61 cau trac nghiem sinh hoc 12 bai 40 co dap an quan he giua cac loai trong quan xa sinh vat

19 1 0
61 cau trac nghiem sinh hoc 12 bai 40 co dap an quan he giua cac loai trong quan xa sinh vat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 12 QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT Câu 1 Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và không nhất thiết phải xảy ra là A quan hệ hợp tá[.]

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 12 QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT Câu 1: Quan hệ hai loài sống chung với nhau, hai có lợi khơng thiết phải xảy A quan hệ hợp tác B quan hệ cộng sinh C quan hệ hội sinh D quan hệ kí sinh Đáp án : Quan hệ hai lồi chung sống với hai lồi có lợi không thiêt phải xảy mối quan hệ hợp tác Quan hệ hai loài chung sống với hai lồi có lợi cần thiết phải xảy quan hệ cộng sinh Quan hệ hội sinh quan hệ hai lồi lồi có lợi / lồi cịn lại khơng có lợi khơng có hại Quan hệ cơng sinh quan hệ hai lồi lồi có lợi lồi cịn lại có hại Đáp án cần chọn là: A Câu 2: Quan hệ hai loài sống chung với nhau, hai có lợi cần thiết phải xảy A quan hệ hợp tác B quan hệ cộng sinh C quan hệ hội sinh D quan hệ kí sinh Đáp án : Quan hệ hai loài chung sống với hai lồi có lợi không thiêt phải xảy mối quan hệ hợp tác Quan hệ hai loài chung sống với hai lồi có lợi cần thiết phải xảy quan hệ cộng sinh Quan hệ hội sinh quan hệ hai loài lồi có lợi / lồi cịn lại khơng có lợi khơng có hại Quan hệ kí sinh quan hệ hai lồi lồi có lợi / lồi bị hại cần thiết phải xảy Đáp án cần chọn là: B Câu 3: Trong mối quan hệ sau, có mối quan hệ mà có lồi có lợi? Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động vi sinh vật môi trường xung quanh Cây tầm gửi sống thân gỗ Cây phong lan sống bám gỗ rừng Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn Cá ép sống bám cá lớn A B C D Đáp án : Cả lồi khơng lợi (ức chế cảm nhiễm) Tầm gửi lợi, thân gỗ không (ký sinh) Cây phong lan lợi, gỗ không lợi (hội sinh) Cây nắp ấm lợi, ruồi bất lợi (sinh vật ăn sinh vật khác) Cá ép lợi, cá lớn không lợi (hội sinh) Vậy số ý là: 2,3,4,5 Đáp án cần chọn là: C Câu 4: Trong mối quan hệ sau, có mối quan hệ mà có lồi lợi? (1) Cú chồn hoạt động vào ban đêm sử dụng chuột làm thức ăn (2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động vi sinh vật môi trường xung quanh (3) Cây tầm gửi sống thân gỗ (4) Cây phong lan sống bám gỗ rừng (5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn (6) Cá ép sống bám cá lớn A B C D Đáp án : Các mối quan hệ mà có lồi lợi là: (3), (4), (5), (6) Mối quan hệ (1) (2) lồi khơng lợi Đáp án cần chọn là: B Câu 5: Sắp xếp mối quan hệ sau theo ngun tắc: Mối quan hệ có lồi có lợi → Mối quan hệ có lồi bị hại → Mối quan hệ có nhiều lồi bị hại Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá Chim mỏ đỏ linh dương Cá ép sống bám cá lớn Cú chồn Cây nắp ấm bắt ruồi A (2) → (3) → (5) → (4) → (1) B (2) → (1) → (5) → (3) → (4) C (2) → (3) → (5) → (1) → (4) D (3) → (2) → (5) → (1) → (4) Đáp án : Ta có trình tự: (2): hai lồi có lợi → (3) lồi có lợi, lồi khơng có lợi→(5) lồi có lợi, lồi bị hại →(1) lồi khơng có lợi, loài bị hại → hai loài bị hại Đáp án cần chọn là: C Câu 6: Xét mối quan hệ sinh thái 1- Cộng sinh 2- Vật kí sinh – vật chủ 3- Hội sinh 4- Hợp tác 5- Vật ăn thịt mồi Từ mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có: A B C D 1, 4, 5, 3, 1, 4, 3, 2, 5, 1, 4, 3, 1, 4, 2, 3, Đáp án: Thứ tự tăng cường tính đối kháng là: 1,4,3,2,5 hai lồi khơng thể thiếu hai lồi hợp tác có lợi khơng bắt buộc lồi có lợi, lồi khơng bị hại lồi có lợi - lồi bị hại, lồi bị hại khơng chết lồi có lợi - lồi bị hại, lồi bị hại chết Đáp án cần chọn là: B Câu 7: Ở mối quan hệ nấm Penixilin không lợi cịn lồi vi sinh vật khác bị hại, chất kháng sinh nấm tiết vơ tình gây hại cho VSV khác Đây mối quan hệ ức chế cảm nhiễm Cho biết dấu (+): loài lợi, dấu (-): loài bị hại Sơ đồ biểu diễn cho mối quan hệ: A Ký sinh ức chế cảm nhiễm B Cạnh tranh vật ăn thịt – mồi C Hợp tác hội sinh D Ký sinh sinh vật ăn sinh vật khác Đáp án : Sơ đồ diễn tả mối quan hệ: ký sinh sinh vật ăn sinh vật khác Đáp án cần chọn là: D Câu 8: Mối đe dọa cành từ cao phủ bóng lên bụi khác ví dụ cho mối quan hệ nào: A Cạnh tranh B Ức chế - cảm nhiễm C Cộng sinh D Hội sinh Đáp án : Quá trình phát triển vơ tình làm ức chế phát triển khác Đáp án cần chọn là: B Câu 9: Khi nói khác mối quan hệ vật chủ- ký sinh mối quan hệ vật ăn thịt mồi, phát biểu sau ? A Vật ký sinh thường có số lượng hươn vật chủ, cịn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều mồi B Vật ký sinh thường không giết chết vật chủ, cịn vật ăn thịt giết chết mồi C Vật ký sinh thường có kích thước thể lớn vật chủ, cịn vật ăn thịt ln có kích thước thể nhỏ mồi D Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật ký sinh – vật chủ đóng vai trị kiểm sốt khống chế số lượng cá thể lồi, cịn mối quan hệ vật ăn thịt- mồi khơng có vai trị Đáp án : Sự khác mối quan hệ vật chủ- ký sinh mối quan hệ vật ăn thịt mồi là: Vật ký sinh thường khơng giết chết vật chủ, cịn vật ăn thịt giết chết mồi Đáp án cần chọn là: B Câu 10: Khi nói mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu sau đúng? A Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ B Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh nhân tố gây tượng khống chế sinh học C Sinh vật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi D Sinh vật kí sinh có số lượng cá thể sinh vật chủ Đáp án : Phát biểu A B sai, Kí sinh – vật chủ giúp khống chế sinh học nguyên nhân C sai, Vật ăn thịt có số lượng mồi D sai, Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ → có số lượng cá thể nhiều sinh vật chủ Đáp án cần chọn là: A Câu 11: Mối quan hệ loài mà lồi có lợi lồi khơng bị hại, bao gồm: A Hội sinh ức chế cảm nhiễm B Ức chế cảm nhiễm cạnh tranh C Hội sinh hợp tác D Hội sinh cộng sinh Đáp án : Mối quan hệ loài mà lồi có lợi lồi khơng bị hại, bao gồm : hội sinh ( + 0) hợp tác (+ +), khơng chọn cộng sinh lồi khơng cộng sinh với loài bị hại Đáp án cần chọn là: C Câu 12: Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ sau loài lợi loài bị hại? A Sinh vật ăn sinh vật khác, ức chế cảm nhiễm B Kí sinh vật chủ, sinh vật ăn sinh vật khác C Kí sinh vật chủ, ức chế cảm nhiễm D Ức chế nhiễm, cạnh tranh Đáp án : Mối quan hệ mà loài lợi loài bị hại là: ký sinh vật chủ sinh vật ăn sinh vật khác; Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm lồi bị hại, lồi khơng lợi; Mối quan hệ cạnh tranh loài bị hại Đáp án cần chọn là: B Câu 13: Trong ao cá, mối quan hệ xảy hai lồi cá có nhu cầu thức ăn A Vật ăn thịt mồi B Ức chế - cảm nhiễm C Cạnh tranh D Kí sinh Đáp án : Khi lồi cá có nhu cầu thức ăn dẫn đến cạnh tranh khác lồi Đáp án cần chọn là: C Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu gây cạnh tranh loài chúng A sống nơi B có ổ sinh thái trùng lặp C có mùa sinh sản trùng D có thời gian hoạt động kiếm ăn trùng Đáp án : Nguyên nhân chủ yếu gây cạnh tranh loài chúng có ổ sinh thái trùng Đáp án cần chọn là: B Câu 15: Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ sau loài lợi loài bị hại? A Sinh vật ăn sinh vật khác, ức chế cảm nhiễm B Kí sinh vật chủ, sinh vật ăn sinh vật khác C Kí sinh vật chủ, ức chế cảm nhiễm D Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh Đáp án: Mối quan hệ mà loài lợi loài bị hại là: ký sinh vật chủ, sinh vật ăn sinh vật khác Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm lồi bị hại, lồi khơng lợi, mối quan hệ cạnh tranh loài bị hại Đáp án cần chọn là: B Câu 16: Trong quần xã, mối quan hệ đem lại lợi ích khơng có hại cho lồi khác gồm: A Cộng sinh, ức chế - cảm nhiễm, hội sinh B Cộng sinh, hợp tác, kí sinh - vật chủ C Cộng sinh, cạnh tranh, hội sinh D Cộng sinh, hợp tác, hội sinh Đáp án : Mối quan hệ đem lại lợi ích cho cá thể quần thể mối quan hệ thuộc nhóm hỗ trợ là: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh Đáp án cần chọn là: D Câu 17: Trên thảo nguyên, ngựa vằn di chuyển thường đánh động làm côn trùng bay khỏi tổ Lúc chim diệc bắt côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn Việc côn trùng bay khỏi tổ, việc chim diệc bắt trùng khơng ảnh hưởng đến ngựa vằn Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét lưng ngựa vằn làm thức ăn Mối quan hệ lồi đươc tóm tắt hình bên Khi xác định mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) cặp lồi sinh vật, có kết luận (1) Quan hệ ve bét chim mỏ đỏ mối quan hệ vật - mồi (2) Quan hệ chim mỏ đỏ ngựa vằn mối quan hệ hợp tác (3) Quan hệ ngựa vằn côn trùng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh) (4) Quan hệ côn trùng chim diệc mối quan hệ vật - mồi (5) Quan hệ chim diệc ngựa vằn mối quan hệ hội sinh (6) Quan hệ ngựa vằn ve bét mối quan hệ ký sinh – vật chủ Số phát biểu là: A B C D Đáp án : Các ý 1,2,3,4,5,6 Đáp án cần chọn là: C Câu 18: Trong quần xã sinh vật, xét loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh thỏ sâu ăn cỏ Trong nhận xét sau mối quan hệ lồi trên, có nhận xét đúng? (1) Thỏ vi khuẩn mối quan hệ cạnh tranh khác loài (2) Mèo rừng thường bắt thỏ yếu nên có vai trò chọn lọc quần thể thỏ (3) Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết quần thể thỏ tăng số lượng sau điều chỉnh mức cân (4) Sâu ăn cỏ, thỏ hươu sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp (5) Hổ vật đầu bảng có vai trị điều chỉnh số lượng cá thể quần thể quần xã A B C D Đáp án : Các nhận xét (2) (3) (5) -3 đúng, Mèo bắt yếu yếu có khả chạy trốn, mèo bị tiêu diệt số lượng cá thể tăng sau cân có chế tự điều chỉnh số lượng (1)- Sai, Thỏ vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh - vật chủ (4)- Sai, Sâu ăn cỏ, thỏ hươu thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2; sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp Đáp án cần chọn là: B Câu 19: Lồi nấm penixilin q trình sống tiết kháng sinh penixilin giết chết nhiều loài vi sinh vật vi khuẩn xung quanh lồi nấm sinh sống Ví dụ minh họa mối quan hệ A cạnh tranh B ức chế - cảm nhiễm C hội sinh D hợp tác Đáp án : Ở mối quan hệ nấm Penixilin khơng lợi cịn loài vi sinh vật khác bị hại, chất kháng sinh nấm tiết vơ tình gây hại cho VSV khác Đây mối quan hệ ức chế cảm nhiễm Đáp án cần chọn là: B Câu 20: Một số loài tảo biển nở hoa, gây "thủy triều đỏ" làm cho hàng loạt lồi động vật khơng xương sống, cá, chim chết nhiễm độc trực tiếp gián tiếp thơng qua chuỗi thức ăn Ví dụ minh họa mối quan hệ A cạnh tranh B ức chế cảm nhiễm C hội sinh D hợp tác Đáp án : Trong mối quan hệ tảo biển khơng lợi, lồi khác bị hại, q trình phát triển tảo biển vơ tình gây hại cho sinh vật khác Đây mối quan hệ ức chế cảm nhiễm Đáp án cần chọn là: B Câu 21: Ví dụ sau khơng phải ứng dụng khống chế sinh học? A Nuôi cá để diệt bọ gậy B Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân hại lúa C Cây mang gen kháng sâu bệnh vi khuẩn D Nuôi mèo để diệt chuột Đáp án : Cây mang gen kháng sâu bệnh vi khuẩn khống chế sinh học bơng biến đổi gen Đáp án cần chọn là: C Câu 22: Ví dụ sau ứng dụng khống chế sinh học? A Nuôi cá để diệt bọ gậy B Nuôi ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân hại lúa C Nuôi mèo để bắt chuột D Cả A, B C Đáp án : Các ví dụ ứng dụng khống chế sinh học dựa vào mối quan hệ vật ăn thịt – mồi: A, B, C (sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu) Đáp án cần chọn là: D Câu 23: Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể sau quần xã? A Quần thể ếch đồng quần thể chim sẻ B Quần thể cá chép quần thể cá mè C Quần thể chim sẻ quần thể chim chào mào D Quần thể chim sâu quần thể sâu đo Đáp án : Mối quan hệ chim sâu sâu vật ăn thịt – mồi nên có tượng khống chế sinh học Đáp án cần chọn là: D Câu 24: Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể: A cá rô phi cá chép B chim sâu sâu đo C ếch đồng chim sẻ D tôm tép Đáp án : Mối quan hệ chim sâu sâu đo vật ăn thịt – mồi nên có tượng khống chế sinh học Đáp án cần chọn là: B Câu 25: Hiện tượng khống chế sinh học quần xã biểu A Số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ cao phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường B Số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ tối thiểu phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường C Số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ định (dao động quanh vị trí cân bằng) tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã D Số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ định gần phù hợp với khả cung cấp nguồn sống mơi trường Đáp án : Trong quần xã lồi có mối quan hệ hỗ trợ đối kháng giữ cho số lượng cá thể ổn định định Đáp án cần chọn là: C Câu 26: Hiện tượng số lượng cá thể loài bị loài khác kìm hãm mức độ định gọi tượng A Cạnh tranh loài B Khống chế sinh học C Cạnh tranh loài D Đấu tranh sinh tồn Đáp án : Hiện tượng số lượng cá thể loài bị loài khác kìm hãm mức độ định gọi tượng khống chế sinh học Đáp án cần chọn là: B Câu 27: Cho ví dụ (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống mơi trường (2) Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ sống rừng (3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng (4) Nấm sợi vi khuẩn lam cộng sinh địa y Những ví dụ thể mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã sinh vật A (2) (3) B (1) (4) C (3) (4) D (1) (2) Đáp án : Ví dụ mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4) Ý (1) ức chế cảm nhiễm Ý (2) ký sinh Đáp án cần chọn là: C Câu 28: Cho ví dụ (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống môi trường (2) Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ sống rừng (3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng (4) Nấm sợi vi khuẩn lam cộng sinh địa y Những ví dụ thể mối quan hệ đối kháng loài quần xã sinh vật A (2) (3) B (1) (4) C (3) (4) D (1) (2) Đáp án : Ví dụ mối quan hệ hỗ trợ là: (3), (4) Ví dụ mối quan hệ đối kháng : (1), (2) Trong đó: Ý (1) ức chế cảm nhiễm Ý (2) ký sinh – vật chủ Đáp án cần chọn là: D Câu 29: Trong nông nghiệp, người ta ứng dụng khống chế sinh học để phòng trừ sâu hại cách sử dụng: A thuốc trừ sâu có nguồn gốc thực vật B thuốc trừ sâu hóa học C bẫy đèn D thiên địch Đáp án : Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu Đáp án cần chọn là: D Câu 30: Người ta ứng dụng khống chế sinh học trong: A bảo vệ thực vật nơng nghiệp B sản xuất phân bón C sản xuất chế phẩm sinh học D công nghiệp chế biến thực phẩm Đáp án : Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu > bảo vệ thực vật nông nghiệp Đáp án cần chọn là: A Câu 31: Bảng biểu mối quan hệ loài A B: Hãy xếp mối quan hệ tương thích với ví dụ Bảng biểu mối quan hệ loài A B: Hãy xếp mối quan hệ tương thích với ví dụ A (1): tảo nở hoa cá, (2): chim sáo trâu sừng, (3): vi khuẩn tảo thành địa y, (4): bò ăn cỏ B (1): lúa dại, (2): hải quỳ cua, (3): phong lan gỗ, (4): hổ ăn thỏ C (1): dây tơ hồng bám lên khác, (2): rêu bám lên thân (3): vi khuẩn nốt sần rễ họ Đậu (4): loài kiến sống kiến D (1): thỏ chuột (2): nhạn bể chim cị làm tổ tập đồn, (3): cá ép sống bám cá lớn (4): tảo nở hoa cá Đáp án : Mối quan hệ (1) hai loài sống chung với nhau, hai bị hại, cịn khơng sống chung có lợi quan hệ cạnh tranh: lúa dại Mối quan hệ (2) hai lồi có lợi sống chung, khơng sống chung hai bị hại : mối quan hệ cộng sinh Mối quan hệ (3): hội sinh, loài A khơng thể thiếu lồi B Cịn lồi B khơng cần lồi A Mối quan (4) : lồi A thức ăn loài B, mối quan hệ : vật ăn thịt – mồi Đáp án cần chọn là: B Câu 32: Cho ví dụ (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống môi trường (2) Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ sống rừng (3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng (4) Nấm sợi vi khuẩn lam cộng sinh địa y Những ví dụ thể mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã sinh vật A (2) (3) B (1) (4) C (3) (4) D (1) (2) Đáp án : Ví dụ mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4) Ý (1) ức chế cảm nhiễm Ý (2) ký sinh Đáp án cần chọn là: C Câu 33: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến: A B C D Trạng thái cân sinh học quần xã Sự tiêu diệt lồi quần xã Sự phát triển loài quần xã Sự điều chỉnh khả cạnh tranh loài quần xã Đáp án : Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến trạng thái cân sinh học quần xã Do có lồi kiềm hãm lồi nên khơng lồi phát triển cách ạt, chiếm hết nguồn sống loài khác vượt khả chứa môi trường Đáp án cần chọn là: A Câu 34: Hiện tượng khống chế sinh học A đảm bảo cân sinh thái quần xã B làm cho loài bị tiêu diệt C làm cho quần xã chậm phát triển D làm cân sinh thái quần xã Đáp án : Hiện tượng khống chế sinh học tượng số lượng cá thể quần xã bị số lượng cá thể quần xã khác kìm hãm Hiện tượng nhằm đảm bảo cho cân sinh thái quần xã Đáp án cần chọn là: A Câu 35: Để giảm kích thước quần thể ốc bươu vàng tự nhiên Xét mặt lí thuyết, cách số cách nêu đem lại hiệu kinh tế cao nhất: A Thu nhặt, tiêu hủy nhiều ổ trứng chúng tốt B Tìm kiếm tiêu diệt tuổi trưởng thành C Nhân nuôi thiên địch (nếu có) thả vào tự nhiên nơi có ốc bươu vàng sinh sống D Hạn chế nguồn thức ăn chúng Đáp án : Cách đem lại hiệu kinh tế cao C Vì cần nhân nuôi thiên địch lần, chúng sinh sản, phát triển kiểm sốt lồi ốc bươu vàng Đáp án cần chọn là: C Câu 36: Để giảm mạnh kích thước quần thể chuột thành phố, cách số cách sau đem lại hiệu cao kinh tế nhất: A Dùng hoá chất tẩm vào thức ăn để tiêu diệt tất chuột lứa tuổi B Đặt bẫy để tiêu diệt nhiều tốt chuột độ tuổi sinh sản C Cho chuột ăn thức ăn chứa hố chất để chúng khơng sinh sản D Hạn chế tối đa nguồn thức ăn, chỗ chúng Đáp án : Để giảm mạnh kích thước quần thể chuột thành phố, đem lại hiệu cao kinh tế hạn chế tối đa nguồn thức ăn, chỗ chúng Các biện pháp khác gây tượng ô nhiễm môi trường cân hệ sinh thái Đáp án cần chọn là: D Câu 37: Có nhận định sau ưu điểm biện pháp sử dụng loài thiên địch so với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học? (1) Thường khơng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người (2) Không gây ô nhiễm môi trường (3) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết (4) Nhanh chóng dấp tắt tất loại bệnh dịch A B C D Đáp án : Các nhận định là: (1),(2) Đáp án cần chọn là: C Câu 38: Ưu điểm biện pháp sử dụng loài thiên địch so với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học là? A Thường khơng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người B Không gây ô nhiễm môi trường C Sản phẩm nông nghiệp khơng bị tích trữ chất độc hại D Cả A, B C Đáp án : Các nhận định là: A, B,C Ưu điểm biện pháp sử dụng lồi thiên địch là: sản phẩm nơng nghiệp khơng bị tích trữ chất độc hại, khơng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người đồng thời không gây ô nhiễm môi trường Đáp án cần chọn là: D ... mối quan hệ hợp tác (3) Quan hệ ngựa vằn côn trùng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh) (4) Quan hệ côn trùng chim diệc mối quan hệ vật - mồi (5) Quan hệ chim diệc ngựa vằn mối quan hệ hội sinh. .. nói mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu sau đúng? A Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ B Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật... cho mối quan hệ: A Ký sinh ức chế cảm nhiễm B Cạnh tranh vật ăn thịt – mồi C Hợp tác hội sinh D Ký sinh sinh vật ăn sinh vật khác Đáp án : Sơ đồ diễn tả mối quan hệ: ký sinh sinh vật ăn sinh vật

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan