau nói nhiệt lượng? A Nhiệt lượng số đo độ biến thiên nội trình truyền nhiệt B Khi vật nhận nhiệt lượng từ vật khác hay tỏa nhiệt cho vật khác nhiệt độ vật thay đổi C Đơn vị nhiệt lượng Jun (J) D Cả A, B, C, Câu 9: Trong trình đẳng áp thì: A Phần nhiệt lượng mà khí nận vào dùng để làm tăng nội khí B Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào dùng để làm tăng nội khí, phần cịn lại biến thành cơng mà khí sinh C Phần nhiệt lượng mà khí nhận vào dùng để biến thành cơng mà khí sinh D Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào dùng để làm giảm nội khí, phần cịn lại biến thành cơng mà khí sinh Câu 10: Trong q trình đẳng nhiệt: A Tồn nhiệt lượng khí nhận chuyển thành cơng mà khí sinh làm tăng nội khí B Nhiệt lượng mà khí nhận chuyển hết thành nội khí C Nhiệt lượng mà khí nhận chuyển hết thành cơng khí sinh D Một phần nhiệt lượng khí nhận chuyển thành cơng khí sinh Câu 11: Phát biểu sau với nguyên lí I nhiệt động lực học? A Độ biến thiên nội vật tổng công mà vật nhận từ vật khác B Độ biến thiên nội vật tổng nhiệt lượng mà vật nhận từ vật khác C Độ biến thiên nội vật hiệu công nhiệt lượng mà vật nhận từ vật khác D Độ biến thiên nội vật tổng công nhiệt lượng mà vật nhận từ vật khác Câu 12: Quá trình thuận nghịch là: A Q trình diễn theo hai chiều B Q trình vật quay trạng thái ban đầu C Q trình số vật tự quay trạng thái ban đầu với điều kiện có can thiệp vật khác D Q trình vật (hay hệ) tự quay trạng thái ban đầu mà không cần đến can thiệp vật khác Câu 13: Phương án để nâng cao hiệu suất động nhiệt là: A Nâng cao nhiệt độ nguồn nóng B Hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh C Vừa nâng cao nhiệt độ nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Mơn: Vật lí 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 4) Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Vật sau khơng có cấu trúc tinh thể? A Hạt muối B Chiếc cốc làm thủy tinh ... toàn nên: mghmax = WA ⇒ hmax = 22 ,4 /2 = 11 ,2 m c) Vị trí hịn bi có động vị trí B Ta có: WdB = WtB WdB + WtB = WB = WA (bảo toàn năng) ⇒ 2WtB = WA ⇔ 2. m.g.hB = 22 ,4 ⇒ hB = 5,6 m Vậy vị trí hịn... dụng vào tường nhiệt độ tăng thêm 46 oC Biết hệ số nở dài suất đàn hồi thép α = 1 ,2 .10- 5K-1 E = 20 .101 0 N/m2 Câu 2: Nước dâng lên ống mao dẫn 73mm, cịn rượu dâng lên 27 ,5mm Biết khối lượng riêng rượu... trình cân nhiệt: Q1 = Q2 + Q3 ⇔ m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2) + m3c3(t - t2) Thay số: Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Mơn: Vật lí 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 3) Phần