1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) kế toán chi phí xây dựng và tính giá thành công trình tại công ty tnhh xây dựng và thƣơng mại thịnh an

78 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 510,41 KB

Nội dung

Phụ lục 2a TÓM LƯỢC Cơ chế thị trường đã tạo nên sự chủ động thực sự cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp được chủ động trong việc xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm Doanh[.]

Trang 1

TÓM LƯỢC

Cơ chế thị trường đã tạo nên sự chủ động thực sự cho các doanh nghiệp, cácdoanh nghiệp được chủ động trong việc xây dựng các phương án sản xuất kinhdoanh, tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp phải tự trang bị, bù đắp chi phí, chịu rủi ro,chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong mơitrường kinh doanh ln có sự cạnh tranh gay gắt và mơi trường pháp lý của Nhà

nước về quản lý tài chính Trong nền kinh tế thị trường, nếu doanh nghiệp nào tổ

chức tớt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hố đảm bảo thu hời vớn, bù đắp các chiphí đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ có điều kiện tờn tại và pháttriền Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm Hạch tốn chiphí sản xuất chính xác sẽ đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí và giá thành giúpdoanh ngiệp xác định được kết quả sản xuất kinh doanh Từ đó kịp thời đề ra cácbiện pháp nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Chính vì vậy, tở chức tớtkế tốn chi phí sản xuất là yêu cầu thiết thực và là vấn đề được đặc biệt quan tâmtrong điều kiện hiện nay.

Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua q trình thực tập tại

Cơng ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An được sự hướng dẫn của Côgiáo PGS.TS.Nguyễn Phú Giang cùng với sự giúp đỡ của cán bộ kế tốn trongphòng kế tốn cơng ty, em đã thực hiện khóa luận tớt nghiệp của mình về đề tài: Kếtốn chi phí xây dựng và tính giá thành cơng trình tại cơng ty TNHH xây dựngvà thương mại Thịnh An

Kết cấu luận văn: bao gờm 3 phần chính:

Chương I: Cơ sở lý luận về kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắptrong doanh nghiệp xây lắp.

Chương II: Thực trạng kế tốn chi phí xây dựng và tính giá thành cơng trình

Trang 2

Chương III: Các kết luận và đề xuất về kế toán chi phí và tính giá thành cơng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Phú Giang đã hướng dẫn,giúp đỡ em tận tình trong q trình làm khóa luận.

Em xin được cảm ơn các thầy cô trường Đại học Thương Mại, đặc biệt cácthầy cơ giáo trong khoa Kế tốn-Kiểm tốn đã dạy dỗ và giúp đỡ em trong nhữngnăm học vừa qua.

Em xin trân trọng cảm ơn các cô chú, anh chị trong ban lãnh đạo và phòng kếtốn Cơng ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An đã giúp em hồn thànhkhóa luận này

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn.

Do hạn chế về kiến thức chuyên môn và thời gian nghiên cứu nên bài khóaluận của em khơng thể tránh khỏi có những thiếu sót Em rất mong nhận được sựgóp ý, chỉ bảo của các thầy cơ để bài khóa luận được hồn thiện và có tính thực tiễncao hơn

Trang 4

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi

Doanh nghiệp xây lắp vi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2.Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài .2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 3

CHƯƠNG I: 4

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨMXÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP .4

1.1 Cơ sở lý luận của kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp trongdoanh nghiệp xây lắp .4

1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmxây lắp 4

1.1 2 Một số lý thuyết liên quan đến kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm xâylắp 6

1.2.Nội dung kế toán chi xây lắp và giá thành sản phẩm 11

1.2.1 Nội dung kế toán chi xây lắp và giá thành sản phẩm theo chuẩn mực kếtốn Việt Nam .11

1.2.2 Kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắptheo quyết định 48 14

Trang 5

LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TẠI CÔNG TY TNHH

XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THỊNH AN 34

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn chi phívà giá thành cơng trình tại cơng ty tnhh xây dựng và thương mại thịnh an 34

2.1.1 Tổng quan tình hình kế tốn chi phí giá thành cơng trình tại công tyTNHH Xây dựng và thương mại Thịnh An .34

2.1.2 Ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn chi phí giá thành cơng trìnhtại cơng ty TNHH Xây dựng và thương mại Thinh An .44

2.2 Thực trạng kế toán chi phí xây dựng và tính giá thành cơng trình nhà 9tầng- khu đào tạo và dịch vụ Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công nghệ ViệtNam tại công ty TNHH Xây dựng và thương mại Thịnh An 45

2.2.1 Đặc điểm kế tốn chi phí sản xuất xây lắp của cơng trình khu đào tạo vàdịch vụ- Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam tại công ty TNHHxây dựng và thương mại Thịnh An 45

2.2.2 Thực trạng quy trình kế tốn xây dựng cơng trình nhà 9 tầng- Khu đào tạovà dich vụ Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam tại công ty TNHHxây dựng và thương mại Thịnh An 45

2.2.3 Thực trạng quy trình kế tốn tính giá thành cơng trình nhà 9 tầng- Khuđào tạo và dịch vụ Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam của côngty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An 55

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ XÂYDỰNG CƠNG TRÌNH NHÀ 9 TẦNG VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆTNAM TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THỊNH AN 57

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 57

3.1.1 Những kết quả đạt được 57

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại, nguyên nhân .61

3.2 Các đề xuất, kiến nghị về kế tốn chi phí và giá thành cơng trình tại công tyTNHH Xây dựng và thương mại Thịnh An 63

3.3 Điều kiện thực hiện 67

KẾT LUẬN 68

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

STT Tên bảng biểu, sơ đờ, hình vẽ Trang

Sơ đờ 1.1 Trình tự ghi sở kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung 24Sơ đờ 1.2 Trình tự ghi sở kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký- Sở cái 26Sơ đờ 1.3 Trình tự ghi sở kế tốn theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sở 28Sơ đờ 1.4 Trình tự ghi sở kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính 29Sơ đờ 2.1 Sơ đờ bộ máy quản lý của công ty TNHH xây dựng và thương mại

Thịnh An 38

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty 40

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013, năm 2014 43

Bảng 2.2 Bảng tính khấu hao TSCĐ 52

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

STT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI

01 GTGT Giá trị gia tăng

02 NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

03 NCTT Nhân công trực tiếp

04 SDMTC Sử dụng máy thi cơng

05 SXC Sản xuất chung06 HĐ Hóa đơn07 TSCĐ Tài sản cố định08 NKC Nhật ký chung09 SXXL SXXL10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn11 DN Doanh nghiệp12 CP Chi phí

13 HĐKD Hoạt động kinh doanh

14 & Và

15 DNXLDoanh nghiệp xây lắp

16 HĐXD Hợp đồng xây dựng

17 KLDD Khối lượng dở dang

18 ĐVT Đơn vị tính

19 TK Tài khoản

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Cơ chế thị trường đã tạo nên sự chủ động thực sự cho các doanh nghiệp, cácdoanh nghiệp được chủ động trong việc xây dựng các phương án sản xuất kinhdoanh, tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp phải tự trang bị, bù đắp chi phí, chịu rủiro, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong mơitrường kinh doanh ln có sự cạnh tranh gay gắt và mơi trường pháp lý của Nhànước về quản lý tài chính Các đơn vị sản xuất chỉ được cạnh tranh với nhau trongkhuôn khổ của luật định để tồn tại và phát triển với mục đích thu lợi nhuận tới đa.Lợi nhuận thu được trong kinh doanh là thước đo trình độ quản lý trình độ tở chứcsản xuất và hạch toán kế toán của từng doanh nghiệp

Để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh có lãi, tạo cơ sở, tài lực để pháttriển doanh nghiệp, bên cạnh các biện pháp cải tiến quản lý sản xuất thực hiện tốtcông tác tiếp thị sản phẩm và các sản phẩm làm ra phải có chất lượng tớt, mẫu mãđẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thì sản phẩm đó còn phải có giá cả hợp lý.Giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng đem lại thắng lợi cho các doanhnghiệp Do vậy, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc tập hợp và giảm thiểuchi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm.

Thực tế hiện nay cơng tác tính giá thành ở một sớ doanh nghiệp nói chung vàngành xây dựng nói riêng còn nhiều tờn tại, chậm cải tiến và chưa hồn thiện vì thếchưa đáp ứng được u cầu ngày càng cao trong quản lý kinh tế cơ chế thị trường.

Để thực hiện tốt mục tiêu quản lý kinh tế, khơng ngừng hạ giá thành sản phẩmthì điều đầu tiên cần phải củng cớ là hồn thiện phương pháp tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sao cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh,quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm, tính chất sản phẩm yêu cầu trìnhđộ quản lý của doanh nghiệp và quy định thống nhất chung của cả nước

Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp tại doanh nghiệp, em đã chọn tên đề tài khóa luận tớt

nghiệp là “Kế tốn chi phí xây dựng và tính giá thành cơng trình tại cơng ty

Trang 10

2.Mục đích nghiên cứu

- Về mặt lý luận: Nhằm hệ thớng hóa, làm rõ vấn đề lý luận cơ bản của kế tốnchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chuẩn mực và các chế độ kế toánhiện hành.

-Về mặt thực tế: Bên cạnh mục tiêu nghiên cứu về mặt lý luận thì luận văn cònnhằm mục đích khảo sát thực tế cơng tác kế tốn chi phí sản xuất xây lắp ở cơng tyTNHH xây dựng và thương mại Thịnh An nói chung và tại cơng trình nhà 9 tầng-khu đào tạo và dịch vụ Viện Hàn Lâm Khoa Học Việt Nam nói riêng Qua đó, thấyđược những ưu điểm mà DN đã đạt được để tiếp tục duy trì và phát huy những ưuđiểm đó cũng như thấy được những tờn tại, khó khăn còn gặp phải tại DN Từ đó,đề xuất ra những giải pháp để giải quyết những tồn tại và khắc phục những khókhan đó.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.

+ Đối tượng nghiên cứu: các chi phí xây lắp phát sinh và tính giá thành phátsinh của cơng trình nhà 9 tầng- khu đào tạo và dịch vụ Viện Hàn Lâm Khoa Học vàcông nghệ Việt Nam tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An.

+ Thời gian nghiên cứu: thời gian thi cơng cơng trình nhà 9 tầng- khu đào tạovà dịch vụ Viện Hàn Lâm Khoa Học và công nghệ Việt Nam ( từ 01/01/2013-31/12/2013)

+ Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An.

4 Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp thu thập số liệu

- Điều tra, thu thập và tổng hợp số liệu, sổ sách tại công ty.- Phỏng vấn, quan sát những người và sự việc liên quan.

- Tìm hiểu, sưu tầm các tài liệu, sách báo, thông tư, văn bản pháp luật, chế độkế toán ban hành, quy chế của cơng ty

* Phương pháp hoạch tốn kế tốn

Trang 11

- Phương pháp tài khoản: Là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh vào tài khoản kế toán theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệkhách quan giữa các đối tượng kế toán

- Phương pháp lập Báo cáo tài chính: Là phương pháp tởng hợp sớ liệu từ cácsở kế tốn theo các chỉ tiêu kinh tế và tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tàichính của đơn vị trong thời gian nhất định.

* Phương pháp phân tích

Sau khi thu thập sớ liệu cần tiến hành chia nhỏ các vấn đề cần nghiên cứu Từđó, thấy được những ưu điểm, nhược điểm của cơng tác kế tốn, nhận xét và đưa racác giải pháp nhắm hoàn thiện cơng tác kế tốn tại cơng ty.

5 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

Kết cấu luận văn: bao gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắptrong doanh nghiệp xây lắp.

Chương II: Thực trạng kế tốn chi phí và tính giá thành cơng trình nhà 9

tầng-khu đào tạo và dịch vụ Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam tại côngty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An.

Trang 12

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢNPHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.1 Cơ sở lý luận của kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp trongdoanh nghiệp xây lắp

1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmxây lắp

1.1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến chi phí sản xuất

Chi phí là tởng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dướihình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợdẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặccho chủ sở hữu.

Chi phí sản xuất xây lắp là biểu hiện bằng tiền tồn bộ hao phí lao động sớng, laođộng vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạtđộng xây lắp trong một thời kỳ nhất định.

Để tiến hành hoạt động xây lắp cúa mình, doanh nghiệp xây lắp phải có 3 yếutớ cơ bản là tư liệu lao động (máy móc, thiết bị…), đối tượng lao động (nguyên,nhiên vật liệu, )và sức lao động Sự tham gia của các yếu tố này vào q trình xâylắp là khác nhau Do đó dẫn đến các hao phí tương ứng.Ví dụ hao phí về khấu haotư liệu lao động và đới tượng hình thành nên hao phí về lao động vật hố; hao phí vềtiền lương phải trả cho người lao động và những hao phí hình thành nên hao phí laođộng sớng.Các hao phí trên được biểu hiện bằng tiền gọi là chi phí sản xuất Ngoàira doanh nghịêp còn phải bỏ ra những chi phí cần thiết khác mà thực chất là mộtphần giá trị mới tạo ra (thuế tài nguyên, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ…)theo quy định hiện hành, những khoản chi phí này cũng được hạch tốn vào chi phísản xuất kinh doanh.

1.1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp

Trang 13

Khác với doanh nghiệp công nghiệp, ở doanh nghiệp xây dựng, giá thành sảnphẩm xây lắp mang tính chất cá biệt: mỗi cơng trình, hạng mục cơng trình hay khớilượng xây lắp sau khi đã hồn thành đều có 1 giá riêng.

Hơn nữa, khi một doanh nghiệp được nhận thầu một cơng trình thì giá bán( giánhận thầu) đã có ngay trước khi thi cơng cơng trình Tức là giá bán có trước khi xácđịnh giá thành thực tế của cơng trình đó Do đó, giá thành thực tế của một cơngtrình hồn thành hay khới lượng lao vụ hoàn thành chi quyết định tới lãi hoặc lỗ củadoanh nghiệp do thực hiện thi cơng cơng trình đó mà thôi.

Giá thành là một bộ phận giá trị biểu hiện bằng tiền, do đó nó là một phạm trùkinh tế khách quan bởi sự chuyển dịch của giá trị tư liệu sản xuất và lao động sớngđã hao phí vào sản xuất ra là cần thiết tất yếu.

-Tính vào giá thành một sớ khoản mục chi phí mà thực chất là thu nhập thuầntúy của xã hội như: bảo hiểm xã hội, các khoản trích nộp cho cơ quan cấp trên, thuếvốn, thuế tài nguyên…

-Môt số khoản mục chi phí gián tiếp được phân bở vào giá thành của từng loạisản phẩm hay từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp.

1.1.1.3 Phân biệt khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.

Chi phí sản xuất là cơ sở để hình thành nên giá thành.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có sự khác nhau về phạmvi, giới hạn và nội dung.

Chi phí sản xuất chỉ tính trong một thời kỳ còn giá thành lại liên quan đến cảchi phí của khối lượng xây lắp kỳ trước chuyển sang nhưng lại khơng bao gờm chiphí thực tế của khới lượng xây lắp dở dang ći kỳ.

Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng thời kỳ nhất định còn giá thành sảnphẩm xây lắp là chi phí sản xuất được tính cho một cơng trình, hạng mục cơng trìnhhay khới lượng xây lắp hoàn thành

Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp lại có nhữngđiểm giớng nhau Chúng đều phản ánh chi phí lao động trong q trình sản xuất.

Giá thành sản phẩm xây lắp và chi phí sản xuất của cơng tác xây lắp thống

Trang 14

thành là 1 cơng trình, hạng mục cơng trình được hồn thành trong kỳ tính giá thànhhoặc giá trị khới lượng xây lắp dở dang cuối kỳ và đầu kỳ bằng nhau.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mới quan hệ mật thiết vớinhau Tài liệu kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở và căn cứ để tính giá thànhsản phẩm Nếu coi như tính giá thành sản phẩm là cơng việc chủ yếu trong cơng táckế tốn thì cơng tác chi phí sản xuất có tác dụng quyết định đến tính chính xác củatính giá thành sản phẩm xây lắp.

1.1 2 Một số lý thuyết liên quan đến kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm xâylắp

1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm1.1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất

Nội dung và phân loại chi phí sản xuất xây lắp:

* Căn cứ vào mục đích, cơng dụng: Trong doanh nghiệp xây lắp, để phục vụcho cơng tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất thường đượcphân loại chủ yếu theo mục đích cơng dụng Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất baogờm các khoản mục sau:

- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: là tồn bộ chi phí nguyên vật liệu được sửdụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: là tồn bộ chi phí lao động trực tiếp tham gia vàoq trình hoạt động xây lắp, bao gờm: tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp phảitrả…

- Chi phí sử dụng máy thi cơng: là chi phí sử dụng máy để hồn thành sản phẩmxây lắp Chi phí sử dụng máy thi cơng bao gờm: chi phí khấu hao máy thi cơng; chi phíthường xun máy thi cơng; tiền lương của cơng nhân điều khiển máy, phục vụ máy;chi phí sửa chữa lớn máy thi cơng và các chi phí khác của máy thi cơng.

- Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quảnlý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất.

Trang 15

+ Chi phí ngun liệu, vật liệu+ Chi phí nhân cơng

+ Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị+ Chi phí dịch vụ mua ngồi

+ Chi phí bằng tiền khác

* Căn cứ vào mối quan hệ giữa khả năng quy nạp chi phí vào các đới tượng kếtốn chi phí, gờm hai loại: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

* Căn cứ vào mới quan hệ giữa chi phí sản xuất với khới lượng sản phẩm hồnthành, gờm ba loại: Chi phí cớ định, chi phí biến đởi và chi phí hỗn hợp.

* Căn cứ vào nội dung cấu thành chi phí, gờm hai loại: Chi phí đơn nhất và chiphí tởng hợp.

1.1.2.1.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp

-Các loại giá thành sản xây lắp:+Giá thành dự tốn cơng tác xây lắp:Giá thành dự tốn Giá thành

của từng công trình = dự toán + Lãi định mức-Giá thành kế hoạch công tác xây lắp:

Giá thành kế hoạch công tác= Giá thành dự tốn+ Mức hạ giá-Giá thành thực tế cơng tác xây lắp

Giá thành thực tế công tác xây lắp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phítrực tiếp thực tế mà doanh nghiệp xây lắp đã bỏ ra để hồn thành một đới tượng xâylắp nhất định và được xác định theo sớ liệu kế tốn cung cấp.

Giữa ba loại giá thành trên thường có mới quan hệ về mặt lượng như sau:Giá thành dự toán >= giá thành kế hoạch>= giá thành thực tế

Việc so sánh các loại giá thành này được thực hiện trên cùng một đới tượngtính giá thành( từng cơng trình, hạng mục cơng trình hay khới lượng xây lắp hồnthành nhất định)

Trang 16

Giá thành khới lượng hồn chỉnh là giá thành của những cơng trình, hạng mụccơng trình đã hoàn thành, đảm bảo kỹ thuật, chất lượng đúng thiết kế và hợp đồng,bàn giao, được bên chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán.

Tuy nhiên, chỉ tiêu này không đáp ứng được một cách kịp thời các số liệu cầnthiết cho việc quản lý sản xuất và giá thành thi cơng cơng trình.

Do đó, để đáp ứng được yêu cầu quản lý và đảm bảo sản xuất kịp thời đòihỏi phải xác định giá thành khới lượng hồn thành quy ước.

Khới lượng xây lắp được hồn thành là khới lượng xây lắp hồn thành đến giaiđoạn nhất định và phải thỏa mãn các điều kiện sau:

+Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng kỹ thuật

+ Khối lượng này phải xác định được một cách cụ thể và được bên chủ đầu tưnghiệm thu chấp nhận thanh toán,

Phải đat đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý

Gía thành khới lượng hồn thành quy ước phản ánh được kịp thời chi phí sảnxuất cho đối tượng xây lắp trong quá trinhfthi công xây lắp, từ đó giúp cho doanhnghiệp phân tích kịp thời các chi phí đã chi ra cho từng đới tượng đểcó biện phápquản lý thích hợp và cụ thể.

Nhưng nó lại khơng phản ánh một cách tồn diện, chính xác giá thành tồn bộcơng trình, hạng mục cơng trình

Do đó, để đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về quản lý gía thành là kịp thời, chínhxác, tồn diện và có hiệu quả thì phải sử dụng cả hai chỉ tiêu trên.

1.1.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp1.1.2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí xây lắp

* Đới tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sảnxuất phát sinh được tập hợp theo phạm vi giới hạn đó Trong q trình sản xuất, cácchi phí sản xuất thường được phát sinh ở những tổ đội sản xuất khác nhau Do đó đểxác định đúng đới tượng tập hợp chi phí sản xuất cần căn cứ vào các yếu tớ sau:

Trang 17

-Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý và khả năng, trình độquản lý của doanh nghiệp, trình độ càng cao thì đới tượng tập hợp chi phí sản xuấtcàng cụ thể và chi tiết.

-Căn cứ vào yêu cầu kiểm tra, kiểm sốt chi phí và u cầu hạch tốn kinh tếnội bộ doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp xây lắp do các đặc điểm về tổ chức sản xuất và qtrình sản xuất nên đới tượng tập hợp chi phí sản xuất thường được xác định là từngcơng trình, hạng mục cơng trình, các giai đoạn quy ước của hạng mục cơng trình cógiá trị dự tốn riêng hay từng xí nghiệp, tở, đội xây lắp.

*Phương pháp tập hợp chi phí:

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liênquan tới từng đới tượng kế tốn chi phí sản xuất riêng biệt Do đó, ngay từ khâuhạch tốn ban đầu, các chứng từ gớc phải ghi chép riêng rẽ chi phí cho từng đớitượng tập hợp chi phí sản xuất Căn cứ vào các chứng từ gớc đó, kế tốn quy nạptrực tiếp các chi phí cho từng đới tượng Trong DN xây lắp, kế toán thường sử dụngphương pháp này để tập hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

+ Phương pháp phân bổ gián tiếp:

Phương pháp này áp dụng đới với những chi phí gián tiếp liên quan đến nhiềuđới tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất khác nhau, mà khơng tở chức ghi chépban đầu riêng cho từng đối tượng được, trong trường hợp đó chi phí phát sinh chungcho nhiều đới tượng được tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phí Sau đó lựa chọntiêu chuẩn phân bở thích hợp để phân bở khoản chi phí này cho từng đới tượng kếtốn chi phí Việc phân bở chi phí sản xuất gián tiếp được tiến hành theo trình tự:

Lựa chọn tiêu thức phân bở hợp lý và tính hệ sớ phân bở chi phí:

Tiru thức phân bở chi phí là tiêu thức đảm bảo được mối quan hệ tỷ lệ thuậngiữa tởng chi phí cần được phân bở của đới tượng.

Hệ sớ phân bở được xác định như sau:H=C/TTrong đó: H: Hệ sớ phân bở chi phí

C: Tởng chi phí cần phân bở

Trang 18

Tính mức phân bở chi phí cho từng đới tượng:Ci= H*TiTrong đó: H: Hệ sớ phân bở chi phí

Ci: Chi phí phân bổ cho từng đối tượng i

Ti: Tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tượng phân bổ

Tiêu thức phân bở thường được sử dụng là: chi phí sản xuất, chi phí kế hoạch,chi phí định mức, chi phí NVL chính… trong các DNXL phương pháp này ít đượcsử dụng.

1.1.2.2.2 Đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp

*Đới tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanhnghiệp sản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị

Xác định đới tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên trong tồn bộ cơng táctính giá thành Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất củadoanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sảnxuất và cung cấp sử dụng chúng để xác định đới tượng tính giá thành cho thích hợp.

Trong các doanh nghiệp xây dựng, đới tượng tính giá thành thường trùng hợpvới đới tượng tập hợp chi phí sản xuất, đó có thể là cơng trình, hạng mục cơng trìnhhay khới lượng xây lắp hoàn thành bàn giao.

1.1.2.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm xây lắp tại doanh nghiệp

-u cầu quản lý kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp tại doanh nghiệp

Việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là yếu tớ mang tínhsớng còn đỗi với mỗi đơn vị xây lắp, đảm bảo mỗi cơng trình, hạng mục cơng trìnhphải đem lại một khoản lãi nhất định do đó u cầu đặt ra đới với cơng tác quản lýchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phải:

Trang 19

Mỗi cơng trình, hạng mục cơng trình cần phải được lập dự tốn chi tiết theotừng khoản mục, từng yếu tớ chi phí… một cách chính xác và hợp lý.

Thường xuyên đới chiếu chi phí thực tế với chi phí dự tốn để tìm ra ngunnhân làm vượt chi hay giảm chi so với dự tốn, từ đó tìm ra hướng khắc phục.

- Nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Nhằm đáp ứng được các yêu cầu về quản lý chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp thì nhiệm vụ đặt ra đới với kế tốn chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp là:

+ Phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh.

+ Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phí nhâncơng, chi phí sử dụng máy thi cơng và các chi phí dự toán khác, phát hiện kịp thờicác khoản chênh lệch so với định mức, các chi phí khác ngồi kế hoạch, các khoảnthiệt hại, mất mát, hư hỏng…trong sản xuất để đề xuất những biện pháp ngăn chặnkịp thời.

+ Tính tốn hợp lý giá thành cơng tác xây lắp, các sản phẩm lao vụ hoànthành của doanh nghiệp

+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp theo từngcơng trình, hạng mục cơng trình từng loại sản phẩm lao vụ, vạch ra khả năng và cácbiện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và có hiệu quả

+ Xác định đúng đắn và bàn giao thanh tốn kịp thời khới lượng cơng tácxây dựng đã hồn thành Định kỳ kiểm kê và đánh giá khối lượng thi công dở dangtheo nguyên tắc quy định

+ Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng cơngtrình, hạng mục cơng trình, từng bộ phận thi cơng tở đội sản xuất…trong từng thờikỳ nhất định, kịp thời lập báo cáo về chi phí sản xuất, tính giá thành cơng trình xâylắp, cung cấp chính xác kịp thời các thơng tin hữu dụng về chi phí sản xuất và giáthành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp

1.2 Nội dung kế toán chi xây lắp và giá thành sản phẩm

Trang 20

1.2.1.1 Chuẩn mực số 15 – Hợp đồng xây dựng

-VAS 15 “ Hợp đồng xây dựng”: Theo quy định của VAS 15 thì chi phíHĐXD bao gờm: chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đờng, chi phí chung liênquan đến hoạt động của các hợp đồng và có thể phân bở cho từng hợp đờng cụ thể,các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của hợp đờng.Trong đó:

- Chi phí liên quan trực tiêp đến từng hợp đồng: chi phí nhân cơng tại cơngtrường, chi phí ngun liệu, vật liệu; khấu hao máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác;chi phí th nhà xưởng, máy móc, thiết bị để thực hiện hợp đờng; … Các khoản chiphí này được giảm khi có các khoản thu nhập khác khơng bao gờm trong doanh thuhợp đờng.

- Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các HĐXD và có thế phân bở chotừng hợp đờng, bao gờm: Chi phí bảo hiểm; chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuậtkhơng liên quan trực tiếp đến một hợp đờng; chi phí quản lý chung trong xây dựng.Các chi phí trên được phân bở theo các phương pháp thích hợp một cách có hệthống theo tỷ lệ hợp lý và áp dụng thớng nhất cho tất cả các chi phí có đặc điểmtương tự Việc phân bổ dựa vào mức thông thường hoạt động xây lắp.

-Còn các chi phí khác có thể thu lai từ khách hàng theo các điều khoản củahợp đờng: chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí triển khai mà khách hàng phải trảcho nhà thầu đã được quy định trong hợp đồng…

Chuẩn mực cũng quy định: Chi phí khơng liên quan đến hoạt động của hợpđờng hoặc khơng thể phân bở cho HĐXD thì khơng được tính trong chi phí HĐXD.Các chi phí này bao gờm: Chi phí quản lý hành chính nhìn chung hoặc chi phínghiên cứu, triển khai mà hợp đồng không quy đinh khách hàng phải trả cho nhàthầu, chi phí bán hàng, khấu hao máy móc, thiết bị và TSCĐ khác nhau không sửdụng cho HĐXD.

Trang 21

đồng sẽ được ký kết Nếu chi phí phát sinh trong q trình đàm phán đã ghi nhận làchi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh thì chúng khơng được coi là chiphí của HĐXD khi hợp đờng được ký kết vào thời kỳ sau.

1.2.1.2 Chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho

Theo VAS 02 “ Hàng tờn kho”: Chuẩn mực kế tốn này quy định trong chi phíSXXL thì các khoản chi phí NVL phải được tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng.Giá thực tế NVL có thể được xác định theo một trong các phương pháp: Phươngpháp tính theo giá đích danh, phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp nhậptrước xuất trước (FIFO); phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO).

Chuẩn mực kế tốn này cũng quy định: Chi phí SXC cớ định được phân bởgián tiếp vào chi phí SXXL từng cơng trình, hạng mục cơng trình… dựa vào cơngsuất hoạt động, sản xuất bình thường Cơng suất bình thường là khới lượng xâydựng đạt được ở mức trung bình trong điều kiện SXXL bình thường Thường phânbở theo chi phí SXC định mức, giờ cơng suất định mức… Còn chi phí SXC biến đởiphân bở hết vào chi phí SXXL từng cơng trình , hạng mục cơng trình… theo chi phíthực tế phát sinh.

1.2.1.3 Các chuẩn mực kế tốn có liên quan khác

Trang 22

+ Trong đó, theo ngun tắc cơ sở dờn tích: các chi phí SXXL phải được ghinhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tếchi tiền hoặc tương đương tiền.

+ Theo nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu xây lắp và chi phí SXXLphải phù hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu xây lắp thì phải ghi nhậnmột khoản chi phí SXXL tương ứng với doanh thu xây lắp gờm chi phí SXXL củakỳ tạo ra doanh thu xây lắp và chi phí SXXL, của các kỳ trước hoặc chi phí SXXLcủa kỳ trước hoặc chi phí SXXL phải trả nhưng liên quan đến doanh thu xây lắpcủa kỳ đó.

+ Nếu như các nguyên tắc trên quy định về việc ghi nhận cụ thể các khoản chiphí SXXL thì ngun tắc nhất qn quy định chung về việc áp dụng các chính sáchkế tốn, phương pháp kế tốn doanh nghiệp đã chọn từ đó có liên quan tới việc ghinhận chi phí SXXL của DNXL Các DN phải áp dụng thớng nhất ít nhất là trongmột kỳ kế tốn năm các chính sách và phương pháp kế tốn mà DN đã chọn.Trường hợp có thay đởi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giảitrình lý do và ảnh hưởng của sự thay đởi đó trong phần thuyết minh báo cáo tàichính.

-Theo VAS 04: Giá trị khấu hao TSCĐ hữu hình được phân bở một cách có hệthớng trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng Phương pháp khấu hao phải phùhợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho DN Sớ khấu hao của từng kỳ đượchạch tốn vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Theo VAS 16: Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựngđược tính vào giá trị của tài sản đó khi có đủ các điều kiện sau: các chi phí đi vayđược vớn hóa khi DN chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng

tài sản và chi phí đi vay có thể xác định một cách đáng tin cậy.

1.2.2 Kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắptheo quyết định 48

1.2.2.1 Kế tốn chi phí.

Trang 23

a.Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

 Nội dung: Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Giá trị

thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệuluân chuyển tham gia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việc thựchiện và hồn thành khới lượng xây lắp

 Nguyên tắc hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Nguyên vật liệu sử dùng cho xây dựng hạng mục cơng trình nào thì phải tính trựctiếp cho sản phẩm hạng mục cơng trình đó trên cơ sở chứng từ theo sớ lượng thực tếđã sử dụng và theo giá thực tế xuất kho

Ći kỳ hạch tốn hoặc khi cơng trình hồn thành, tiến hành kiểm kê số liệucòn lại tại nơi sản xuất (nếu có) để ghi giảm trừ chi phí ngun liệu, vật liệu xuất sửdụng cho cơng trình.

Trong điều kiện thực tế sản xuất xây lắp khơng cho phép tính chi phí ngunvật liệu trực tiếp cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình thì đơn vị có thể áp dụngphương pháp phân bổ vật liệu cho đối tượng sử dụng theo tiêu thức hợp lý.

-Chứng từ sử dụng:

Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường sử dụng các chứng từ kếtoán sau:

Phiếu xuất nhập kho Phiếu xuất kho

Hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăngBảng phân bổ nguyên vật liệu, …

Tài khoản sử dụng

TK 1541- CP NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh tồn bộ

chi phí ngun vật liệu liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất xây lắp.Kết cấu của tài khoản:

Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí NVLTT dùng cho sản xuất sản phẩm phát

sinh trong kỳ

Bên Có:

Trang 24

- Kết chuyển tồn bộ chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ sang TK 1545- Chiphí sản xuất kinh doanh dở dang.

Tài khoản này khơng có sớ dư

TK 1541- Chi phí NVLTT có thể mở chi tiết cho từng cơng trình, hạng mụccơng trình hay từng đơn đặt hàng để phục vụ cho việc tính giá thành từng cơngtrình, hạng mục cơng trình hay từng đơn đặt hàng đó.

- Trình tự hạch tốn

+) Xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất xây lắp

Nợ TK 1541: Chi phí NVLTT ( Chi tiết cho từng đới tượng) Có TK 152: Ngun liệu, vật liệu.

+) Mua nguyên vật liệu xuất thẳng cho sản xuất xây lắpNợ TK 1541: CP NVLTT

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ( Nếu có) Có TK 111, 112, 331

+)Khi tạm ứng chi phí xây lắp giao khốn nội bộ mà bộ phận nhận khốnkhơng tở chức kế tốn riêng.

Nợ TK 141: Số tạm ứng ( để mua nguyên vật liệu) Có TK 111, 112:

Khi quyết tốn tạm ứngNợ TK 1541: CP NVLTT

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ( Nếu có)Có TK 141: Tạm ứng

+)Chi phí ngun vật liệu xuất dùng không hết nhập lại khoNợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 1541: Chi phí NVLTT

+)Trường hợp ngun vật liệu sử dụng khơng hết để lại địa điểm sản xuấtNợ TK 1541: Chi phí NVLTT ( Ghi âm)

Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu.

- Cuối kỳ hạch tốn, kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, kế toán ghi: Nợ TK 1545: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Trang 25

b Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:

 Nội dung: Khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp bao gờm: chi phí về tiền

lương cơng nhân tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động xây lắp Chi phí này mởchi tiết cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình, giai đoạn cơng việc.

 Ngun tắc hạch tốn: Tiền lương, tiền cơng phải trả cho cơng nhân viên

liên quan đến cơng trình, hạng mục cơng trình nào phải hạch tốn riêng cho cơngtrình đó trên cơ sở chứng từ gốc về lao động, tiền lương Trong điều kiện sản xuấtxây lắp khơng cho phép tính trực tiếp cho các đối tượng tiền lương định mức.

Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của cơng nhân trực tiếp xây lắpkhơng tính vào tài khoản này.

-Chứng từ sử dụng

Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn lươngBảng kê chấm cơng ngồi giờ

Hợp đờng th ngồi…

-Tài khoản sử dụng:

Kế tốn sử dụng TK 1542: "chi phí nhân cơng trực tiếp" để tởng hợp và kếtchuyển chi phí nhân cơng trực tiếp.

Bên Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản

phẩm (xây lắp, sản xuất sản phẩm công nhiệp, cung cấp dịch vụ) bao gồm: tiềnlương, tiền cơng lao động và các khoản trích trên tiền lương.

Riêng đối với hoạt động xây lắp không bao gờm các khoản trích trên lương vềBHXH, BHYT, KPCĐ, tiền ăn ca).

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên nợ TK 1545- Chi

phí sản xuất kinh doanh dở dang.

TK 1542- Chi phí NCTT khơng có sớ dư ći kỳ

TK 1542- Chi phí NCTT cũng được mở chi tiết cho từng cơng trình, hạngmục cơng trình hay từng đơn đặt hàng.

- Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp hoạt động xây lắp, kế tốn ghi: Nợ TK 1542: chi phí NCTT

Có TK 334: Phải trả người lao động.

Trang 26

Nợ TK 1542: chi phí NCTT

Có TK 335: Chi phí phải trả

-Chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thường, kế tốn ghi: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 1542: chi phí NCTT

-Ći kỳ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp, kết tốn ghi: Nợ TK 1545: chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 1542: chi phí NCTT

c Chi phí sử dụng máy thi cơng:

- Nội dung: Chi phí sử dụng máy thi cơng là tồn bộ chi phí vật liệu, nhân

cơng, khấu hao và các chi phí khác liên quan đến sử dụng máy thi công phục vụ chohoạt động xây lắp các cơng trình đới với doanh nghiệp xây lắp theo phương thức thicông hỗn hợp (vừa thủ công, vừa kết hợp bằng máy) Tài khoản này được sử dụngđể tập hợp và phân bở chi phí sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt độngxây lắp và được mở chi tiết cho từng loại máy thi công Để tiện cho việc theo dõi vàtập hợp các chi phí liên quan đến chi phí máy thi cơng doanh nghiệp có thể mở cáctài khoản chi tiết của tài khoản chi phí máy thi cơng.

- Ngun tắc hạch tốn: Việc hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng phải phù

hợp với hình thức quản lý, sử dụng máy thi công của doanh nghiệp phải tổ chức thicông riêng biệt chuyên thực hiện hay giao máy thi công cho đội xây lắp.

Chi phí sử dụng máy thi cơng phải hạch toán chi tiết cho từng loại máy thicơng hoặc nhóm máy thi cơng và phải chi tiết theo khoản mục quy định.

Tính tốn, phân bở chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượng sử dụngphải dựa trên cơ sở giá thành 1giờ/máy hoặc giá thành 1ca/máy hoặc 1 đơn vị khốilượng công việc.

-Chứng từ kế tốn sử dụng

Hợp đờng th máy

Hóa đơn giá trị gia tăng (thanh tốn th máy)

Bảng tính lương cho cơng nhân điều khiển máy thi côngBảng phân bổ khấu hao máy

Trang 27

- Tài khoản sử dụng

TK 1543 : Chi phí sử dụng máy thi cơng

Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến máy thi cơng (chi phí nguyên liệu cho máy

hoạt động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền công của cơng nhântrực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dưỡng, …)

Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi cơng vào bên nợ TK 1545- Chi

phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Tài khoản này khơng có sớ dư ći kỳ

-Trình tự hạch tốn:

 Trường hợp đơn vị khơng tở chức đội máy thi cơng riêng hoặc có tở chứcđội máy thi công riêng nhưng không tổ chức công tác kế tốn riêng Ở trường hợpnày thì mọi chi phí liên quan đến đội máy thi công sẽ được tập hợp hết vào tàikhoản 1543- Chi phí SDMTC.

1) Xuất kho vật liệu dùng cho máy thi công

Nợ TK 1543: Chi phí SDMTC (Chi tiết cho từng đới tượng) Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu.

2) Mua nguyên vật liệu xuất trực tiếp cho máy thi côngNợ TK 1543: Chi phí SDMTC

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đyược khấu trừ( nếu có) Có TK 111, 112, 331…

3) Mua công cụ dụng cụ xuất dùng cho bộ phận máy thi cơngNợ TK 1543: Chi phí SDMTC

Có TK 153: Cơng cụ, dụng cụ

Có TK 142, 242:Chi phí trả trước dài hạn, chi phí trả trước ngắn hạn.4) Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển máy thi cơngNợ TK 1543: Chi phí SDMTC

Có TK 334: Phải trả người lao động.5) Trích khấu hao cho máy móc thi cơngNợ TK 1543: Chi phí SDMTC

Trang 28

6) Các chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho tở đội máy thi cơngNợ TK 1543: Chi phí SDMTC

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ( nếu có) Có TK 111, 112…: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,…7) Th ngồi máy thi cơng

Nợ TK 1543: Chi phí SDMTC

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có) Có TK 111, 112…

Ći kỳ kế tốn tập hợp, phân bở và kết chuyển chi phí máy thi cơng để tínhgiá thành cơng trình, hạng mục cơng trình bàn giao, kế tốn ghi:

Nợ TK 1545: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 1542: Chi phí NCTT

 Trường hợp đơn vị có tở chức đội máy thi cơng riêng và có tở chức cơngtác kế tốn riêng Lúc này mọi chi phí liên quan đến chi phí của đội máy thi cơng sẽđược hạch tốn vào tài khoản chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC chi tiếtcho đội máy thi công.

1) Xuất vật liệu, thiết bị, công cụ cho đội máy thi công

Nợ TK 1541: Chi phí NVLTT (chi tiết cho đới tượng MTC) Có TK 152, 153: Nguyên liệu, vật liệu; công cụ, dụng cụ.2) Lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công Nợ TK 1542: Chi phí NCTT (chi tiết cho đới tượng MTC) Có TK 334: Phải trả người lao động.

3) Trích khấu hao cho máy móc của tở đội máy thi cơng Nợ TK 1544: Chi phí SXC (chi tiết cho đối tượng MTC) Có TK 214: Hao mòn TSCĐ

4) Các khoản trích theo lương và tiền ăn ca của công nhân trực tiếp điềukhiển máy thi công

Nợ TK 1544: Chi phí SXC (chi tiết cho đới tượng MTC)

Có TK 338, 334: Phải trả phải nộp khác; phải trả người lao động5) Thuê ngoài máy thi công

Trang 29

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có) Có TK 111, 112, 331…

Khi kết thúc q trình thi cơng thì kế tốn sẽ tập hợp, phân bở và kết chuyểnchi phí máy thi cơng cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình vào TK 1543- Chiphí MTC, kế tốn ghi:

Nợ TK 1543: Chi phí SDMTC

Có TK 1541: Chi phí NVLTT ( chi tiết cho đới tượng máy thi công) Có TK 1542: Chi phí NCTT ( chi tiết cho đối tượng máy thi công) Có TK 1544: Chi phí SXC ( chi tiết cho đối tượng máy thi công)

Sau khi tính giá thành ca máy thì việc phân bở chi phí máy thi cơng cho từngđới tượng xây lắp là tùy thuộc vào mối quan hệ giữa tổ đội máy thi cơng và đơn vịxây lắp

d Kế tốn chi phí sản xuất chung.

- Nội dung: Chi phí sản xuất chung phản ánh chi phí sản xuất của đội, cơng

trường xây dựng gồm: Lương nhân viên quản lý phân xưởng, tở, đội xây dựng; cáckhoản trích theo lương trên tiền lương phải trả công nhân trực tiếp xây lắp, nhânviên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý phân xưởng, tổ, đội; khấu hao tàisản cố định dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đếnhoạt động của đội,… Các doanh nghiệp khác nhau có những đặc điểm khác nhau dovậy để thuận tiện cho việc tập hợp chi phí sản xuất chung các doanh nghiệp có thểtở chức chi tiết tài khoản 154 (CP SXC).

- Ngun tắc hạch tốn: Phải tở chức hạch tốn chi phí sản xuất chung theo

từng đội, tổ xây lắp, quản lý chi tiết theo từng yếu tớ chi phí Ći kỳ sau khi tậphợp được chi phí sản xuất chung, kế tốn tiến hành phân bở chi phí sản xuất chungcho từng đới tượng kế tốn chi phí theo tiêu chuẩn phân bở hợp lý.

- Chứng từ sử dụng

Phiếu xuất kho, bảng tính và phân bở cơng cụ dụng cụHóa đơn giá trị gia tăng

Bảng chấm công

Trang 30

Phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng,…

- Tài khoản sử dụng

Để tập hợp chi phí sản xuất chung trong các doanh nghiệp xây lắp, kế toán sửdụng TK 1544 ( CP SXC): Chi phí sản xuất chung

Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, bao gồm:

- Lương nhân viên quản lý đội xây dựng

- Tiền ăn ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, công nhân xây dựng- Khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn- Lương nhân viên sử dụng máy thi công

- Khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội

- Các chi phí bằng tiền khác liên quan tới hoạt động của đội

Bên Có:

- Các khoản giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 1545-Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang

TK này khơng có sớ dư ći kỳ

- Trình tự hạch tốn

- Tập hợp các chi phí liên quan đến chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳNợ TK 1544: Chi phí SXC

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ( nếu có)

Có TK 111, 112, 331, 334, 338,152, 153, 142, 242, 214…

- Khi xác định số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp Nợ TK 1544: Chi phí SXC

Có TK 352- Dự phòng phải trả

- Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế tốn chi phí và giá thành sảnphẩm xây lắp:

Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng mộttrong bớn hình thức sở kế tốn sau:

+) Hình thức kế tốn Nhật ký chung

Trang 31

- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

+) Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật kýchung ( Sơ đồ số 1.1)

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ sớ liệu đã ghitrên sở Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp Nếuđơn vị có mở sở, thẻ kế tốn chi tiết thì đờng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung,các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sở, thẻ kế tốn chi tiết liên quan.

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phùhợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thờivào nhiều sở Nhật ký đặc biệt (nếu có).

Ći tháng, ći quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đốisố phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái vàbảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập cácBáo cáo tài chính.Về ngun tắc, Tởng sớ phát sinh Nợ và Tởng sớ phát sinh Cótrên Bảng cân đới sớ phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tởng sớ phát sinhCó trên sở Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt saukhi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

Trang 32

Sơ đồ số 1.1

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

- Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái

Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế tốn sau:

- Nhật ký - Sở Cái;

- Các sở, thẻ kế tốn chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký - SổCái (Sơ đồ số 1.2)

+ Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế tốn hoặc Bảng tởng hợpchứng từ kế tốn cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trướchết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sở Nhật ký - Sổ Cái Sốliệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại) được ghi

Sở, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký đặc biệtChứng từ kế toánSỔ NHẬT KÝ CHUNGSỔ CÁI Bảng cân đới sớ phát sinhBÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 33

trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toánđược lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếunhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.

Chứng từ kế tốn và Bảng tởng hợp chứng từ kế tốn cùng loại sau khi đã ghiSở Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

+ Ći tháng, sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ kế tốn phát sinh trongtháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sở, thẻ kế tốn chi tiết, kế tốn tiến hành cộngsố liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoảnở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinhcác tháng trước và sớ phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đếncuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và sớ phát sinh trong tháng(trong q) kế tốn tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhậtký - Sổ Cái.

+ Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý)

trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:Tổng số tiền của Tổng số phát sinh Tổng số phát sinhcột “Phát sinh” ở = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các

phần Nhật ký Tài khoản Tài khoản

Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tởng sớ dư Có các Tài khoản.

+ Các sở, thẻ kế tốn chi tiết cũng phải được khố sở để cộng sớ phát sinh Nợ,sớ phát sinh Có và tính ra sớ dư ći tháng của từng đới tượng Căn cứ vào sớ liệukhố sở của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản Số liệutrên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có vàSớ dư ći tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.

Trang 34

Biểu số 1.2

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi ći thángĐới chiếu, kiểm tra

- Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ

Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế tốn sau:

- Chứng từ ghi sở;

- Sở Đăng ký Chứng từ ghi sổ;- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Chứng từghi sổ (Sơ đồ số 1.3)

+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tởng hợp chứng từkế tốn cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế tốn lập Chứng

Sở, thẻ kế tốnchi tiết Bảngtởng hợpchi tiết Chứng từ kế tốnSở quỹ NHẬT KÝ – SỔ CÁI Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Trang 35

từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sauđó được dùng để ghi vào Sở Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lậpChứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

+ Ći tháng, phải khố sở tính ra tởng sớ tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sở Đăng ký Chứng từ ghi sở, tính ra Tởng sớ phátsinh Nợ, Tởng sớ phát sinh Có và Sớ dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vàoSổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.

+ Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Trang 36

Sơ đồ số 1.3

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁNCHỨNG TỪ GHI SỔ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi ći thángĐới chiếu, kiểm tra

- Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Các loại sở của Hình thức kế tốn trên máy vi tính: Phần mềm kế tốn đượcthiết kế theo hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sở của hình thức kế tốn đó nhưngkhơng bắt buộc hồn tồn giớng mẫu sở kế tốn ghi bằng tay

Trình tự ghi sổ kế tốn theo Hình thức kế tốn trên máy vitính (Sơ đồ số 1.4)Chứng từ kế tốnSở quỹ CHỨNG TỪ GHI SỔBảng tởng hợpchứng từ kế tốncùng loạiSở, thẻkế tốnchi tiết Bảngtởng hợpchi tiết Sở CáiSổ đăng kýchứng từ ghi sổ

Bảng cân đối sốphát sinh

Trang 37

+ Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tởng hợpchứng từ kế tốn cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác địnhtài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.

Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sởkế tốn tởng hợp (Sở Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế tốn chi tiết liênquan.

+ Ći tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện cácthao tác khố sở (cộng sở) và lập báo cáo tài chính Việc đới chiếu giữa sớ liệu tởnghợp với sớ liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trungthực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đớichiếu sớ liệu giữa sở kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.

Ći tháng, ći năm sở kế tốn tởng hợp và sở kế tốn chi tiết được in ragiấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sở kế tốnghi bằng tay.

Sơ đồ số 1.4

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH

SỔ KẾ TỐN - Sở tởng

hợp- Sở chi tiếtCHỨNG TỪ KẾ TỐN

BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ

TỐN CÙNG LOẠI- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toánquản trị

PHẦN MỀM KẾ TOÁN

Trang 38

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đới chiếu, kiểm tra

1.2.2.2 Kế tốn giá thành sản phẩm xây lắp

a Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng sớ liệu về chi

phí sản xuất để tính tốn ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩmlao vụ đã hoàn thành theo các yếu tớ hoặc khoản mục giá thành trong thời kỳ tínhgiá thành đã xác định.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành cơngviệc tính giá thành cho đới tượng tính giá thành

Tùy thuộc đặc điểm của từng đới tượng tính giá thành và mới quan hệ giữa đớitượng tập hợp chi phí sản xuất và đới tượng tính giá thành mà kế tốn áp dụng mộthay nhiều phương pháp tính giá thành thích hợp.

-Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:

+ Tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp giản đơn

Theo phương pháp này thì giá thành sản phẩm được xácđịnh theo công thức sau:

Giá thành sản

phẩm xây lắp=Giá trị dởdang đầu kỳ+Chi phí sản xuấtphát sinh

-Thiệt hại phá đilàm lại, CP bảohiểm vượt địnhmức

+ Tính giá thành sản phẩm xây lắp theo đơn đặt hàng

Ở phương pháp này thì mỗi đơn đặt hàng sẽ được lập một bảng tính giáthành, chi phí phát sinh được tập hợp cho từng hợp đồng theo phương pháp trực tiếphoặc gián tiếp.

Trang 39

Một đơn đặt hàng có thể gồm nhiều cơng trình và hạngmục cơng trình do đó sau khi tính giá thành cho đơn đặt hànghồn thành thì mới tính giá thành cho từng cơng trình, hạngmục cơng trình.

Giá thành từng

cơng trình=

Giá thành đơn đặt hàng

x

Giá thành dự tốn củatừng cơng trình

Tổng giá thành dự tốn

b Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp

Chi phí sản phẩm xây lắp tập hợp trong từng khoản mục chi phí vừa liên quanđến sản phẩm hồn thành, vừa liên quan đến sản phẩm đang làm dở được xác định ởthời điểm cuối kỳ Sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây dựng có thể là cáccơng trình, hạng mục cơng trình chưa hồn thành hay khới lượng cơng tác dở dangtrong kỳ, chưa được chủ đầu tư nghiệm thu chấp nhận thanh tốn Việc tính giá sảnphẩm dở dang trong doanh nghiệp xây dựng phụ thuộc vào phương thức thanh tốn,khới lượng xây lắp hồn thành giữa người nhận thầu và người giao thầu Việc đánhgiá sản phẩm dở dang ći kỳ có thể được thực hiện theo các cách sau:

- Đánh giá theo chi phí sản xuất thực tế phát sinh

Phương pháp này được áp dụng đối với các cơng trình, hạng mục cơng trìnhmà quy định là thanh tốn một lần sau khi hồn thành thì giá sản phẩm dở dang làtất cả chi phí thực tế phát sinh từ lúc khởi công đến cuối tháng đó.

- Đánh giá theo tỷ lệ hồn thành

Đới với những cơng trình, hạng mục cơng trình quy định thanh tốn theo giaiđoạn quy ước thì chi phí dở dang chính là giai đoạn xây lắp chưa hồn thành vàđược đánh giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bở chi phí thực tế đã phát sinhcho giai đoạn xây lắp hoàn thành và chưa hoàn thành căn cứ vào giá thành dự toáncủa chúng.

CPSX thực tế dở dang = Giá thành khối lượng dở dang x Hệ số phân bổ của từng giai đoạn cuối kỳ của từng giai đoạn

Giá thành dự tốnKLDD ći kỳ của từnggiai đoạn

= Giá thành dự toán của từng

giai đoạn x

Trang 40

Hệ số phân bổ  CP thực tế DD ĐK  CP thực tế PS trong kỳZdt< KLXLHT>  Zdt< KLXL dở dang>

Trong đó:

Zdt KLDD ći kỳ của từng giai đoạn: Là giá thành dự tốn khới lượng dởdang ći kỳ của từng giai đoạn.

CP thực tế DD ĐK: Là chi phí thực tế dở dang đầu kỳ

CP thực tế PS trong kỳ: Là chi phí thực tế phát sinh trong kỳ

Zdt< KLXLHT>: Là giá thành dự tốn của khới lượng xây lắp hoàn thànhbàn giao trong kỳ.

Zdt< KLXL dở dang>: Là giá thành dự tốn khới lượng dở dang ći kỳ củacác giai đoạn.

-Đánh giá theo đơn giá dự toán

Trong trường hợp bàn giao thanh tốn theo định kỳ khới lượng hồn thành củatừng loại công việc hoặc bộ phận kết cấu, xác định chi phí thực tế của khới lượng

1.2.2.3 Tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành

Sau khi tiến hành tập hợp, phân bở các chi phí sản xuất trong kỳ, đến ći kỳkế tốn sẽ làm cơng việc kết chuyển các chi phí sản xuất để tính giá thành sảnphẩm Giá thành cơng trình, hạng mục cơng trình chính là tồn bộ các chi phí NVLtrực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí sảnxuất chung phát sinh của cơng trình, hạng mục cơng trình.

Chi phí thực tế của khối lượng dở

dang cuối kỳ Chi phí sản xuất

của giai đoạn xây lắp dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất thực tế trong kỳ

Giá dự toán của khối lượng dở

dang cuối kỳGiá dự toán của

giai đoạn xây lắp hoàn thành trong kỳTổng giá dự toán của các khối lượng dở dang cuối kỳx= ++Chi phí thực tế

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w