1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ls23 2l hcm 618 nguyễn thủy tiên thichinhls2

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 33,87 KB
File đính kèm LS23.2L.HCM_618_Nguyễn Thủy Tiên_ThichinhLS2.rar (32 KB)

Nội dung

HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SƯ TRONG LĨNH VỰC TƯ VẤN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGOÀI TÒA ÁN (Học phần Tư vấn cơ bảnKỳ thi chính) ĐỀ TÀI.

Trang 1

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN

KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SƯ TRONG LĨNH VỰC TƯ VẤNPHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGỒI TỊA ÁN

(Học phần Tư vấn cơ bản/Kỳ thi chính)

ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN LƯU Ý KHI TƯ VẤN PHÁPLUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

TRONG CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

Họ và tên: Nguyễn Thủy TiênSinh ngày: 24/07/1996

SBD: 618 Lớp: L Luật sư 23.2Khóa: 23 tại cơ sở TP Hồ Chí Minh

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TNHHTrách nhiệm hữu hạn

BLDSBộ luật Dân sự

BLHSBộ luật hình sự

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 3

I VẤN ĐỀ CHUNG……………………………………………………………… 3

1 Khái niệm Công ty TNHH hai thành viên trở lên…………………………………….3

2 Xác định người quản lý trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên…………… 3

3 Trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên……………………………………………………………………4

II THỰC TRẠNG KHI LUẬT SƯ TƯ VẤN TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN………………………………………………………………… 5

III NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN LƯU Ý KHI TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN………………………………………6

1 Xác định người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên là “ai”, trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên; đồng thời phân biệt được nhà quản trị trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên và người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên để không bị nhầm lẫn khi tư vấn………………………………………………………6

2 Luật sư nhận biết vai trị của mình, trách nhiệm của mình khi tư vấn…………….7

3 Luật sư phải học hỏi kiến thức và thường xuyên rèn luyện kỹ năng……………….9

3.1 Các kiến thức Luật sư cần có để tư vấn cho người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên………………………………………………9

3.2 Các kỹ năng Luật sư cần có để tư vấn cho người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên và cách rèn luyện các kỹ năng này…………9

Trang 4

MỞ ĐẦU

Ngày nay nhu cầu thành lập doanh nghiệp ngày càng nhiều, mỗi doanh nghiệpmuốn đi vào hoạt động đều phải thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp theo trìnhtự, thủ tục luật định Sau khi doanh nghiệp được thành lập theo đúng quy định thì qtrình hoạt động của cơng ty cũng cần phải tn thủ quy định pháp luật, người quản lýdoanh nghiệp cũng phải tuân thủ quy định doanh nghiệp và quy định pháp luật Do đó,nhiều doanh nghiệp tìm đến văn phịng luật sư, công ty luật ký hợp đồng dịch vụ pháplý hoặc ký hợp đồng lao động với Luật sư để Luật sư tư vấn pháp luật cho nhà quản trịdoanh nghiệp và người quản lý doanh nghiệp

Nhận thấy vai trò tư vấn của Luật sư đối với doanh nghiệp ngày càng lớn, để hạnchế được các rủi ro nghề nghiệp khi tư vấn, giúp Luật sư khẳng định được vị trí, vaitrị và thực hiện cơng việc ngày một chuyên nghiệp hơn thì tác giả đã làm bài tiểu luận

liên quan đến những lưu ý khi Luật sư tiến hành hoạt động tư vấn, cụ thể “những vấn

đề Luật sư cần lưu ý khi tư vấn pháp luật về trách nhiệm của người quản lý doanhnghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên” Trong quá trình tác giả soạn

thảo khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong được bỏ qua và nhậnđược góp ý để tác giả có thể hồn thiện bài viết hơn.

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1 Khái niệm Công ty TNHH hai thành viên trở lên

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020.

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanhnghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này Phần vốn góp củathành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của LuậtDoanh nghiệp 2020.

2 Xác định người quản lý trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên

Căn cứ pháp lý: khoản 24 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020

Trang 5

Người quản lý trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Chủ tịch Hội đồngthành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác cóthẩm quyền nhân danh cơng ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệcông ty.

Tìm hiểu về nhà quản trị trong doanh nghiệp để phân biệt với người quản lýtrong doanh nghiệp:

Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, “Nhà quản trị” trong doanh nghiệpthường là Hội đồng, trách nhiệm quản trị thường là của Hội đồng.

Nhà quản trị trong Công ty TNHH là Hội đồng thành viên, căn cứ khoản 1 Điều55 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhấtcủa công ty, bao gồm tất cả thành viên công ty là cá nhân và người đại diện theo ủyquyền của thành viên công ty là tổ chức Điều lệ công ty quy định kỳ họp Hội đồngthành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần

Nhà quản trị trong Công ty cổ phần là Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị.Căn cứ khoản 1, Điều 138 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Đại hội đồng cổ đơng gồm tấtcả cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần.Căn cứ khoản 1 Điều 153 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Hội đồng quản trị là cơ quanquản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện quyền vànghĩa vụ của công ty, trừ các quyền và nghĩa vụ thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổđông.

3 Trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH haithành viên trở lên

Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định về trách nhiệm của người quản lý tạiĐiều 71; Điều 83; Điều 97; Điều 107; Điều 165; Điều 173; người quản lý cũng cầnphải tuân thủ BLDS, BLHS và văn bản hướng dẫn liên quan… người quản lý cũng cầnphải tuân thủ các trách nhiệm đã quy định trong quy chế quản lý công ty, Điều lệ côngty.

Các trách nhiệm cơ bản của người quản lý trong doanh nghiệp:

Thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảođảm lợi ích hợp pháp tối đa của cơng ty.

Trung thành với lợi ích của cơng ty; không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụngthông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài sản khác của cơng ty để tư lợi hoặc phục vụlợi ích của tổ chức, cá nhân khác.

Trang 6

Chịu trách nhiệm cá nhân khi thực hiện các hành vi sau đây: Lợi dụng danhnghĩa công ty thực hiện hành vi vi phạm pháp luật; tiến hành kinh doanh hoặc giaodịch khác khơng nhằm phục vụ lợi ích của công ty và gây thiệt hại cho tổ chức, cánhân khác.

Trường hợp thành viên Hội đồng thành viên phát hiện có thành viên Hội đồngthành viên khác có hành vi vi phạm trong thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao thìcó trách nhiệm báo cáo bằng văn bản với cơ quan đại diện chủ sở hữu; yêu cầu thànhviên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và khắc phục hậu quả.

Ngoài ra, khi thực hiện quyền và nghĩa vụ thì người quản lý doanh nghiệp phảituân thủ quy định pháp luật như Luật Doanh nghiệp, Bộ luật lao động, BLDS, BLHS,các văn bản pháp luật liên quan… và Điều lệ công ty, quy chế quản trị điều hành trongcông ty.

II THỰC TRẠNG KHI LUẬT SƯ TƯ VẤN TRÁCH NHIỆM CỦANGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG CÔNG TY TNHH HAI THÀNHVIÊN TRỞ LÊN

Nhiều Luật sư chưa phân biệt được đâu là nhà quản trị Công ty TNHH hai thànhviên trở lên, đâu là người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viêntrở lên; không biết lúc nào người đó đóng vai trị là nhà quản trị, lúc nào đóng vai trịlà người quản lý Đồng thời chính người trong cơng ty cũng nhầm lẫn về vai trị củamình, họ cũng khơng biết lúc nào họ là người quản lý, lúc nào là nằm trong vai trò làquản trị cơng ty.

Ví dụ: trong cơng ty TNHH hai thành viên A, ơng B vừa có chức danh là Chủtịch Hội đồng thành viên, vừa có chức danh Tổng Giám đốc và cũng là người đại diệntheo pháp luật của công ty Khi ký hợp đồng đại diện cho công ty, ông ký và để chứcdanh là Chủ tịch Hội đồng thành viên nhưng theo như Điều lệ công ty quy định thìthẩm quyền thực hiện giao dịch này thuộc về Tổng giám đốc Ơng B nghĩ rằng domình kiêm nhiệm cả 3 chức danh trên nên ghi chức danh nào cũng được tuy nhiên giaodịch này thuộc thẩm quyền Tổng Giám đốc nên B phải ghi chức danh Tổng Giám đốckhông được ghi chức danh khác.

Trang 7

Luật sư vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp với người quản lý doanh nghiệptrong Công ty TNHH hai thành viên trở lên: tư vấn thiếu trung thực; cam kết, hứa hẹnvới người này…

Luật sư thiếu kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng cơ bản, kỹ năng mềm khi tư vấnnên không thuyết phục được người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH haithành viên trở lên tin tưởng mình.

III NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN LƯU Ý KHI TƯ VẤN PHÁP LUẬTVỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONGCÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đề xuất một số lưu ý khi Luật sư tư vấnpháp luật về trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH haithành viên trở lên như sau:

1 Xác định người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thànhviên trở lên là “ai”, trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp trong Công tyTNHH hai thành viên trở lên; đồng thời phân biệt được nhà quản trị trong Côngty TNHH hai thành viên trở lên và người quản lý doanh nghiệp trong Công tyTNHH hai thành viên trở lên để khơng bị nhầm lẫn khi tư vấn.

Mục đích: phải xác định được người quản lý doanh nghiệp trong Cơng ty TNHH

hai thành viên trở lên là ai thì mới xác định được người này có thẩm quyền và tráchnhiệm gì Khi xác định được thẩm quyền và trách nhiệm của người này thì Luật sưmới định hướng được tư vấn là với đối tượng này thì tư vấn vấn đề nào là phù hợp,vấn đề nào cần được tư vấn Tư vấn cho người quản lý: tư vấn cho cá nhận là ngườiđiều hành về thẩm quyền, trách nhiệm của họ khi điều hành công ty và Luật sư sẽ xemxét vấn đề, giao dịch này có thuộc thẩm quyền của người này không…

Xác định người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trởlên:

Người quản lý trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Chủ tich Hội đồngthành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác cóthẩm quyền nhân danh cơng ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ

công ty (Cơ sở pháp lý: khoản 24 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020).

Khác với người quản lý thì nhà quản trị trong công ty TNHH hai thành viên trởlên là Hội đồng thành viên.

Phân biệt tư vấn cho nhà quản trị trong công ty và tư vấn cho người quản lý

Trang 8

Tư vấn cho người quản lý: tư vấn cho cá nhân - người điều hành trong công ty, tưvấn trách nhiệm, nghĩa vụ của họ khi điều hành doanh nghiệp, tư vấn về thẩm quyềncủa họ đối với từng giao dịch…

* Tìm hiểu trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHHhai thành viên trở lên: Luật sư nắm được quy chế quản lý của cơng ty thì mới biết

được người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên có tráchnhiệm gì mới tư vấn về điều hành được, ngoài ra muốn tư vấn về điều hành thì phảibiết được cơ cấu tổ chức, thẩm quyền của từng chức danh quản lý như thế nào thì từđó khi tư vấn cho người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trởlên sẽ biết họ làm như vậy có phù hợp khơng Đồng thời, trong Điều lệ công ty cũngquy định trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thànhviên trở lên, Luật sư nắm được trách nhiệm của người quản lý quy định trong Điều lệthì mới biết được nôi dung cần tư vấn cho người quản lý Ngồi ra, Luật sư cần tìmhiểu về BLDS, BLHS, Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn liên quan; LuậtDoanh nghiệp năm 2020 quy định về trách nhiệm của người quản lý tại Điều 71; Điều83; Điều 97; Điều 107; Điều 165; Điều 173.

Nghĩa vụ, trách nhiệm cơ bản của người quản lý trong doanh nghiệp:

Thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảođảm lợi ích hợp pháp tối đa của cơng ty.

Trung thành với lợi ích của cơng ty; khơng lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụngthơng tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài sản khác của công ty để tư lợi hoặc phục vụlợi ích của tổ chức, cá nhân khác.

Thơng báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho cơng ty về doanh nghiệp mà mình làmchủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp và doanh nghiệp mà người có liên quan của mìnhlàm chủ, cùng sở hữu hoặc sở hữu riêng cổ phần, phần vốn góp chi phối.

Chịu trách nhiệm cá nhân khi thực hiện các hành vi sau đây: Lợi dụng danhnghĩa công ty thực hiện hành vi vi phạm pháp luật; tiến hành kinh doanh hoặc giaodịch khác khơng nhằm phục vụ lợi ích của công ty và gây thiệt hại cho tổ chức, cánhân khác.

Trường hợp thành viên Hội đồng thành viên phát hiện có thành viên Hội đồngthành viên khác có hành vi vi phạm trong thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao thìcó trách nhiệm báo cáo bằng văn bản với cơ quan đại diện chủ sở hữu; yêu cầu thànhviên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và khắc phục hậu quả.

Trang 9

2 Luật sư nhận biết vai trị của mình, trách nhiệm của mình khi tư vấn

Luật sư sẽ tư vấn cho người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH haithành viên trở lên là phải luôn thực hiện đúng trách nhiệm, thẩm quyền của người quảnlý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên quy định trong Luật cũngnhư Điều lệ công ty, quy chế quản lý công ty Trong các giao dịch mà người quản lýdoanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên thực hiện thì Luật sư cầnxem xét để tư vấn để người này thực hiện giao dịch đúng theo thẩm quyền của mình.Đồng thời, Luật sư cần tư vấn cho người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHHhai thành viên trở lên trung thực, vì lợi ích của cơng ty chứ khơng phải vì lợi ích cánhân; tư vấn cho người này những gì khơng được làm và những gì vi phạm pháp luậttrong quá trình điều hành, hậu quả pháp lý khi người quản lý doanh nghiệp trong Côngty TNHH hai thành viên trở lên gây thiệt hại cho công ty như: chịu trách nhiệm cánhân khi thực hiện các hành vi lợi dụng danh nghĩa công ty thực hiện hành vi vi phạmpháp luật; tiến hành kinh doanh hoặc giao dịch khác khơng nhằm phục vụ lợi ích củacông ty và gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác Trường hợp thành viên Hội đồngthành viên phát hiện có thành viên Hội đồng thành viên khác có hành vi vi phạm trongthực hiện quyền và nghĩa vụ được giao thì có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản với cơquan đại diện chủ sở hữu; yêu cầu thành viên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm vàkhắc phục hậu quả… và tại Điều 72 Luật Doanh nghiệp 2020, người quản lý còn bịkhởi kiện dân sự khi vi phạm quy định của pháp luật, Điều lệ cơng ty, quy chế quảnlý Ngồi luật quy định chế tài khi người quản lý vi phạm thì trong Điều lệ công ty,quy chế công ty thường cũng sẽ quy định các hình thức kỷ luật như khiển trách, cắtgiảm lương, cắt chức, sa thải… Mặc khác, Luật sư cũng cần tư vấn về trách nhiệmhình sự để người quản lý không vi phạm điều cấm của luật.

Các lưu ý khi tư vấn để hạn chế rủi ro:

Luật sư chỉ nên tư vấn những vấn đề mà thuộc về trách nhiệm của Luật sư đượcquy định trong hợp đồng lao động hoặc hợp đồng dịch vụ pháp lý; không nên tư vấnnhững vấn đề nằm ngoài phạm vi trách nhiệm của mình vì nếu tư vấn sai sẽ phải chịutrách nhiệm.

Đối với những vấn đề người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH haithành viên trở lên yêu cầu tư vấn ngoài phạm vi trách nhiệm trong hợp đồng lao động,hợp đồng dịch vụ pháp lý thì phải yêu cầu ký phụ lục ghi rõ yêu cầu, phạm vi và kếtquả công việc.

Trong cuộc họp, đối với các vấn đề pháp lý chưa nghiên cứu, chưa có đáp án thìkhơng nên trả lời liền mà nên hẹn ngày trả lời và sẽ có văn bản tư vấn gửi đến cơng tyđể đảm bảo kiến thức mình tư vấn là đúng, hạn chế rủi ro.

Trang 10

Luật) thì sẽ trả lời ngay lập tức hay chậm nhất là một ngày sau khi có yêu cầu tư vấn;đối với những vấn đề riêng (thường luật không quy định rõ, cần tra cứu, rà soát hoặcvới những vấn đề liên quan đến bên thứ ba, đặc thù về quản lý nhà nước) thì thời gian

trả lời tối đa bảy ngày khơng tính thứ bảy, chủ nhật; trong hợp đồng dịch vụ pháp lýcũng ghi rõ trách nhiệm cung cấp đầy đủ tài liệu mà người quản lý doanh nghiệp trongCông ty TNHH hai thành viên trở lên cần tư vấn

Khi người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên yêucầu phải ký vào những văn bản mà không thuộc thẩm quyền Luật sư phải ký thì nênghi trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viêntrở lên vào văn bản đã ký.

Luật sư khi thực hiện cơng việc ln lưu lại bằng chứng thể hiện mình đã thựchiện công việc theo như thỏa thuận trong hợp đồng lao đồng, hợp đồng dịch vụ pháp lýnhư thư tư vấn, mail tư vấn, biên bản làm việc… và cũng bảo lưu quan điểm tư vấn đểnếu trong trường hợp người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viêntrở lên không làm theo tư vấn của mình dẫn đến phát sinh hậu quả thì Luật sư sẽ khôngphải chịu trách nhiệm.

Luật sư khi làm việc phải chú ý trách nhiệm của mình, rà sốt, phải phịng ngừarủi ro phát sinh từ phía đối tác liên quan đến vụ việc của người quản lý trong công tycũng như phịng ngừa rủi ro từ chính người quản lý doanh nghiệp trong Công tyTNHH hai thành viên trở lên.

3 Luật sư phải học hỏi kiến thức và thường xuyên rèn luyện kỹ năng

3.1 Các kiến thức Luật sư cần có để tư vấn cho người quản lý doanh nghiệptrong Công ty TNHH hai thành viên trở lên

Các quy định pháp luật (Luật Doanh nghiệp, BLDS, BLHS, văn bản hướng dẫnliên quan…), cơ cấu tổ chức công ty TNHH hai thành viên trở lên, Điều lệ công ty,

quy chế quản lý quy định về trách nhiệm của người quản lý trong cơng ty TNHH haithành viên trở lên Ngồi ra Luật sư có thể tìm hiểu thêm kiến thức về quản trị kinhdoanh để hiểu rõ hơn về tâm lý, mục đích của người quản lý doanh nghiệp trongCơng ty TNHH hai thành viên trở lên để từ đó đưa ra được những tư vấn mềm dẻophù hợp với mục đích kinh doanh, quản lý doanh nghiệp của người quản lý Luật sưcịn có thể học thêm về nhân tướng học, tìm hiểu tính cách của những người bạn củangười quản lý để hiểu rõ hơn về tính cách người quản lý từ đó có cách tiếp cận, cư xửphù hợp để tạo thiện cảm trong lòng người quản lý, người quản lý có thiện cảm vớimình sẽ dễ nghe mình tư vấn, tin tưởng mình hơn thì cơng việc của mình cũng thuậnlợi hơn

Trang 11

Kỹ năng cơ bản: kỹ năng tư duy pháp luật, áp dụng pháp luật; kỹ năng sử dụng

công cụ tra cứu văn bản pháp luật; kỹ năng quản trị rủi ro nghề nghiệp và tuân thủ đạođức nghề nghiệp Đối với kỹ năng quản trị rủi ro thì tác giả đã đưa ra các lưu ý để hạnchế rủi ro tại mục III.2 để Luật sư lưu ý áp dụng vào hoạt động hành nghề của mình;cịn đối với tn thủ đạo đức nghề nghiệp thì Luật sư tuân thủ quy định về đạo đứcLuật sư tại Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, Luật Luậtsư…

Rèn luyện kỹ năng cơ bản:

Đối với những vụ việc mang tính pháp lý thì Luật sư thường xuyên đặt các câuhỏi pháp lý để xác định được quan hệ pháp lý khi biết được quan hệ pháp lý sẽ biếtđược sự kiện pháp lý, xác định vấn đề pháp lý rồi từ đó tìm kiếm pháp luật điều chỉnhvà đưa ra giải pháp tối ưu Lặp đi lặp lại nhiều lần, Luật sư sẽ hình thành, cung cổ vàphát triển tư duy pháp lý.

Ví dụ: Đọc những thơng tin trên báo về các vụ án thì đặt câu hỏi sau khi vụ ánđược giải quyết thì xem xét câu hỏi pháp lý của mình có vấn đề gì, văn bản pháp luật,giải pháp mình tìm được có giúp giải quyết được vụ án khơng và rút kinh nghiệm chobản thân.

Tìm kiếm các tài liệu ngồi văn bản pháp luật, xem thử cách họ áp dụng phápluật, học hỏi cách tra cứu pháp luật của người khác như xin hồ sơ vụ án, xin bản ánhoặc nhờ sự hỗ trợ của các bên chuyên tra cứu văn bản pháp luật như thư viện phápluật…

Đọc và nghiên cứu Quy tắc đạo đức, tìm các tranh chấp phát sinh giữa kháchhàng và Luật sư, các vụ khách hàng khiếu nại Luật sư về vi phạm đạo đức nghề nghiệpđể phịng tránh khơng có hành vi vi phạm tương tự.

Kỹ năng mềm và cách rèn luyện:

Kỹ năng lắng nghe và thấu hiểu vấn đề của người quản lý doanh nghiệp trongCông ty TNHH hai thành viên trở lên: chỉ khi Luật sư lắng nghe thì mới biết người nàyyêu cầu tư vấn nội dung gì, lắng nghe để thấu hiểu và đặt đúng câu hỏi pháp lý, hiểuđược sự kiến pháp lý thì mới tìm được giải pháp tư vấn cho người quản lý doanhnghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên và giao tiếp tốt với người này Khinghe khách hàng trình bày phải tư duy và tập trung, có thể ghi chú vào giấy và sau khikhách hàng trình bày xong thì có thể hỏi lại xem thử bản thân đã hiểu đúng vấn đềchưa.

Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: để giao tiếp hiệu quả cần phải đọc thêm sách về kỹ

năng giao tiếp như “Nghệ Thuật Giao Tiếp Để Thành Công”, “Đắc Nhân Tâm”,“Khéo Ăn Nói Sẽ Có Được Thiên Hạ”… hoặc nghiên cứu thêm về nhân tướng học để

Trang 12

chọn cách cứ xử phù hợp với người đó, dễ lấy được thiện cảm hơn, dễ tạo cảm giác tintưởng từ đó cơng việc thuận lợi hơn.

Kỹ năng xây dựng hình ảnh, uy tín của cá nhân Luật sư và cho tổ chức hành nghềLuật sư: tổ chức các buổi hội thảo trong cơng ty hoặc bên ngồi để chia sẻ kiến thứcpháp luật cho người quản lý doanh nghiệp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên,cung cấp tài liệu cho người tham dự và luôn để lại giới thiệu bản thân để nhiều ngườibiết đến, tạo hình ảnh cho bản thân hoặc xuất bản sách pháp lý…

Khả năng tự bồi dưỡng và cân bằng được cuộc sống cá nhân thông qua trảinghiệm và giao tiếp xã hội: trong quá trình tư vấn cần kiềm chế bản thân, tránh nónggiận để buổi tư vấn diễn ra tốt đẹp, ngồi giành thời gian cho cơng việc thì Luật sưcũng cần phải giành thời gian cho bản thân, chăm sóc vẻ bề ngồi để có thể tự tin giaotiếp và tạo ấn tượng tốt với người đối diện đồng thời có sức khỏe tốt thì mới có nănglượng để học tập, nâng cao kiến thức bản thân.

TỔNG KẾT

Trang 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Luật Doanh nghiệp 2020

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w