CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 12 BÀI 23 GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) Câ[.]
Trang 1CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 12
BÀI 23:GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) Câu 1: 11 giờ 30 phút ngày 30- 4- 1975 ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A Tồn bộ nội các Sài Gịn bị bắt sống
B Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố từ chức C Tồn bộ miền Nam được giải phóng
D Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng
Lời giải:
Đến 11 giờ 30 phút ngày 30- 4- 1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, báo hiệu sự tồn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Đâu khơng phải là lý do để Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975?
A Tây Ngun có vị trí chiến lược cả ta và địch đều cố nắm giữ B Cơ sở quần chúng của ta ở Tây Nguyên vững chắc
C Do sự bố phòng sơ hở của quân đội Sài Gòn
D Do Tây Nguyên là căn cứ quân sự lớn nhất và là điểm yếu nhất của quân đội Sài Gòn
Lời giải:
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và địch đều cố nắm giữ Nhưng do nhận định sai hướng tiến công của quân ta, địch chốt giữ ở đây một lực lương mỏng, bố phòng sơ hở Hơn nữa, đồng bào Tây Nguyên rất yêu nước, trung thành với cách mạng Căn cứ vào đó, Bộ chính trị Trung ương Đảng ta quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975
Tây nguyên không phải căn cứ quân sự lớn nhất và là điểm yếu nhất của qn đội Sài Gịn => đây khơng phải lí do để Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975
Trang 2Câu 3: Sai lầm chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu ở trong trận đánh ở Tây Nguyên từ ngày 4 đến ngày 23- 3- 1975 kéo theo sự thất bại hàng loạt của qn đội Sài Gịn sau đó là
A Bố phòng nặng ở 2 đầu
B Tập trung phịng ngự ở Bắc Tây Ngun
C Rút tồn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung D Cố thủ ở Tây Nguyên
Lời giải:
Sai lầm chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu ở trong trận đánh ở Tây Nguyên từ ngày 4 đến ngày 23- 3- 1975 kéo theo sự thất bại hàng loạt của qn đội Sài Gịn sau đó là hành động rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung Điều này đã tạo ra thế ỉ dốc cho quân Giải phóng miền Nam tiến xuống giải phóng miền Trung và uy hiếp Sài Gịn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Đâu không phải là nguyên nhân để Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng?
A Qn Giải phóng chưa đủ khả năng để tấn cơng vào Sài Gịn B Để phát huy thế tiến cơng từ Tây Nguyên
C Để tranh thủ thời cơ chiến lược
D Quân đội Sài Gòn bỏ ngỏ vùng duyên hải miền Trung để cố thủ Sài Gòn
Lời giải:
Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Ngun cịn đang tiếp diễn, Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng để phát huy thế tiến công từ Tây Nguyên, và do trong thời điểm đó lực lượng bảo vệ Sài Gịn cịn mạnh, qn Giải phóng khó có thể giành thắng lợi nhanh chóng nên cần tạo thêm một hướng uy hiếp Sài Gòn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Ngun nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam?
A Ta có hậu phương vững chắc ở miền Bắc chi viện
B Nhân dân ba nước Đơng Dương đồn kết, các nước XHCN giúp đỡ C Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng
Trang 3Lời giải:
Sự lãnh đạo sáng suốt và với đường lối đúng đắn của Đảng là ngun nhân có tính chất quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vì nó tạo ra một ngọn cờ hướng đạo, quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc để đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Nguyên nhân chung quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) ở Việt Nam là gì?
A Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta B Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh C Lực lượng tham gia cách mạng được xây dựng, chuẩn bị chu đáo D Khối đại đồn kết tồn dân khơng ngừng được xây dựng, củng cố
Lời giải:
Nguyên nhân chung quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) ở Việt Nam là: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
Dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tạo ra một ngọn cờ hướng đạo, quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc để đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7: Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện quốc tế như thế nào?
A Có sự đồng thuận của phe xã hội chủ nghĩa B Cục diện hai cực, hai phe bao trùm thế giới C Được sự nhất trí của Liên Xơ và Trung Quốc D Đang có sự hịa hỗn giữa các cường quốc
Lời giải:
Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện cục diện hai cực, hai phe bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế Việt Nam chính là nơi diễn ra những cuộc đụng đầu lịch sử trong thế kỉ XX
Trang 4Câu 8: Điểm giống nhau giữa Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
A Có sự kết hợp với nổi dậy của quần chúng B Có sự điều chỉnh phương châm tác chiến C Tiêu diệt mọi lực lượng của đối phương D Là những trận quyết chiến chiến lược
Lời giải:
Điểm giống nhau giữa Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là đều những trận quyết chiến chiến lược, huy động đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân tộc, quyết định đến chiều hướng của cả 2 cuộc chiến tranh
- Chiến dịch Điện Biên Phủ - chiến dịch tiến công quy mô lớn nhất đến thời điểm
lúc bấy giờ Với chiến dịch này, quân và dân ta đã tiêu diệt hoàn toàn tập đồn cứ điểm phịng ngự mạnh nhất của qn đội Pháp trong chiến tranh xâm lược Đông Dương, mà các tướng lĩnh Pháp, Mỹ cho rằng, đó là “pháo đài bất khả xâm phạm” Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ cùng với các thắng lợi trên khắp các chiến trường cả nước và tồn Đơng Dương trong giai đoạn Đơng Xn 1953 - 1954 đã giáng địn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp
- Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch tiến cơng lớn nhất, trận quyết chiến chiến
lược vĩ đại nhất trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta - đại thắng lợi, đã đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có điểm gì khác về hình thức tiến công so với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
A Là cuộc tiến cơng của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng chính trị B Là cuộc tiến công quân sự đồng loạt của lực lượng vũ trang trên tất cả các mặt trận
C Là sự phối hợp chiến đấu của các quân chủng, binh chủng có sự hỗ trợ của lực lượng biệt động
D Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang với phong trào nổi dậy của quần chúng
Lời giải:
Về hình thức tiến cơng:
Trang 5- Chiến dịch Hồ Chí Minh: kết hợp tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với
nổi dậy của quần chúng Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam có điểm giống nhau về
A Đối tượng tiến công B Hướng tiến công chủ yếu C Vai trị của lực lượng chính trị D Huy động lực lượng
Lời giải:
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đều có sự huy động cao nhất lực lượng, biểu tượng cho tinh thần đoàn kết toàn dân kháng chiến chống ngoại xâm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11: Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng nghệ thuật gì?
A Dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế B Dùng sức mạnh của vật chất đánh thắng sức mạnh của ý chí và tinh thần C Lấy số lượng qn đơng thắng vũ khí chất lượng cao
D Lấy lực thắng thế, lấy ít thắng nhiều
Lời giải:
- Mĩ xâm lược Việt Nam dựa trên cơ sở có sức mạnh quân sự và kinh tế Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm trong tay vũ khí ngun tử và có trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển mạnh
- Việt Nam đã dựa trên sức mạnh của nhiều nhân tố để thắng sức mạnh quân sự và kinh tế đó Đó chính là:
+ Sức mạnh của tồn dân đoàn kết chống kẻ thù, đặt dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 6+ Sức mạnh của tinh thần đoàn kết quốc tế, sự giúp đỡ tận tình của Liên Xơ, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em, tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương
…
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) ở Việt Nam là:
A Có sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại B Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi C Có sự giúp đỡ to lớn của Liên Xơ và nhân loại tiến bộ D Có sự kết hợp đấu tranh quân sự chính trị và ngoại giao
Lời giải:
Điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 – 1975) là: có sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại Cụ thể như sau:
- Cách mạng tháng Tám:
+ Sức mạnh dân tộc: sự lãnh đạo của đảng, tinh thần đoàn kết của nhân dân, sự chuẩn bị suốt 15 năm, …
+ Sức mạnh thời đại: Nhật đầu hàng Đồng minh tạo điều kiện khách quan thuận lợi
- Kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ:
+ Sức mạnh dân tộc: xây dựng thực lực đất nước, xây dựng hậu phương, xây dựng lực lượng, tinh thần đoàn kết của nhân dân, …
+ Sức mạnh thời đại: tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ Từ đó, tăng cương tình đồn kết quốc tế và sử dụng tốt các thành quả khoa học - kĩ thuật
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Cơ sở nào để Bộ chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong hai năm 1975 - 1976?
A Sự suy yếu của chính quyền Sài Gòn
Trang 7C Khả năng quay trở lại hạn chế của Mĩ
D So sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng
Lời giải:
Cuối năm 1974 đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong 2 năm 1975 và 1976
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975, chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược?
A Chiến thắng Phước Long B Chiến dịch Tây Nguyên C Chiến dịch Huế - Đà Nẵng D Chiến dịch Hồ Chí Minh
Lời giải:
Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4 đến ngày 23-3-1975) đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược sang tổng tiến cơng chiến lược trên tồn chiến trường miền Nam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Đâu là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?
A Huế B Sài Gòn C Đà Nẵng
D Buôn Ma Thuật
Lời giải:
Đà Nẵng là thành phố lớn thứ hai, căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam
Đáp án cần chọn là: C
Trang 8A Trong năm 1975
B Muộn nhất là năm 1976 C Trước mùa mưa năm 1975 D Trước năm 1976
Lời giải:
Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung
ương Đảng Lao động Việt Nam nhận định: “thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”; từ đó đi đến quyết định “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa” (trước tháng 5-1975)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) là
A Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước B Tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
C Là nguồn cổ vũ với phong trào cách mạng thế giới D Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
Lời giải:
Mục tiêu của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ này Từ đó tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội; là nguồn cổ vũ với phong trào cách mạng thế giới và làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
A cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới B chấm dứt ách thống trị của đế quốc và phong kiến
C kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc
D mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc cả nước độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội
Trang 9Mục tiêu của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước Và mục tiêu ấy đã hoàn thành
=> Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc - cả nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội Đáp án cần chọn là: D
Câu 19: Ý nào dưới đây thể hiện tinh thần nhân văn của kế hoạch giải phóng miền Nam?
A Năm 1976, tổng khởi nghĩa giải phóng hồn tồn miền Nam
B Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975
C Tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, cơng trình văn hóa giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh D Trong năm 1945 tiến công địch trên quy mô lớn để nhanh chóng giải phóng miền Nam
Lời giải:
Tinh thần nhân văn là sự giảm thiểu thiệt hại cho con người trong chiến tranh Trong kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam, tính nhân văn này được thể hiện khi đảng tranh thủ thời cơ đánh nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, cơng trình văn hóa giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20: Nội dung kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam của Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra vào cuối năm 1974 - đầu năm 1975 đã thể hiện
A tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng B thế chủ động về chiến lược của kháng chiến C sự linh hoạt, tích cực và kiên định của Đảng D ý chí quyết chiến, quyết thắng của tồn dân
Lời giải:
Trang 10Đáp án cần chọn là: A
Câu 21: Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác nhau?
A Kết hợp giữa sức mạnh truyền thống của dân tộc với sức mạnh hiện tại B Huy động mọi nguồn lực để tạo nên sức mạnh giành thắng lợi
C Cách thức kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao
D Lấy đấu tranh quân sự làm yếu tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh
Lời giải:
Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có sự kết
hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao (chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơnevơ) cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược (cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22: Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A Lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công B Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng C Kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang D.Kết hợp đánh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc
Lời giải:
Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công Mở đầu là nghệ thuật đánh điểm ở Tây Nguyên, sau đó tranh thủ thời cơ thuận lợi để giải phóng Huế- Đà Nẵng và cuối cùng là tập trung toàn bộ lực lượng để giải phóng Sài Gịn- Gia Định trước mùa mưa
Đáp án cần chọn là: A
Câu 23: Nhận định nào sau đây đúng nhất về hình thái của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975?
A đi từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang
Trang 11D đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa
Lời giải:
- Đáp án A, B loại vì cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy xn 1975 khơng có hình thức đấu tranh chính trị
- Đáp án C lựa chọn vì hình thái của cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy xuân 1975 là đi từ tiến công chiến lược lên tổng tiến cơng chiến lược Trong đó, mở đầu là chiến dịch Tây Nguyên (4/3 - 24/3/1975) Thắng lợi của chiến dịch này đã đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta chuyển từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên sang Tổng tiến công chiến lược trên tồn miền Nam
- Đáp án D loại vì đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa là hình thái của cách mạng tháng 8/1945
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24: Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt
Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
A Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chống Mỹ B Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam C Hiệp định Giơnevơ chia Việt Nam thành hai miền D Sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, hai phe
Lời giải:
Trong bối cảnh cục diện hai cực, hai phe đang chi phối thế giới Nhiều quốc gia bị chia cắt như Đức, Triều Tiên và Việt Nam Tuy nhiên chỉ có Việt Nam có ý chí thống nhất đất nước cao nhất, bất chấp sự phản đối của các nước xã hội chủ nghĩa và sự đàn áp của Mĩ Đây là nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn
ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt
Nam thắng lợi là một “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc” vì đã
Trang 12D Làm cho hệ thống tư bản chủ nghĩa khơng cịn bao trùm thế giới
Lời giải:
Mĩ xâm lược Việt Nam với âm mưu: chia cắt hai miền Nam - Bắc, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á Chính vì thế, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam thắng lợi đã giáng đòn mạnh vào âm mưu nô dịch của chủ nghĩa thực dân (Mĩ), cổ vũ và tác động đến phong trào giải phóng dân tộc của nhiều quốc gia trên thế giới Đồng thời, nội bộ nước Mĩ trong quá trình diễn ra chiến tranh Việt Nam đã có sự chia rẽ sâu sắc do các
phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam => Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam thắng lợi là sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) đã đưa Việt Nam trở thành nước
A đầu tiên trên thế giới thống nhất đất nước từ sau năm 1945
B đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân mới trên phạm vi thế giới C đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi thế giới D đầu tiên tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước
Lời giải:
- Đáp án A lựa chọn vì trên thế giới có 3 nước bị chia cắt là Việt Nam, Triều Tiên và Đức, trong đó, Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới thống nhất đất nước từ sau năm 1945
- Đáp án B loại vì chủ nghĩa thực dân mới vẫn còn tồn tại ở Mĩ Latinh những cuối thế kỉ XX
- Đáp án C loại vì chủ nghĩa thực dân cũ vẫn còn tồn tại ở châu Phi 1993 mới hoàn toàn sụp đổ
- Đáp án D loại vì Liên Xơ là nước đầu tiên tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, đó là tinh thần và khí thế của
quân và dân ta trong chiến dịch nào?
Trang 13B Chiến dịch Huế - Đà Nẵng C Chiến dịch Hồ Chí Minh
D Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh
Lời giải:
“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, đó là tinh thần và khí thế của quân và dân
ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh để tranh thủ thời cơ nhanh chóng giành thắng lợi hồn tồn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28: Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) được Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)?
A Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, sức mạnh trong nước với quốc tế
B Kết hợp đấu tranh chính trị, chiên tranh du kích với đâu tranh vũ trắng và dân vận
C Tăng cường đoàn kết trong nước và quốc tế thơng qua các hình thức mặt trận thống nhất
D Phát huy sự đoàn kết của ba nước Đơng Dương, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế
Lời giải:
Việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm các nội dung sau:
- Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là phải xây dựng được khối liên minh chiến đấu giữa vô sản ở chính quốc với lao động ở thuộc địa, nhằm cùng một lúc tiến công chủ nghĩa đế quốc ở cả hai đầu
- Đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vơ sản thế giới
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng - Giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình
Trang 14người người nhà nhà trở nên giàu có về cả vật chất và tinh thần; còn phải biết kết hợp với sức mạnh thời đại: tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng tốt các thành quả khoa học - kỹ thuật của thế giới
=> Việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế là bài học được áp dụng cho cả cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 29: Để tiến hành những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc (1945-1975), Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu nào?
A Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh kinh tế B Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh bình vận C Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị D Đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân sự
Lời giải:
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh
chính trị Cụ thể:
- Trong khi đẩy mạnh tấn công định bằng đấu tranh vũ trang, ta không quên tấn công đối phương mạnh mẽ bằng đấu tranh chính trị Dựa vào sức mạnh của chính nghĩa và lực lượng đồn kết, có tổ chức của đơng đảo quần chúng, các cuộc đấu tranh chính trị nhằm đạt được những mục đích nhất định trên mọi phương diện
=> Đấu tranh chính trị là con đường tất yếu đưa quần chúng nhân dân từng bước tiến lên trên mặt trận cách mạng, từ hình thức thấp đến hình thức cao
- Lực lượng chính trị của quần chúng tham gia xây dựng hậu phương, chi viện cho tuyền tuyến và trực tiếp tiến công đối phương bằng nhiều hình thức phong phú như: + Đấu tranh chính trị trực diện với đối phương
+ Nổi dậy giành chính quyền với mức độ làm chủ khác nhau + Tham gia chiến tranh du kích, vận động binh lính đối phương…
Trang 15được toàn dân tự giác cùng chiến đấu, hỗ trợ đắc lực cho quân đội chiến đấu và chiến thắng
- Ta tiến công đối phương bằng cả lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị của quần chúng, tiến cơng đối phương cả trước mặt và sau lưng, bằng cách đánh chính quy và
đánh du kích, đánh đối phương trên cả ba vùng chiến lược: Rừng núi, đồng bằng, đô thị
Đáp án cần chọn là: C
Câu 30: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đã để lại cho nhân dân ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, bài học mang tính thời sự và vận dụng vào giai đoạn hiện nay là
A Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao B Đoàn kết tàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân C Tận dụng thời cơ, chớp thời cơ cách mạng kịp thời D Kiên quyết, khéo léo trong đấu tranh quân sự
Lời giải:
- Cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ là cuộc chiến tranh thể hiện rõ tư tưởng chiến tranh nhân dân, nghĩa là có sự đồn kết của toàn dân chống Pháp Sức mạnh của nhân dân đã làm nên nhiều chiến thắng to lớn, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc kháng chiến chống Pháp
- Ngày nay, trong bất cứ chính sách, chủ trương nào của nhà nước nếu khơng có sự đồn kết tồn dân thì khó có thể thực hiện có kết quả Đặc biệt, khi vấn đề chủ quyển biển Đông đang đặt ra cấp bách, chúng ta cần đoàn kết toàn dân để nâng cao sức mạnh của toàn dân tộc, đánh bại âm mưu của “kẻ thù”
Đáp án cần chọn là: B
Câu 31: Tốc độ “một ngày bằng hai mươi năm” là chủ trương của chiến dịch
nào trong năm 1975?
A Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
B Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh C Chiến dịch Tây Nguyên
D Chiến dịch Hồ Chí Minh
Trang 16Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, tận dụng thời cơ sau chiến thắng Tây Nguyên và Đà
Nẵng, đảng ta đã chủ trương: “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5-1975)” với phương châm “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng” và tốc độ “một ngày bằng hai mươi năm” để nhanh chóng chớp thời cơ giành thắng lợi
Đáp án cần chọn là: D
Câu 32: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta
trong:
A Chiến dịch Huế - Đà Nẵng B Chiến dịch Tây Nguyên C Chiến dịch Biên giới
D Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Lời giải:
Xuất phát từ tình hình thực tế, ta cần nhanh chóng chớp thời cơ giành chính quyền, giải phóng hồn tồn miền Nam khi thời cơ đến nên khi nhận thấy thời cơ giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước đã đên, Đảng ta chủ trương giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975
Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Đáp án cần chọn là: D
Câu 33:Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đều có điểm chung là
A Là sự kết hợp yếu tố khách quan và chủ quan B Lực lượng trung gian ngả về phía cách mạng C Kẻ thù vơ cùng ngoan cố
D Kẻ thù hoàn toàn gục ngã
Lời giải:
*Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:
- Thời cơ khách quan: Nhật đầu hàng đồng minh (15-8-1945) => Tạo ra thời cơ
Trang 17- Thời cơ chủ quan: công tác chuẩn bị đã sẵn sàng cho tổng khởi nghĩa được diễn ra
trong suốt 15 năm qua ba cuộc tập dượt
*Chiến dịch Hồ Chí Minh:
- Thời cơ khách quan:
+ Tinh thần đoàn kết đấu tranh của ba nước Đơng Dương, sự giúp đỡ, đồng tình, ủng hộ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác
+ Chế độ ở Sài Gịn là khơng thể cứu vãn, song Mỹ vẫn chưa từ bỏ tham vọng vớt vát về chính trị Mỹ vừa tung tin dọa dẫm ta vừa đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, gây sức ép với ta nhằm ngăn chặn cuộc tổng tiến cơng của ta vào Sài Gịn nhưng sự can thiệp trở lại của Mĩ là hạn chế
- Thời cơ chủ quan: ta giành thắng lợi trong chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch
Huế - Đà Nẵng => Đảng nhanh chóng chớp thời cơ đưa ra chủ chương giải phóng hồn tồn Sài Gịn – Gia Định trước mùa mưa (trước tháng 5-1975)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 34: Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
A đấu tranh đồng thời trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao B phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị C tác chiến trên cả ba vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị D hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích
Lời giải:
- Đáp án A loại vì cách mạng tháng 8/1945 khơng có đấu tranh ngoại giao
- Đáp án B đúng vì điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc
kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp giữa
phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị
- Đáp án C loại vì khơng phải lúc nào ta cũng tác chiến ở cả 3 vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị Điều này chỉ có trong kháng chiến chống Mĩ
- Đáp án D loại vì thời kì cách mạng tháng 8/1945 diễn ra ta có bộ đội chủ lực nhưng bộ đội địa phương và dân quân tự vệ thì chưa có
Trang 18Câu 35: Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam có điểm chung là
A xóa bỏ được tình trạng đất nước bị chia cắt
B hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân C hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước D được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân thế giới
Lời giải:
- Đáp án A đúng vì cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam có điểm chung là xóa bỏ được tình trạng đất nước bị chia cắt Trong đó: Trước cách mạng tháng Tám, Việt Nam bị chia thành 3 kì trong 5 kì Đơng Dương thuộc Pháp (cùng với Lào và Campuchia) Sau Cách mạng tháng Tám, ta đã xóa bỏ dược sự chia cắt đất nước thành 3 kì trong Đơng Dương thuộc Pháp Sau năm 1975, ta xóa bỏ được tình trạng đất nước bị chia cắt thành hai miền - Đáp án B loại vì cách mạng tháng Tám chưa giải quyết được nhiệm vụ dân chủ, vấn đế này được giải quyết khi tiến ta tiến hành cách mạng ruộng đất giai đoạn 1954 - 1957
- Đáp án C loại vì việc hồn thành thống nhất đất nước được tiến hành sau năm 1975 - Đáp án D loại vì cách mạng tháng 8/1945 nổ ra chưa được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân thế giới
Đáp án cần chọn là: A
Câu 36: Cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ Chính Trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch
A Tổng tiến cơng giải phóng miền Nam trong năm 1976 B Giải phóng hồn tồn miền Nam ngay trong năm 1975 C Giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976
D Tranh thủ thời cơ giải phóng miền Nam trong năm 1975
Lời giải:
Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976
Trang 19Câu 37: Phương châm tác chiến của bộ đội ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 là
A “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” B “Đánh chắc, tiến chắc”
C “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” D “Đánh điểm diệt viện”
Lời giải:
Phương châm tác chiến trong chiến dịch Hồ Chí Minh là: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”
Đáp án cần chọn là: A
Câu 38: Tỉnh đầu tiên ở miền Nam được giải phóng trong năm 1975 là A Bn Ma Thuật
B Kon Tum
C Quảng Trị
D Phước Long
Lời giải:
Từ ngày 12-12-1974 đến ngày 6-1-1975, ta loại khỏi vịng chiến đấu 3000 tên địch, giải phóng đường 14 và toàn tỉnh Phước Long Tỉnh Phước Long là tỉnh đầu tiên miền Nam được giải phóng trong năm 1975
Đáp án cần chọn là: D
Câu 39: Điểm chung về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) và chống Mỹ (1954 -1975) là
A Kết hợp tiến công của bộ đội chủ lực và nổi dậy của nhân dân B Kết hợp đấu tranh trên hai mặt trận quân sự và ngoại giao C Kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng D Giành thắng lợi từng bước đi đến giành thắng lợi hoàn toàn
Lời giải:
- Đáp án A loại vì trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) khơng có hình thức nổi dậy của nhân dân
Trang 20- Đáp án C loại vì cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) khơng có khởi nghĩa từng phần
- Đáp án D loại vì: trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) ta có giành thắng lợi từng bước, những chưa đi đến thắng lợi hoàn toàn Sau Hiệp định Giơnevơ, nước ta bị chia cách 2 miền, với 2 nhiệm vụ chiến lược khác nhau, miền Nam tiếp tục kháng chiến chống Mĩ cứu nước Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước mới được gọi là thắng lợi hoàn toàn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 40: Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng giải phóng hồn tồn miền Nam
A Trong hai năm 1975 và 1976 B Trước mùa mưa năm 1975 C Trong năm 1976
D Trong năm 1975
Lời giải:
Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng giải phóng hồn tồn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976
Đáp án cần chọn là: A
Câu 41: Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953- 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là gì?
A Tiến cơng vào những vị trí quan trọng nhưng quân địch yếu B Tiến công vào những nơi có cơ quan đầu não của địch C Tiến cơng vào những nơi địch khó tiếp viện
D Tiến cơng vào những nơi tập trung lực lượng chính của địch
Lời giải:
- (sgk 12 trang 147): trong đông – xuân 1953 – 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành
Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”
- (sgk 12 trang 192-193): Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn Tây Nguyên làm
Trang 21trọng nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta nên địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phịng có nhiều sơ hở
=>Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953- 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là tấn cơng vào những vị trí quan trọng nhưng địch yếu
Đáp án cần chọn là: A
Câu 42: Bài học kinh nghiệm nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) được Đảng ta vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia hiện nay?
A Kiên quyết giữ vững chủ quyền bằng đấu tranh ngoại giao
B Giữ vững hịa bình hữu nghị, khơng can thiệp vào nội bộ bất kì nước nào C Chỉ dùng vũ lực bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
D Giữ vững độc lập, tự chủ, không đánh đổi chủ quyền lấy hịa bình hữu nghị viển vơng
Lời giải:
Bài học kinh nghiệm nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) được Đảng ta vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia hiện nay là giữ vũng độc lập, tự chủ, khơng đánh đổi chủ quyền lấy hịa bình, hữu nghị viển vơng (điều này thể hiện rõ nhất trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Đảng ở Biển Đông)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 43: Một điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) ở Việt Nam là gì?
A Có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng B Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi C Được sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa D Lực lượng chính trị giữ vai trị quyết định thắng lợi
Lời giải:
Trang 22+ Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc nổi dậy của toàn dân, trong đó lực lượng chính trị giữ vai trị quyết đinh, lực lượng vũ trang giữ vai trò quan trọng
+ Trong kháng chiến chống Pháp, lực lượng vũ trang ba thứ quân là lực lượng giữ vai trò quyết định đối với thành công của cuộc chiến tranh
+ Trong kháng chiến chống Mĩ, có sự kết hợp linh hoạt giữa tiến công của lực lượng vũ trang và khởi nghĩa của quần chúng (lực lượng chính trị) Biểu hiện: cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 và xuân 1975
- Đáp án B loại vì trong cách mạng tháng 8/1945, lực lượng chính trị đóng vai trị quyết định thắng lợi
- Đáp án C loại vì trong cách mạng tháng 8/1945, ta không nhận được sự giúp đỡ của các nước XHCN, phải từ năm 1950 trở đi thì ta mới lần lượt được các nước XHCN công nhận và giúp đỡ
- Đáp án D loại vì trong kháng chiến chống Mĩ, lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định Ví dụ: chiến dịch Hồ Chí Minh
Đáp án cần chọn là: A
Câu 44: Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp:
A đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao B lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang C chiến trường chính và vùng sau lưng địch D của lực lượng vũ trang ba thứ quân
Lời giải:
- Đáp án A loại vì cách mạng tháng Tám khơng có đấu tranh ngoại giao
- Đáp án B lựa chọn vì trong cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đều có lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang
- Đáp án C loại vì chiến trường chính và vùng sau lưng địch chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cịn cách mạng tháng Tám khơng có nội dung này