1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần hoàng giang

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

Trang 1

TÓM LƯỢC

Dù kinh doanh trong lĩnh vực nào, lợi nhuận luôn là mục tiêu mà các doanhnghiệp theo đuổi Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này đòi hỏi phải có sự phối hợpnhịp nhàng giữa các khâu từ tổ chức quản lý đến sản xuất kinh doanh và tiêu thụsản phẩm…Kế tốn doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng đối với việc cung cấpthông tin kế tốn phục vụ cơng tác quản lý và điều hành doanh nghiệp, là cơ sở choviệc ra các quyết định kinh tế và điều hành của chủ doanh nghiệp cũng như đối vớicác đối tượng liên quan như các cơ quan quản lý Nhà nước, các đối tác làm ăn, cácnhà đầu tư…Điều đó địi hỏi cơng tác kế tốn, cũng như kế toán kết quả kinh doanhtại các đơn vị nói chung, cơng ty cổ phần Hồng Giang nói riêng cần hoàn thiện hơnnữa để đáp ứng yêu cầu ngày càng lớn của nền kinh tế Xuất phát từ tính cấp thiết của

vấn đề đặt ra em đã lựa chọn đề tài “Kế toán kết quả kinh doanh tại cơng ty Cổ phầnHồng Giang”

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo – TS Nguyễn

Thị Hồng Lam đã hướng dẫn em rất tỉ mỉ và nhiê ̣t tình từ khâu chuẩn bị đề cương đếnviê ̣c hồn thành khóa l ̣n.

Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cơ trong khoa Kế tốn –kiểm tốn và các thầy, cô giảng dạy em trong suốt bốn năm ngồi trên ghế giảngđường trường Đại học Thương Mại, đã truyền đạt kiến thức cho em trong quá trìnhhọc tập, là hành trang giúp em tự tin vững bước trong tương lai.

Đồng thời, em cũng muốn gửi lời cảm ơn ban lãnh đạo và các nhân viên trongCơng ty Cổ phần Hồng Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trìnhthực tập và hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình.

Mặc dù em đã cố gắng hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp trong phạm vi vàkhả năng của bản thân nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót Kínhmong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của quý thầy cơ để bài khóa luận của emngày một hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢCi

LỜI CẢM ƠNii

PHẦN MỞ ĐẦU 7

1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 7

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài 83 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 9

4 Phương pháp thực hiện đề tài 94.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 9

4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 105 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 10

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 11

1.1 Một số lý luận chung về kế toán kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 111.1.1 Một số khái niệm cơ bản về kế toán kết quả kinh doanh 11

1.1.2 Một số khái niệm khác liên quan đến xác định kết quả kinh doanh 111.1.3 Một số lý thuyết về kết quả kinh doanh 16

1.1.3.2 Yêu cầu, nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp17

1.2 Kế toán kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 18

1.2.1 Kế toán KQKD theo qui định của chuẩn mực kế toán Việt Nam 18

1.2.2 Phương pháp Kế toán kết quả kinh doanh theo chế độ hiện hành (theo Thông tưsố 200/2014/TT-BTC gày 22/12/2014 của Bộ tài chính về Chế độ kế toán doanhnghiệp) 24

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY

CỔ PHẦN HỒNG GIANG 30

2.1 Giới thiệu chung về cơng ty cổ phần Hồng Giang 30

2.2 Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty 332.2.1 Tổng quan về KQKD tại công ty cổ phần Hoàng Giang 33

Trang 4

CHƯƠNG III CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TỐN KẾT QUẢ41KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG GIANG41

3.1 Đánh giá thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tại cơng ty cổ phần Hồng Giang41

3.1.1 Những kết quả đã đạt được 41

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 43

3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại cơng ty cổ phần Hoàng Giang 45

3.3 Điều kiện thực hiện 483.3.1 Về phía Nhà nước 48

3.3.2 Về phía cơng ty cổ phần Hoàng Giang 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ

STT TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

1 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu trúc tổ chức Công ty Cổ phần Hoàng Giang

2 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STTTừ viết tắtNội dung

1 BH Bán hàng

2 CCDV Cung cấp dịch vụ

3 CCDC Công cụ dụng cụ

4 DT Doanh thu

5 GTGT Giá trị gia tăng

6 KQKD Kết quả kinh doanh

7 NSNN Ngân sách Nhà nước

8 VCSH Vốn chủ sở hữu

9 VAS Vietnam Accounting Standard

10 XDCB Xây dựng cơ bản

11 TNDN Thu nhập doanh nghiệp

12 TC Tài chính

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Về mặt lý luận:

Hịa chung xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập của nền kinh tế thế giới, Việt Namđang ngày càng mở rộng quan hệ thương mại và hợp tác kinh tế với rất nhiều nướctrong khu vực cũng như trên thế giới Nhờ đó tạo ra cơ hội tốt giúp cho các doanhnghiệp trong nước phát triển nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho chính các doanhnghiệp này Để có thể tồn tại, phát triển trên thị trường địi hỏi các doanh nghiệp phảicó sự đổi mới, cần tìm ra phương thức kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận caotừ đó mới có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh với những doanh nghiệp khác.

Kế tốn là cơng cụ quản lý cung cấp những thơng tin hữu ích cho những nhà quản lýcũng như các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp, trong đó kế tốn KQKD là một cơngviệc rất quan trọng trong hệ thống kế toán Mọi hoạt động, mọi nghiệp vụ phát sinhtrong doanh nghiệp đều đi đến công việc cuối cùng là xác định KQKD

Việc xác định KQKD một cách trung thực, chính xác, kịp thời và có sự thống nhấtgiữa các doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng, đó là cơ sở để đánh giá tình hình hoạtđộng của các doanh nghiệp, là chỉ tiêu so sánh năng lực hoạt động giữa các doanhnghiệp với nhau, là một trong những căn cứ để nhà quản trị ra quyết định Để thựchiện được những u cầu đó thì địi hỏi hệ thống các quy định, hướng dẫn của Nhànước về kế toán doanh nghiệp nói chung và kế tốn KQKD nói riêng phải được banhành đầy đủ, rõ ràng và thống nhất, công tác kế toán ở doanh nghiệp phải được tổ chứcvà thực hiện một cách khoa học, hợp lý Tuy nhiên, hiện nay khơng ít các doanhnghiệp cịn gặp phải những khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau như: sự hạn chếvề năng lực trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán, ý muốn chủ quan của doanhnghiệp, sự thống nhất giữa các doanh nghiệp trong việc vận dụng các quy định về kếtoán, hay sự khác nhau trong việc lựa chọn các phương pháp tính tốn.

Về mặt thực tế:

Trang 9

của sản phẩm Hiện nay, vấn đề mà các nhà quản lý luôn lo lắng, băn khoăn chính là:“Doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả hay khơng? Doanh thu có đủ để bù đắp chi phíbỏ ra khơng? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?” Trong quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp sau khi bán các sản phẩm dịch vụ sẽ thu về một khoản tiền gọi là doanhthu Doanh thu đạt được có thể bù đắp tất cả chi phí bỏ ra thì phần còn lại sau khi bùđắp được gọi là lợi nhuận Doanh nghiệp nào cũng vậy khi kinh doanh đều mongmuốn phải thu được lợi nhuận một cách tối đa, chi phí bỏ ra là tối thiểu Vì vậy việcthực hiện kế toán kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đóng vai trị cực kỳ quantrọng trong việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiện nay, việc thực hiện kế toán KQKD tại các doanh nghiệp bên cạnh những điểmthuận lợi và hợp lý thì vẫn cịn tồn tại một số khó khăn, hạn chế Qua thời gian thựctập tại cơng ty cổ phần Hồng Giang, cũng như qua việc thu thập số liệu tổng hợp đãcho thấy cơng tác kế tốn KQKD về cơ bản đã thực hiện đúng chế độ kế toán hiệnhành: phương pháp kế toán, hệ thống tài khoản, sổ sách, chứng từ sử dụng tại công tylà tương đối đầy đủ và phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Tuy nhiên, cơng ty cổ phần Hồng Giang với đặc điểm là một công ty sản xuất –thương mại, và đặc thù của ngành là sản xuất các loại bánh kẹo đặc sản truyền thốngvới mẫu mã đa dạng nên địi hỏi cần có sự theo dõi cụ thể, chi tiết cho từng loại mặthàng Thế nhưng việc hạch tốn KQKD của cơng ty vẫn cịn một số điểm tồn tại vàchưa đáp ứng được tối đa yêu cầu sử dụng của doanh nghiệp Chính vì vậy, để nhàquản trị doanh nghiệp và các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp có những quyết địnhchính xác thì hồn thiện kế tốn KQKD trong cơng ty là vấn đề quan trọng và cấpthiết.

Xuất phát từ cơ sở lý luận về tính cấp thiết của việc nghiên cứu kế toán KQKD, quaquan sát tình hình thực tế tại công ty, cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, sự gợi ý

của các chị trong bộ phận kế tốn của cơng ty em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Kếtoán kết quả kinh doanh tại Cơng ty cổ phần Hồng Giang”.

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài

Trang 10

Khóa luận đi sâu khảo sát, đánh giá thực trạng kế toán KQKD tại Cơng ty cổ phầnHồng Giang, đồng thời so sánh đối chiếu thực trạng kế tốn KQKD của cơng ty vớicác chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành để đưa ra những đánh giá, làm rõ các ưuđiểm, hạn chế từ đó đề xuất phương pháp hồn thiện kế tốn KQKD tại cơng ty trên cơsở vận dụng chuẩn mực và chế độ kế toán cũng như phù hợp với đặc thù sản xuất kinhdoanh của công ty.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

a) Đối tượng nghiên cứu

- Kế tốn KQKD tại Cơng ty Cổ phần Hồng Giang.b) Phạm vi nghiên cứu

Về khơng gian

- Nghiên cứu tại Cơng ty Cổ phần Hồng Giang.

- Địa chỉ: Cụm công nghiệp Cẩm Thượng, Khu 4, phường Cẩm Thượng, Thànhphố Hải Dương, Tỉnh Hải Dương.

Về thời gian

- Thực tập và tìm hiểu thông tin tại Công ty Cổ phần Hoàng Giang từ tháng 08/2017 đến tháng 11/2017.

- Thời gian khảo sát số liệu: năm 2016

4 Phương pháp thực hiện đề tài4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Mục tiêu của phương pháp thu thập dữ liệu đó là có được các thơng tin liênquan đến mục tiêu đã đề ra với độ tin cậy và chính xác cao Phương pháp thu thậpthông tin bao gồm: Nghiên cứu, thu thập số liệu, tài liệu, phỏng vấn và quan sát trựctiếp.

 Phương pháp điều tra – phỏng vấn:

- Nội dung: Tìm hiểu những vấn đề mang tính chuyên sâu về các vấn đề có liên quan đến hoạt động kế tốn KQKD tại cơng ty cổ phần Hồng Giang.

Trang 11

thông qua việc đặt câu hỏi trực tiếp và phiếu điều tra có nội dung liên quan đến kế tốnKQKD tại cơng ty.

 Phương pháp quan sát: Phương pháp quan sát giúp thu thập được những thơng tinkhơng có trong tài liệu và khơng thu thập được trong quá trình phỏng vấn, để có đượcmột bức tranh khái quát về tổ chức và cách quản lý cơng tác kế tốn KQKD tại Cơngty; trực tiếp tìm hiểu quy trình thực hiện nghiệp vụ tại đơn vị ở tất cả các khâu: lậpchứng từ, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết

 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến các nghiệpvụ kế toán chung, cách thức ghi chép sổ sách, chứng từ kế tốn, quy trình hạch tốnvà cơng tác kế tốn KQKD tại Công ty; tham khảo các quyết định, thông tư của Bộtài chính, luật kế tốn, các sách chun ngành kế toán và các giáo trình do các giảngviên biên soạn giảng dạy để có cơ sở cho đề tài nghiên cứu.

4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Bên cạnh phương pháp thu thập số liệu thì để có đầy đủ các dữ liệu cần thiết, có giátrị cho khóa luận của mình em cịn sử dụng phương pháp xử lý dữ liệu Đó là các phépbiện chứng và lịch sử như các kỹ thuật phân tích, so sánh, đối chiếu, kết hợp vớinhững phương pháp khác để nghiên cứu vấn đề có hiệu quả hơn.

Tất cả các thông tin thu thập được sau các cuộc phỏng vấn được ghi chép cẩn thận,sau đó được hồn thiện và sắp xếp lại một cách có hệ thống Các thơng tin thu được từcác phương pháp trên được tập hợp lại, phân loại, chọn lọc ra các thơng tin có thể sửdụng được Tất cả các thông tin sau khi được xử lý được dùng làm cơ sở cho việc tổnghợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của công ty và thực trạng cơng tác kế tốnKQKD Thơng qua các kết luận đó cùng với việc xem xét những thành cơng trong quákhứ và các định hướng trong tương lai của công ty để đưa ra những kiến nghị mangtính khả thi cao.

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ, danh mục từ viết tắt, phần mở đầu, kếtluận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệpChương II: Thực trạng về KQKD tại Công ty cổ phần Hoàng Giang

Trang 12

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANHTRONG CÁC DOANH NGHIỆP

1.1 Một số lý luận chung về kế toán kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về kế toán kết quả kinh doanh

“KQKD là phần chênh lệch giữa doanh thu, thu nhập và chi phí của doanhnghiệp sau một kỳ hoạt động kinh doanh nhất định KQKD là lãi nếu doanh thu lớnhơn chi phí và ngược lại KQKD là lỗ nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí” (theo Giáotrình Kế tốn tài chính 2, Đại học Thương Mại).

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: là kết quả cuối cùng về các hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định, hay kết quảkinh doanh là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phícác hoạt động kinh tế đã được thực hiện Kết quả kinh doanh được thể hiện bằng lãi(nếu doanh thu lớn hơn chi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí).

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động khác của doanh nghiệp.

Kết quả hoạt động kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu tài chính với trị giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính

Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các

khoản chi phí khác ngồi dự tính của doanh nghiệp, hay những khoản thu khơng mangtính chất thường xun, hoặc những khoản thu có dự tính nhưng ít có khả năng xảy rado ngun nhân chủ quan hay khách quan mang lại.

1.1.2 Một số khái niệm khác liên quan đến xác định kết quả kinh doanh

1.1.2.1 Nhóm khái niệm về doanh thu

Trang 13

 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là phần còn lại của doanh thusau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộptheo phương pháp trực tiếp) trong kỳ kế tốn, là căn cứ tính kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

 Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:

- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho kháchhàng mua hàng với khối lượng lớn (theo VAS 14).

- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất,sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu (theo VAS 14).

- Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bịkhách hàng trả lại và từ chối thanh toán (theo VAS 14).

 Doanh thu hoạt động tài chính: là tổng các giá trị lợi ích kinh tế thu được từ hoạtđộng tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán Doanh thu hoạt động tàichính gồm: Lãi do bán, chuyển nhượng cơng cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào cơ sởkinh doanh đồng kiểm sốt, đầu tư liên kết, đầu tư vào cơng ty con; Cổ tức và lợinhuận được chia; Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, lãi do chênh lệch tỷ giá; Chiếtkhấu thanh toán được hưởng; Thu nhập khác liên quan tài chính.

Trang 14

1.1.2.2 Nhóm khái niệm về chi phí

 Chi phí: là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dướihình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợdẫn đến làm giảm VCSH, không bao gồm khoản phân phối cổ đông cho chủ sở hữu.(Theo VAS 01).

 Giá vốn hàng bán: là giá trị thực tế xuất kho của số sản phẩm gồm cả chi phímua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kì (đối với doanh nghiệp thương mại)hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụvà các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kì.

 Chi phí bán hàng: là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí về lao độngsống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình tiêu thụhàng hóa, dịch vụ Chi phí bán hàng bao gồm:

- Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí về lương và các khoản phụ cấp theo lương- Chi phí vận chuyển hàng hóa tiêu thụ

- Chi phí ngun liệu, vật liệu, nhiên liệu dùng trong bán hàng- Chi phí bảo hành sản phẩm phát sinh thực tế

- Chi phí khấu hao tài sản

- Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ nhu cầu tiêu thụ- Chi phí khác bằng tiền

 Chi phí quản lý doanh nghiệp: là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí vềlao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trìnhquản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm:

- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động, quản lý ởcác phịng ban của doanh nghiệp.

- Chi phí vật liệu, CCDC cho văn phịng.- Chi phí khấu hao tài sản.

- Chi phí dịch vụ điện nước, điện thoại, bảo hiểm, phục vụ chung cho tồn doanhnghiệp.

- Các khoản thuế phí, lệ phí tính vào chi phí văn phịng.

Trang 15

 Chi phí tài chính: là các chi phí, các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tàichính, cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ do chuyển nhượng cáckhoản đầu tư Cụ thể như sau:

- Chi phí liên doanh, liên kết khơng tính vào giá trị vốn góp- Chi phí bán chứng khoán (kể cả tổn thất trong đầu tư - nếu có ).- Lỗ do bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ

- Phân bổ dần lỗ về chênh lệch tỷ giá hối đoái của giai đoạn XDCB trước hoạtđộng khi doanh nghiệp đi vào hoạt động

- Lỗ chuyển nhượng vốn

- Lãi tiền vay khơng đủ điều kiện vốn hóa- Chiết khấu thanh tốn cho người mua hàng

- Lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính

 Chi phí khác: là các khoản chi phí thực tế phát sinh các khoản lỗ do các sự kiệnhoặc các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp mang lại.Đây là những khoản lỗ do các hoạt động bất thường, như:

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (nếu có).

- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liêndoanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.

- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.- Bị phạt thuế, truy nộp thuế.

1.1.2.3 Nhóm khái niệm chỉ tiêu kết quả kinh doanh

 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là khoản chênh lệch giữadoanh thu thuần và giá vốn hàng bán

 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là lợi nhuận gộp về bánhàng và cung cấp dịch vụ cộng với lợi nhuận hoạt động tài chính, trừ đi chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

 Lợi nhuận kế toán trước thuế: là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanhcộng thu nhập khác trừ đi chi phí khác

Trang 16

 Xác định kết quả kinh doanh: Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động sảnxuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính vàsản xuất kinh doanh phụ Kết quả kinh doanh là phần chênh lệch giữa doanh thu, thunhập và chi phí của doanh nghiệp sau một kỳ hoạt động kinh doanh nhất định Kết quảkinh doanh là lãi nếu doanh thu lớn hơn chi phí và ngược lại kết quả kinh doanh là lỗnếu doanh thu nhỏ hơn chi phí.

1.1.2.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

“Thuế TNDN bao gồm tồn bộ số thuế thu nhập tính trên thu nhập chịu thuếTNDN, kể cả các khoản thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ tại nước ngồi mà Việt Nam chưa ký hiệp định về tránh đánh thuế hai lần.Thuế TNDN bao gồm các loại thuế liên quan khác được khấu trừ tại nguồn đối với cáctổ chức, cá nhân nước ngồi hoạt động tại Việt Nam khơng có cơ sở thường trú tạiViệt Nam được thanh tốn bởi cơng ty liên doanh, liên kết hay cơng ty con tính trênkhoản phân phối cổ tức, lợi nhuận (nếu có) hoặc thanh toán dịch vụ cung cấp cho đốitác cung cấp dịch vụ nước ngoài theo quy định của luật thuế TNDN hiện hành” (theoVAS 17).

“Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành vàchi phí thuế thu nhập hỗn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuếthu nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ” (theo VAS 17).

Thuế thu nhập hiện hành: là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồiđược) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của nămhiện hành.

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: là thuế TNDN sẽ phải nộp trong năm tương laitính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong năm hiện hành.

Trang 17

1.1.3 Một số lý thuyết về kết quả kinh doanh

1.1.3.1 Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệpTùy theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể của doanh nghiệp mà nội dung cụ thể củakết quả hoạt động kinh doanh có thể khác nhau: trong doanh nghiệp thương mại là kếtquả từ hoạt động bán hàng, trong doanh nghiệp sản xuất là kết quả từ hoạt động sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra trong doanh nghiệp cịn có các nghiệp vụ khác nhưcho vay, góp vốn liên doanh, … cũng góp phần tạo nên kết quả này Tuy nhiênphương pháp chung xác định kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp làgiống nhau Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác

 Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuầnvà trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ,giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanhbất động sản đầu tư như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuêhoạt động, chi phí thanh lý nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp.

Kết quả HĐSXKD=Lợi nhuận gộpvề BH vàCCDV +Doanh thuhoạt động TC -ChiphíTC -Chi phí BH,chi phíQLDNTrong đó:Lợi nhuận gộp về BH vàCCDV

= Doanh thu thuần về BH vàCCDV- Trị giá vốn hàngbánDT thuần về BHvà CCDV= DT BH vàCCDV- Các khoảngiảm trừ DT

Trang 18

 Kết quả khác: Kết quả khác là kết quả từ các nghiệp vụ phát sinh không thườngxuyên hoặc doanh nghiệp không dự kiến trước được như: thanh lý, nhượng bánTSCĐ, tài sản tổn thất, … Phương pháp xác định kết quả khác như sau:

Kết quả khác = Thu nhập khác - Chi phí khác Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa thu nhập từ hoạt động tài

chính và chi phí hoạt đơng tài chính

Kết quả hoạt động tài chính = Doanh thu tài chính – Chi phí tài chính

1.1.3.2 Yêu cầu, nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanhnghiệp

Sau một quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải xácđịnh kết quả của từng hoạt động KQKD phải được xác định một cách đúng đắn chomỗi hoạt động của doanh nghiệp theo đúng quy định tài chính, kế tốn hiện hành Trêncơ sở đó yêu cầu kế toán xác định KQKD phải thực hiện các nhiệm vụ:

- Phản ánh, ghi chép đầy đủ, kịp thời, đúng đắn các khoản doanh thu, thu nhập,chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp.

- Tính tốn, xác định chính xác chi phí thuế TNDN và giám sát tình hình thựchiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước.

- Xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ghi nhậnmột cách chi tiết theo từng nghiệp vụ kinh doanh, từng đơn vị trực thuộc, theo từngngành hàng, nhóm hàng để phục vụ cho quản lý và hạch tốn kinh tế nội bộ.

- Cung cấp thơng tin phục vụ lập BCTC và phân tích kinh tế trong doanh nghiệp.(xác định số thuế phải nộp một cách chính xác, phản ánh kịp thời tình hình phân phốilợi nhuận)

1.1.3.3 Quy định kế toán

Khi thực hiện kế toán xác định kết quả kinh doanh các doanh nghiệp cần tôn trọngnhững quy định sau:

Trang 19

toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, mặt hàng, dịch vụ Doanh thu được sử dụng đểtính kết quả các hoạt động là doanh thu thuần, là số còn lại của doanh thu sau khi đãtrừ đi các khoản giảm trừ doanh thu.

 Một số quy định khi ghi nhận thuế TNDN

- Hàng quý kế toán phải xác định và ghi nhận số chi phí thuế TNDN tạm phảinộp trong quý Thuế thu nhập tạm phải nộp từng quý được tính vào chi phí thuếTNDN hiện hành của q đó.

- Cuối năm tài chính, kế tốn phải xác định số và ghi nhận thuế TNDN thực tếphải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế suất thuế thunhập hiện hành.

+ Trường hợp số thuế tạm tính lớn hơn số thuế số thuế thực tế thì phần chênh lệchđược ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành và ghi giảm số thuế TNDN phải nộp.

+ Nếu tổng số thuế tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế TNDN phải nộp khiquyết toán, chênh lệch này lớn hơn 20% thì doanh nghiệp phải nộp tiền phạt nộp chậmđối với phần chênh lệch đó Số tiền chậm nộp được tính từ ngày tiếp sau ngày cuốicùng của thời hạn nộp thuế quý 4

+ Nếu tổng số thuế TNDN tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế TNDN phảinộp khi quyết toán, chênh lệch này nhỏ hơn 20% thì DN chỉ phải nộp số thuế cịn phảinộp sau quyết tốn, nếu DN nộp chậm so với thời gian quy định (thời hạn nộp hồ sơquyết tốn thuế năm) thì tính tiền nộp chậm từ ngày hết hạn nộp thuế đến ngày thựcnộp số thuế cịn thiếu so với số quyết tốn.

1.2 Kế tốn kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp

1.2.1 Kế toán KQKD theo qui định của chuẩn mực kế toán Việt Nam

1.2.1.1 Nguyên tắc

 Nguyên tắc cơ sở dồn tích

Trang 20

 Nguyên tắc phù hợp

Theo nguyên tắc này thì khi ghi nhận doanh thu thì phải có 1 khoản chi phí tươngứng liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chiphí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liênquan đến doanh thu của kỳ đó.

 Nguyên tắc nhất quán

Theo nguyên tắc này thì các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệpchọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm Trường hợp cóthay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnhhưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

 Nguyên tắc thận trọng

Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn Ngun tắc thận trọng địi hỏi:

- Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập q lớn

- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí

- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí

1.2.1.2 Chuẩn mực

Kế tốn KQKD cần tuân thủ theo các nguyên tắc được quy định trong các chuẩn mựckế toán liên quan: VAS 01, VAS 02, VAS 03, VAS 14, VAS 17.

VAS 01 – Chuẩn mực chung

Các doanh nghiệp cần tuân thủ một số nguyên tắc chung trong kế toán KQKD:

- Cơ sở dồn tích: để KQKD được phản ánh đúng và hợp lý thì mọi nghiệp vụ kinh tế,

Trang 21

- Hoạt động liên tục: kế toán KQKD phải được thực hiện trên cơ sở giả định doanh

nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trongtương lai gần, nhờ đó KQKD kỳ này sẽ mang tính kế thừa và nối tiếp logic với các kỳkế toán trước và sau.

- Phù hợp: KQKD là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp do

đó để đánh giá đúng KQKD, khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận mộtkhoản chi phí tương ứng liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.

- Nhất qn: các chính sách và phương pháp kế toán KQKD mà doanh nghiệp đã lựa

chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm Có như vậyKQKD mới được phản ánh một cách chính xác, nhanh chóng và kịp thời.

- Thận trọng: KQKD cần được xác định một cách nhanh chóng và kịp thời nhưng phải

đảm bảo hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp Do đó, kế tốn cần phải xem xét, cân nhắcvà có những phán đốn kỹ lưỡng khi lập các ước tính kế tốn trong điều kiện khơngchắc chắn:

+ Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập quá lớn.

+ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập.+ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí.

+ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năngthu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khảnăng phát sinh chi phí.

- Trọng yếu: KQKD phản ánh năng lực và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp trong kỳ kế tốn Nếu những thơng tin trên BCTC thiếu chính xác thì sẽ làmảnh hưởng đến việc ra quyết định của các đối tượng sử dụng BCTC của đơn vị Kếtoán phải thu thập đầy đủ những thơng tin có tính chất trọng yếu, cịn những thơng tinkhông trọng yếu, ảnh hưởng không đáng kể tới quyết định của người sử dụng thơng tinthì có thể bỏ qua.

VAS 02 – Hàng tồn kho

Trang 22

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quantrực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại

- Chi phí mua bao gồm: giá mua, các loại thuế khơng được hồn lại, chi phí vận

chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quantrực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giáhàng mua được trừ khỏi chi phí mua.

- Chi phí chế biến bao gồm: những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản xuất sản

phẩm như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sảnxuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thànhthành phẩm.

- Chi phí khơng được tính vào giá gốc gồm: chi phí ngun liệu, vật liệu, chi phí nhân

cơng và các chi phí sản xuất kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường; một sốchi phí bảo quản hàng tồn kho; chi phí BH và chi phí QLDN.

VAS 03 – TSCĐ hữu hình

TSCĐ hữu hình thường là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản, vì vậy việc xác địnhmột tài sản có được ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay là một khoản chi phí sản xuất,kinh doanh trong kỳ sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

- TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá:

+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản được chiếtkhấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đượchoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sửdụng, như: chi phí chuẩn bị mặt bằng; chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; chi phí lắpđặt, chạy thử (trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử); chi phí chuyêngia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.

+ Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu,nguyên giá là giá quyết tốn cơng trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếpkhác và lệ phí trước bạ (nếu có).

Trang 23

TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì khơng được tính vào nguyên giá TSCĐ hữuhình

- Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giácủa tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn banđầu của tài sản đó, như:

+ Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làmtăng cơng suất sử dụng của chúng.

+ Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra.+ Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản sovới trước.

- Các chi phí được tính vào giá vốn hàng bán:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ.

+ Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thường và chi phí sảnxuất chung cố định khơng phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do tráchnhiệm cá nhân gây ra.

+ Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường khơng được tính vàongun giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hồn thành.

+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng giảm giáhàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết).VAS 14 – Doanh thu và thu nhập khác

Chỉ tiêu doanh thu và thu nhập đóng một vai trị rất quan trọng trong kế tốn KQKD.Do vậy, doanh thu phải được xác định một cách chính xác Doanh thu chỉ bao gồmtổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được.

- Xác định doanh thu: doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã

thu hoặc sẽ thu được.

- Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời tất cả 5 điều kiện sau:

+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

Trang 24

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch BH.+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch BH.

- Doanh thu cung cấp DV được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời tất cả 4 điều kiệnsau:

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp DV đó.

+ Xác định được phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán.+ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn thành giao dịchcung cấp DV đó.

- Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiệnsau:

+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch đó.+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

VAS 17 – Thuế TNDN

Đây là một khoản chi phí hợp lý của doanh nghiệp để xác định KQKD trong kỳ ThuếTNDN được xác định đúng thì lợi nhuận cũng được tính tốn chính xác Bởi lợi nhuậnlà thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu như kết quả hoạtđộng khơng chính xác nó sẽ kéo theo hàng loạt những hậu quả ảnh hưởng nghiêmtrọng không chỉ tới doanh nghiệp mà còn tới các tổ chức cá nhân có lợi ích liên quantrực tiếp với cơng ty như: ngân hàng, nhà cung cấp…Bởi vậy kế toán cần phải thựchiện đúng các quy định trong chuẩn mực này có như vậy mới giúp cho cơng tác kếtốn KQKD chính xác và hiệu quả.

- Cơ sở tính thuế TNDN:

Là giá trị tính cho tài sản hay nợ phải trả cho mục đích xác định thuế TNDN Chi phíthuế TNDN bao gồm chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗnlại Thu nhập thuế TNDN bao gồm thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuếthu nhập hoãn lại.

- Ghi nhận thuế TNDN:

Trang 25

Cuối năm tài chính, kế toán xác định và ghi nhận số thuế TNDN thực tế phải nộp trongnăm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.Thuế TNDN thực phải nộp trong năm được ghi nhận là chi phí thuế TNDN hiện hànhtrong báo cáo KQKD của năm đó.

Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số thuếphải nộp cho năm đó, thì số chênh lệch giữa số thuế tạm phải nộp lớn hơn số thuế phảinộp được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành và ghi giảm trừ vào số thuế TNDNphải nộp

1.2.2 Phương pháp Kế toán kết quả kinh doanh theo chế độ hiện hành (theo Thơngtư số 200/2014/TT-BTC gày 22/12/2014 của Bộ tài chính về Chế độ kế toán doanhnghiệp)

1.2.2.1 Chứng từ sử dụng

Kế toán KQKD sử dụng chủ yếu là các chứng từ tự lập như:- Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động khác.

- Các chứng từ phản ánh các khoản doanh thu, chi phí như: phiếu xuất kho, hóa đơnGTGT, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng.- Tờ khai quyết toán thuế TNDN.

- Bảng xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả.Trình tự luân chuyển chứng từ:

- Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế tốn và các bộ phận liên quan sẽ tiến hành lậpchứng từ Chứng từ được lập theo đúng mẫu quy định và phải ghi đúng nội dung củacác nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được lập đủ số liên quy định.

- Chứng từ sẽ được luân chuyển đến các phòng ban có trách nhiệm: kế tốn, giámđốc…để kiểm tra và ký duyệt.

- Sau đó, một liên chứng từ sẽ được giao đến phịng kế tốn, nhân viên kế tốn sẽ sắp xếpchứng từ và tiến hành ghi sổ kế toán tương ứng (sổ các tài khoản TK 511, TK 515, TK 632,TK 642, TK 635, TK 711, TK 811, TK 821, TK 911, TK 421).

- Sau khi kế toán vào sổ, các chứng từ sẽ được lưu trữ và bảo quản theo đúng quy địnhcủa Nhà nước.

1.2.2.2 Vận dụng tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Trang 26

911 – Xác định kết quả kinh doanh- - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa,

bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán;- - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí

thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác;

- - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;

- Kết chuyển lãi.

Doanh thu thuần về số sản phẩm, hànghóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đãbán trong kỳ;

Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Kết chuyển lỗ.

 Phương pháp kế toán:

a) Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển số doanh thu bán hàng thuần vào tàikhoản Xác định kết quả kinh doanh, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụCó TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

b) Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ, chi phíliên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như chi phí khấu hao, chi phísửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý nhượng bán bất độngsản đầu tư, ghi:

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanhCó TK 632 - Giá vốn hàng bán.

c) Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhậpkhác, ghi:

Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chínhNợ TK 711 - Thu nhập khác

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

d) Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và các khoản chi phí khác,ghi:

Trang 27

Có TK 811 - Chi phí khác.

đ) Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, ghi:Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.

e) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và số phát sinhbên Có TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập hỗn lại”:

- Nếu TK 8212 có số phát sinh bên Nợ lớn hơn số phát sinh bên Có, thì số chênh lệch,ghi:

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập hoãn lại.

- Nếu số phát sinh Nợ TK 8212 nhỏ hơn số phát sinh Có TK 8212, kế toán kết chuyểnsố chênh lệch, ghi:

Nợ TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lạiCó TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

g) Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ, ghi:Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 641 - Chi phí bán hàng.

h) Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, ghi:Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.

i) Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ vào lợi nhuận sau thuế chưa phânphối:

- Kết chuyển lãi, ghi:

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.- Kết chuyển lỗ, ghi:

Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phốiCó TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

Trang 28

- Kết chuyển lãi, ghi:

Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanhCó TK 336 - Phải trả nội bộ.- Kết chuyển lỗ, ghi:

Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

1.2.2.3 Sổ kế toán

Tùy theo đặc điểm kinh doanh, vận hành của mỗi doanh nghiệp mà mỗi doanhnghiệp có thể lựa chọn cho mình một phương pháp ghi sổ khác nhau Tuy nhiên vớibất kỳ hính thức ghi sổ nào đều có các loại sổ chính:

 Sổ kế tốn tổng hợp

- Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đói ứng phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:

+ Ngày, tháng ghi sổ;

+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

- Sổ Cái dùng để ghi chéo các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Số liệu kê toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:+ Ngày, tháng ghi sổ;

+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của từng tài khoản.

 Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trang 29

liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quảnlý Số liệu trên sổ, thẻ kế tốn chi tiết cung cấp các thơng tin phục vụ cho việc quảnlý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được chi tiết trên sổ Nhật kývà Sổ Cái Số lượng, kế cấu các sổ, thẻ kế tốn chi tiết khơng quy định bắt buộc Cácdoanh nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn tại Chế độ kế tốn về sổ,thẻ kế toán chi tiết và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ, thẻ kế toánchi tiết cần thiết, phù hợp.

1.2.2.4 Trình tự kế tốn

- Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển số doanh thu bán hàng thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh, tổng sô phát sinh của doanh thu thuần đã bán trong kỳ từ bên có của tài khoản 511 sang nợ tài khoản 511 tức là làm giảm doanh thu bán hàng thuần, kết chuyển sang bên có tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh (Doanh thu thuần đã bán trong kỳ).

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý nhượng bán bất động sản đầu tư sang bên nợ tài khoản 911 để xác định trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ.

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác từ bên có của tài khoản 515, 711 sang bên nợ tài khoản 515, 711 và kết chuyển sang bên có của tài khoản 911 để xác định doanh thu.

- Cuối kỳ kết tốn, kết chuyển chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác từ bên nợ tài khoản 635, 811 sang bên có tài khoản 635, 811 và kết chuyển sang bên nợ tài khoản 911 để xác định chi phí.

- Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành sang nợ tài khoản 911 vì chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là khoản chi phí của doanh nghiệp phải nộp nên cần kết chuyển sang bên nợ tài khoản 911 để xác định chi phí.

Trang 30

+ Nếu TK 8212 có số phát sinh bên Nợ lớn hơn số phát sinh bên Có tức là số thuếthu nhập hoãn lại phát sinh lớn hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại đượchồn nhập nên kết chuyển vào bên nợ của tài khoản 911 để xác định chi phí.

+ Nếu số phát sinh Nợ TK 8212 nhỏ hơn số phát sinh Có TK 8212 tức là số thuế thunhập hỗn lại được hồn nhập lớn hơn số thuế thu nhập hoãn lại phát sinh nên kếtchuyển vào bên có tài khoản 911 để giảm chi phí phải nộp.

- Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ vào bên nợ tài khoản 911 để xác định tổng chi phí.

Trang 31

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNGTY CỔ PHẦN HỒNG GIANG

2.1 Giới thiệu chung về cơng ty cổ phần Hồng GiangTên cơng ty: Cơng ty Cổ phần Hồng Giang

Tên giao dịch: H.G JC

Địa chỉ: Cụm Công nghiệp Cẩm Thượng – Khu 4 – Phường Cẩm Thượng – Thành

phố Hải Dương – Tỉnh Hải Dương

Năm thành lập: Năm 2003

Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phầnĐiện thoại: 0320.3848.559

Email: hoanggiavn@gmail.comWebsite: Hoanggiavn.vn

Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của công ty

Công ty Cổ phần Hoàng Giang hoạt động trong các lĩnh vực sau:

- Sản xuất bánh kẹo: Bánh đậu Trà Xanh Hoàng Gia, Bánh đậu Sầu RiêngHoàng Gia, Bánh đậu xanh Hoàng Gia; Bánh đậu xanh Gia Long; Bột đậu xanh HoàngGia; Kẹo lạc Vinangon; Kẹo lạc Hoàng Gia…

- Sản xuất rượu: Rượu Côn Sơn Tửu- Lập dự án khu đô thị mới

- Kinh doanh, tư vấn, định giá và đấu giá bất động sản… Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Trong suốt quá trình hoạt động và trưởng thành Cơng ty đã có được sự phát triển vượt bậc Hiện nay, cơng ty cổ phần Hồng Giang có đầy đủ năng lực và uy tín trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ khách hàng của mình Công ty luôn chú trọng đến giá trị cốt lõi của sản phẩm đó là chất lượng và song hành với dịch vụ chăm sóc khách tốt nhất

Trang 32

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu trúc tổ chức Công ty Cổ phần Hồng Giang

(Nguồn: Phịng hành chính)

Tổng quan về kế tốn KQKD tại Cơng ty cổ phần Hồng Giang

Tổ chức bộ máy kế tốn

Cơng ty Cổ phần Hồng Giang là một doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ có haichi nhánh ở Thành phố Hải Dương và Thành phố Hà Nội nên công ty áp dụng môhình kế toán vừa phân tán vừa tập trung để phù hợp với điều kiện kinh doanh củacơng ty Chi nhánh có nhiệm vụ tổ chức quản lý kinh doanh ở đơn vị mình, cơngviệc kế tốn ở các chi nhánh phải do các nhân viên kế tốn ở chi nhánh đó thực hiệnvà đến cuối tháng tổng hợp tất cả các số liệu gửi về phịng tài chính kế tốn cảucơng ty Phịng tài chính – kế tốn có nhiệm vụ thực hiện hạch toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh, cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệuchung cho tồn cơng ty và lập báo cáo tài chính.

Hội Đồng Quản Trị

Giám Đốc Điều Hành

Ban Kiểm Sốt

Trang 33

Chính sách kế tốn áp dụng

- Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch hàngnăm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ.

- Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng Chế độ kế tốn Việt Nam theo Thơng tư số200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính từ năm 2015.

- Hình thức kế toán áp dụng: hình thức Nhật ký chung và được hỗ trợ bởi phần mềmkế tốn.

- Phương pháp tính thuế: Cơng ty là đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, áp dụng luật thuế GTGT theo đúng qui định của Bộ tài chính.

- Phương pháp kế tốn hàng tồn kho:

+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp bìnhquân gia quyền cả kỳ dự trữ.

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thườngxuyên.Kế toán trưởngBộ phận khoThủ quỹ Kế toán tổng hợp Kế tốn tiềnKế tốn cơng nợKế tốn thuếKế tốn TSCĐ, XDCBKế toán tiền lươngKế toán Doanh thu tiêu thụ hàng hóa

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty

Trang 34

+ Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kholớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.

- Ghi nhận và khấu hao tài sản cố định :

+ Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, vô hình : TSCĐ được ghinhận ban đầu theo nguyên giá, trong quá trình sử dụng TSCĐ được ghi nhận theo 3 chỉtiêu: Nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại Nguyên giá của TSCĐ được xácđịnh là toàn bộ chi phí mà đơn vị đã bỏ ra để có được tài sản đó tính đến thời điểm đưatài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

+ Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, vô hình: Khấu hao TSCĐ hữu hìnhđược thực hiện theo phương pháp đường thẳng, căn cứ theo thời gian sử dụng hữu íchước tính và nguyên giá của tài sản.

2.2 Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty

2.2.1 Tổng quan về KQKD tại cơng ty cổ phần Hồng Giang

Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu quan trọng để một doanh nghiệp xácđịnh được hiệu quả trong việc kinh doanh, quản lý, vận hành và sử dụng vốn củadoanh nghiệp Công ty Cổ phần Hoàng Giang với đặc thù về ngành nghề sản xuấtvà sản phẩm dịch vụ cung cấp nên cũng có những đặc điểm riêng khi xác định kếtquả kinh doanh so với những doanh nghiệp thương mại, sản xuất khác Cơng ty Cổphần Hồng Giang áp dụng phương pháp xác định kế quả kinh doanh theo chế độkế toán hiện hành trong đó các khoản doanh thu và chi phí của cơng ty cụ thể nhưsau:

Doanh thu:

Doanh thu từ việc bán các sản phẩm bánh đậu xanh: đây là nguồn doanh thuchủ yếu của doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu của doanhnghiệp (66,93%) Các sản phẩm bánh đậu xanh bao gồm bánh đậu xanh truyềnthống, bánh đậu trà xanh, bánh đậu trái cây…

Doanh thu từ việc bán sản phẩm bột đậu xanh: đây là nguồn thu chiếm tỷtrọng khá lơn trong cơ cấu nguồn thu của doanh nghiệp (25,57%) Công ty nhậnđặt hàng và sản xuất theo yêu cầu của khách hàng.

Trang 35

thạch,…

Doanh thu hoạt động tài chính: từ lãi tiền gửi, tiền cho vayChi phí:

- Chi phí vật liệu trực tiếp: Chi phí vỏ hộp, khay, keo, tem, …

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất tại các xưởng.

- Chi phí sản xuất chung: Chi phí nhân viên phân xưởng; Chi phí nguyên, vậtliệu; Chi phí khấu hao TSCĐ; Chi phí dịch vụ mua ngồi; Chi phí bằng tiềnkhác.

- Chi phí giá vốn hàng bán: chiếm tỷ lệ 90,38% so với doanh thu.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phịng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế, phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác.

-Chi phí khác

 Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định,biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

Kết quả kinh doanh của công ty bao gồm kết quả từ hoạt động thông thườngvà kết quả hoạt động khác.

Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt độngtạo ra doanh thu của công ty, đây là họat động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạtđộng tài chính Việc xác định kết quả kinh doanh được thực hiện theo trình tự sau:

Doanh thu thuần = Tổng DT bán hàng – Các khoản giảm trừ doanhthu Lãi gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán

Các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được tập hợp và phân bổ cho số thành phẩm tiêu thụ Vậy:

Kết quả từ hoạt động SXKD = Lãi gộp – CPKD

Kết quả từ hoạt động tài chính = Tổng doanh thu thuần về HĐTC – Chi phí HĐTC Kết quả từ hoạt động khác là kết quả được tính bằng chênh lệch giữathu nhập

Trang 36

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập thuần khác – Chi phí khác

 Tại công ty, kết quả kinh doanh được xác định theo từng quý Hàng quý, căn cứ vào kết quả tiêu thụ hàng hóa, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động khác, kế tốn viên sẽ thực hiện các bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh cuối cùng.

2.2.2 Thực trạng2.2.2.1 Chứng từ sử dụng- Hóa đơn bán hàng: Phụ lục 2.1- Hợp đồng kinh tế:- Phiếu thu: Phụ lục 2.2- Phiếu chi: Phụ lục 2.3- Giấy báo nợ:- Giấy báo có:

- Hóa đơn mua hàng: Phụ lục 2.4- Phiếu nhập kho: Phụ lục 2.5

- Bảng tính và phân bổ lương: Phụ lục 2.6- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ: Phụ lục 2.7- Hóa đơn GTGT

- Ủy nhiệm chi- Phiếu xuất kho- Phiếu kế toán

 Các chứng từ của công ty được luân chuyển theo trình tự:-Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán

-Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình giám đốc ký duyệt

-Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán-Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán

2.2.2.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh – Tài khoản này được sử dụng để xác định kết quả kinh doanh của công ty

Trang 37

621, 622, 632, 627, 635, 642, 811 Trong đó:

- Tài khoản 511: Doanh thu được mở chi tiết các tài khoản cấp 2 và cấp 3+) Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hóa

+ Tài khoản 51111: Doanh thu bánh đậu xanh+ Tài khoản 51112: Doanh thu bột đậu xanh+ Tài khoản 51113: Doanh thu khác

- Tài khoản 515: Doanh thu hoạt động tài chính- Tài khoản 621: Chi phí vật liệu trực tiếp- Tài khoản 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp

- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung được chi tiết ra 5 tài khoản cấp 2+ Tài khoản 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

+ Tài khoản 6272: Chi phí nguyên, vật liệu+ Tài khoản 6274: Khấu hao TSCĐ

+ Tài khoản 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi+ Tài khoản 6278: Chi phí bằng tiền khác- Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán

- Tài khoản 635: Chi phí tài chính

- Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2

+ Tài khoản 6421: Chi phí nhân viên quản lý+ Tài khoản 6423: Chi phí đồ dùng văn phịng+ Tài khoản 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ+ Tài khoản 6425: Thuế, phí và lệ phí

+ Tài khoản 6427: Chi phí dịch vụ mua ngồi+ Tài khoản 6428: Chi phí bằng tiền khác- Tài khoản 811: Chi phí khác

2.2.2.3 Trình tự hạch tốn

Trang 38

có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết nên đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệpvụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối năm 2016, từ vào số liệu tổng hợp trên sổ cái các tài khoản giá vốn, doanh thu, chi phí liên quan đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp kế toán sẽ tiến hành tổng hợp và thực hiện các bút toán kết chuyển về tài khoản 911 để xác định lỗ lãi, các khoản thuế phải nộp Căn cứ số liệu sổ cái các tài khoản 511, 632… kế toán thực hiệncác bút toán kết chuyển sau:

Kết chuyển doanh thu: Doanh của công ty bao gồm doanh thu bánh đậu xanh,doanh thu bột đậu xanh và doanh thu khác Trong năm doanh thu bánh đậu xanh là2.362.101.148 (Sổ cái tổng hợp tài khoản 51111), doanh thu bột đậu xanh là902.330.626 (Sổ cái tổng hợp tài khoản 51112), doanh thu khác là 264.477.340(Sổ cái tổng hợp tài khoản 51113), phát sinh khoản giảm trừ doanh thu trị giá66.844.700 do đó đây là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

Nợ TK 51111: 2.362.101.148Nợ TK 51112: 902.330.626Nợ TK 51113: 264.477.340

Có TK 911: 3.528.909.114

Kết chuyển chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chiphí sản xuất chung vào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:

 Nợ TK 154: 2.816.868.666

Có TK 621: 2.056.504.570Có TK 622: 438.351.700Có TK 627: 322.012.396

(Sổ cái tổng hợp tài khoản 154 - phụ lục2.10)

 Nợ TK 632: 2.747.044.647

Có TK 154: 2.747.044.647

Kết chuyển giá vốn hàng bán: bao gồm cả sản xuất và bán hàng Nợ TK 911: 2.747.044.647

Có TK 632: 2.747.044.647

Trang 39

Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính chính là các khoản lãi tiền gửi ngânhàng sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh:

Nợ TK 515: 501.091

Có TK 911: 501.091(Sổ cái tổng hợp tài khoản 515)

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty trong năm là 1.704.661.846 sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh

Nợ TK 911: 523.582.792Có TK 642: 523.582.792

(Sổ cái tổng hợp tài khoản 642- phụ lục 2.12)

Kết chuyển chi phí khác của doanh nghiệp trong năm sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh:

Nợ TK 911: 4.960.167

Có TK 811: 4.960.167(Sổ cái tổng hợp tài khoản 811)Xác đinh lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp

LNTT = DTBH & CCDV – Chiết khấu + DTTC – Giá vốn – CP QLDN – CPkhác

= 3.528.909.114 – 66.844.700 + 501.091 – 2.747.044.647 – 523.582.792 –4.960.167

= 186.977.899

 Xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế TNDN = LNTT * 20% = 186977899 * 20% = 37.395.580 Xác định lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

LNST = LNTT – Thuế TNDN = 186.977.899 – 37.395.580 = 149.582.319- Kết chuyển lãi

Nợ TK 911: 149.582.319

Có TK 4212: 149.582.319

(Sổ cái tổng hợp tài khoản 911 - phụ lục 2.8)

2.2.2.4 Hệ thống sổ kế tốn

Trang 40

thơng tin từ các chứng từ kế toán nhằm phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính vàbáo cáo quản trị cũng như phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm sốt.

Cơng ty đang áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký chung Hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ gốc đã kiểm tra, kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung đồng thời nhữngnghiệp vụ liên quan đến đối tượng cần hạch toán chi tiết thì ghi vào sổ thẻ kế toán chitiết có liên quan Định kỳ từ sổ nhật ký chung ghi các nghiệp vụ kinh tế vào Sổ cái.Cuối kỳ căn cứ vào số liệu kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết Đối chiểubảng tổng hợp chi tiết với bảng cân đối TK Sau khi khớp số liệu giữa 2 bảng tiến hànhlập báo cáo tài chính.

- Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng tháng

trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, Số phát sinh Nợ, Số phát sinh Có và Số dư cuối Thángcủa từng tài khoản.

- Sổ chi tiết: dùng để theo dõi các đối tượng hạch toán cần hạch toán chi tiết: Sổ

chi tiết hàng hoá ; Sổ chi tiết vật tư hàng hoá, Sổ chi tiết nợ phải thu khách hàng, phảitrả người bán…

- Bảng tổng hợp số liệu chi tiết: Bảng tổng hợp chi phí, bảng tổng hợp cơng nợ

phải thu khách hàng, phải trả người bán… Cuối kỳ đối chiếu giữa Bảng tổng hợp sốliệu chi tiết và Sổ cái các tài khoản liên quan Căn cứ vào Bảng tổng hợp số liệu chitiết, Sổ cái, Bảng cân đối số phát sinh để lập BCTC.

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghitrên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Cơng tycó mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết nên đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệpvụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, kế toán tiến hành cộng số liệu trên Sổ Cái, lậpBảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra ,đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổCái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) số liệu sau kiểmtra được dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w