Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SA THẦY BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SA THẦY IA H'DRAI, NĂM 2022 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum MỤC LỤC Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Tên chủ dự án đầu tư: Tên dự án Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất dự án 3.1 Công suất dự án: 3.2 Công nghệ sản xuất dự án: 3.3 Sản phẩm dự án Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước dự án: 4.1 Nguyên vật liệu: 4.2 Nguồn cung cấp 10 Các thông tin khác liên quan đến dự án 11 Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 12 2.1 Sự phù hợp dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 12 2.2 Sự phù hợp dự án khả chịu tải môi trường: 12 Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 13 3.1 Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom xử lý nước thải: 13 3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa: 13 3.1.2 Thu gom, thoát nước thải: 13 3.1.3 Xử lý nước thải 14 3.3 Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 28 3.4 Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: 28 3.5 Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: 29 3.6 Phương án phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường q trình vận hành thử nghiệm dự án vào vận hành 30 3.7 Công trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác 32 3.8 Các nội dung thay đổi so với định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Khơng có 33 Chương IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 34 4.1 Nội dung đề nghị cấp phép nước thải: 34 -1 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum 4.2 Nội dung đề nghị cấp phép khí thải: 35 4.3 Nội dung đề nghị cấp phép tiếng ồn, độ rung: 36 Chương V KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 38 5.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án: 38 5.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 38 5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu xử lý cơng trình, thiết bị xử lý chất thải: 38 5.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục định kỳ) theo quy định pháp luật 39 5.2.1 Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ: 40 5.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 40 5.3 Kinh phí thực quan trắc môi trường năm: 41 Chương VI CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN 42 PHỤ LỤC BÁO CÁO 43 -2 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách nguyên liệu phục vụ trình sản xuất Bảng 1.2 Danh sách nhiên liệu hóa chất Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng điện thiết bị Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng nước nhà máy nâng công suất Bảng 1.5 Nguồn cấp nước cho lần nhà máy hoạt động sau nâng công suất 11 Bảng 1.6 Lượng nước cấp lấy từ hồ chứa sau nhà máy nâng công suất hoạt động 11 Bảng 3.1 Các hạng mục cơng trình Hệ thống xử lý nước thải 17 Bảng 3.2 Các thiết bị sử dụng hệ thống xử lý nước thải 19 Bảng 3.3.Thông số kỹ thuật thiết bị quan trắc nước thải tự động đầu tư 25 Bảng 3.4 Thiết bị tháp khử mùi lò sấy 1,5 tấn/giờ 27 Bảng 3.5 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh dự án 28 -3 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Tên chủ dự án: Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy - Địa văn phịng: Thơn 2, xã Ia Dom, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum - Người đại diện theo pháp luật Chủ dự án đầu tư: + Ông: Đỗ Thanh Nam - Tổng Giám đốc; + Điện thoại: (0603) 916.728; Fax: (0603) 916.727 - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần; Mã số doanh nghiệp 6100229387 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kon Tum cấp đăng ký lần đầu ngày 20/12/2006 đăng ký thay đổi lần thứ ngày 01/03/2021 Tên dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy (Công suất 9.000 tấn/năm) - Địa điểm dự án: Thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum - Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp loại giấy phép có liên quan đến mơi trường dự án: + Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 43/GP-UBND UBND tỉnh Kon Tum cấp ngày 01/2/2018; + Giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường số 430/GXN-STNMT Sở Tài nguyên môi trường cấp ngày 28/11/2018 (Đối với giai đoạn 1: Dây chuyền mủ tạp dự án đầu tư 4.000tấn/năm); + Quyết định điều Chủ trương đầu tư số 730/QĐ-UBND, ngày 30/7/2020 UBND tỉnh Kon Tum Dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su khu vực Nam Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum - Quyết định số 99/QĐ-UBND, ngày 08/02/2021 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy - Văn số 1784/SXD-CCGD, ngày 09/11/2020 Sở Xây dựng tỉnh Kon Tum việc thông báo kết thẩm định thiết kế dự án Dự án: Dự án mở rộng dây chuyền chế biến cốm tạo SVR 10,20 công suất lò sấy 1,5tấn/giờ nâng cấp Hệ thống xử lý nước thải từ 620m3/ngàyđêm lên 900m3/ngàyđêm; Biên nghiệm thu số 06-NT/LĐCT/STW/KIBO chạy thử liên động có tải ngày 28/7/2021, - Quy mô dự án đầu tư: Dự án thuộc nhóm B Cơng suất, cơng nghệ, sản phẩm sản xuất dự án đầu tư 3.1 Công suất dự án đầu tư: 9.000 tấn/năm 3.2 Công nghệ sản xuất nhà máy: Khi nhà máy nâng công suất lên 9.000tấn/năm sử dụng dây chuyền công nghệ hữu dây chuyền theo thiết kế đảm bảo hoạt động Tuy nhiên, lò sấy hữu với cơng suất 1,5tấn/giờ khơng đáp ứng nên CDA đầu tư thêm lò sấy có cơng suất 1,5tấn/giờ số thiết bị để đồng trang thiết bị thuận tiện sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu đạt chất lượng Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến mủ SVR 10, 20 theo công nghệ chuẩn gia công liên tục xử lý tốt nguyên liệu ban đầu (cán vắt nước, phân loại, ủ) sau: -4 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum -5 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum Thuyết minh công nghệ chế biến mủ tạp SVR 10,20: * Quy trình cơng nghệ chế biến mủ khối cốm tạp tóm tắt sau: - Tiếp nhận lưu trữ: Nguyên liệu dùng để chế biến cao su SVR 10,20 mủ đông, mủ dây, mủ chén, mủ đất… cạo để đông lô, thu mua từ hộ cao su riêng lẻ cao su vụn rơi vãi dây chuyền mủ nước, mủ cao su thu hồi từ bể gạn mủ hệ thống xử lý nước thải thu gom từ nhà máy Đặc điểm mủ tạp có chứa nhiều tạp chất (cát, đất, rác…) nên trước đưa vào tồn trữ sản xuất, mủ tạp phải phân loại nhặt bỏ rác thải lẫn nguyên liệu + Lưu trữ trước chế biến: Mủ nguyên liệu từ qua máy cán thơ mủ, sau mủ đưa vào kho chứa mủ, kho chứa mủ phải khô xi măng có mái che tránh mưa nắng nhằm tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào nguyên liệu gây hư hỏng Chiều cao lớp mủ tạp tồn trữ khơng cao q mét Ngun liệu có màu trắng đục (mủ tươi) lưu trữ 15 ngày nguyên liệu có màu nâu lưu trữ từ 1015ngày trước đưa vào chế biến (lưu trữ theo ngày tuổi) Trong thời gian tồn trữ cần phải xáo trộn để đảm bảo độ đồng cho nguyên liệu + Xử lý phân loại nguyên liệu ban đầu: Khối mủ đông loại tiếp nhận cần xử lý theo băng tải cao su vào máy cán vắt nước để làm đồng độ ngậm nước khối mủ đơng có kích thước khác Quá trình tạo điều kiện tốt lưu trữ giảm mùi hôi Sau cán vắt nước, mủ đông chạy theo băng tải xuống để phân loại theo ngoại quan: mủ đơng “tươi” có màu trắng đục mủ khơ có màu nâu; loại lưu trữ theo khu vực riêng biệt + Lưu trữ trước chế biến: Sau cán vắt nước phân loại, nguyên liệu có màu trắng đục (mủ tươi) lưu trữ 15 ngày nguyên liệu có màu nâu lưu trữ từ 10 -15 ngày trước đưa vào chế biến (lưu trữ theo ngày tuổi) Chiều cao lớp mủ tạp tồn trữ không cao 1mét Trong thời gian tồn trữ cần phải xáo trộn để đảm bảo độ đồng cho nguyên liệu Trước chế biến mủ phải phân loại theo dự kiến * Nguyên liệu phải trộn trước đưa vào gia công (trước cán) - Gia công học: + Cán xé: Mủ tạp sau xử lí băng tải cao su tiếp liệu đưa lên máy cắt miếng thô số (12 dao) để làm giảm kích thước khối mủ Sau qua máy cắt miếng khối mủ xé thành khối mủ có kích thước 30x60 mm.Mủ rơi xuống hồ quậy mủ máy quậy mủ trộn rửa Tại đất cát lắng xuống, tạp chất khác dây nhợ, bao bì lọt qua lưới chảy ngồi Tiếp theo mủ vít tải vận chuyển lên máy cắt miếng (18 dao), mủ xé nhỏ thành khối mủ có kích thước 20x30 mm rơi xuống hồ quậy rửa để máy quậy mủ rửa lần nhằm loại bỏ tạp chất lẫn khối mủ trước theo vít tải đưa lên máy băm búa Tại máy băm búa với tốc độ quay lớn, mủ lưỡi dao đập cho nhỏ đặc biệt tách cát vật liệu nặng Mủ sau qua máy băm búa kích thước giảm xuống 15x20mm rơi xuống hồ quậy rửa để máy quậy mủ rửa lần để loại bỏ tạp chất mà máy băm búa tách + Tạo cốm: Nguyên liệu sau rửa, quậy hồ quậy mủ theo vít tải qua máy cán trục, hạt mủ liên kết với tạo thành tờ Tờ mủ sau qua máy cán trục dày 10mm Sau theo băng tải cao su vào máy cán số 1, tờ mủ cán mỏng đi, chiều dày 8mm, mủ theo băng tải cao su vào máy cán 2, tờ mủ giảm bề dày cịn 7mm Từ máy cán 2, mủ qua vít tải rơi vào máy cán cắt (cán -6 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum cắt thô), tờ mủ cắt nhỏ thành hạt cốm có kích thước 5x7mm rơi xuống hồ cán cắt có bơm nước đẩy hạt cốm vào lưới lọc để gạn chất bẩn Tiếp theo mủ theo vít tải vận chuyển lên máy cán trục để tạo thành tờ mủ có độ dày 8mm Sau theo băng tải cao su vào máy cán số 3, tờ mủ cán mỏng đi, chiều dày 7mm, mủ theo băng tải cao su vào máy cán 4, tờ mủ giảm bề dày 6mm, mủ theo băng tải cao su vào máy cán 5, tờ mủ giảm bề dày 5mm Từ máy cán mủ theo băng tải vào máy cán cắt (cán cắt tinh) Tại đây, mủ băm thành hạt cốm kích thước 3x5mm rơi vào hồ bơm cốm, nguyên liệu rửa lần cuối trước theo bơm cốm hút lên sàn rung để tách nước khỏi mủ trước rơi vào thùng sấy * Quá trình gia cơng học địi hỏi đạt u cầu độ kích cỡ hạt cốm - Gia cơng nhiệt: + Xếp học để ráo: Thùng sấy phải vệ sinh trước nhận cao su vào thùng sấy Cao su từ sàn rung rơi vào thùng sấy, dùng tay phân phối thùng sấy, không đè nén cao su, không xếp cao su chiều cao thùng sấy Thời gian để cao su ngồi máy sấy khơng q Mủ sau rơi vào hồ bơm cốm tinh phải sấy hết, không để qua ngày hôm sau + Sấy:Khi nhà máy nâng công suất tiến hành lắp thêm lò sấy 1,5 tấn/giờ để phù hợp với nhu cầu sản xuất Vậy khâu sấy mủ cao su nhà máy sử dụng lò sấy với tổng công suất sấy tấn/giờ Mủ sau vô thùng xong chờ nước đưa vào lò sấy Tùy theo chất lượng hạt cốm có chế độ sấy phù hợp Nhiệt độ thời gian sấy: Nhiệt độ sấy 1000C – 1250C; Thời gian sấy từ 4h – 5h; Thời gian Mỗi thùng lò 13 – 17 phút Kiểm soát sấy: Khi vận hành máy sấy phải có sổ vận hành máy sấy Trong vận hành cần phải ghi chép đầy đủ thông số kỹ thuật máy sấy, chủng loại nguyên liệu, nhiệt độ sấy, thời gian sấy, thời gian thùng vào ram khỏi máy sấy Sổ vận hành máy sấy phải lưu 12 tháng + Kiểm sốt sau sấy: Khi lấy cao su khỏi thùng sấy phải để nơi sẽ, khô ráo, không làm rơi cao su xuống đất, nhặt hết mảnh vụn cao su dính đáy vách thùng sấy Màu sắc cao su sau sấy phải đồng đều, không lẫn vật lạ vào cao su Nếu cao su không đạt yêu cầu phải để riêng xử lý theo dẫn quản lý - Hoàn chỉnh sản phẩm: Sau mủ khỏi lò sấy phải làm nguội nhiệt độ < 40000C trước ép bánh, cơng đoạn có tác dụng ép mủ cao su thành từ khối có kích thước định sẵn, trọng lượng kích thước bánh theo quy định TCVN 3769 – 83 (trọng lượng bánh 33,33 kg) áp lực dùng để ép mủ thường 35kg/cm3 - Cân, ép bành: Chỉ ép bành cao su nhiệt độ cao su nhỏ 40oC Nếu quạt nguội lị làm nguội chưa đạt phải kéo dài thêm ngồi khơng khí Kiểm tra độ xác cho cân Cao su cân theo yêu cầu đơn vị đặt hàng thường 33,33kg 35kg Cao su ép thành bành hình khối chữ nhật, kích thước: + Dài: 670mm 20mm + Rộng: 330mm 20mm + Cao: 170mm 5mm Để chống dính cao su, khn ép bành bôi trơn dầu cao su trước ép bành -7 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum - Bao gói: Bành cao su dán nhãn bao bọc lại túi PE Sau bọc xong bao nhựa phải hàn dính lại khơng bị rách Sau bao gói xong cao su đưa vào palett Xếp bành cao su thành lớp - Lưu kho: Kho bảo quản phải sẽ, thống, khơng bị ẩm ướt Nhiệt độ kho không 40oC Trong kho phải trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy quy định nhà nước Xếp thùng chứa cao su theo lô, lô cách lô 0.5m Thùng chứa cao su kho không chồng lớp Lô sản xuất trước xuất kho trước 3.3 Sản phẩm nhà máy: Sản phẩm mủ Mủ cốm tạp SVR 10, SVR 20 khoảng 9.000 tấn/năm Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước nhà máy: 4.1 Nguyên vật liệu: a Nguyên liệu sản xuất: Bảng 1.1 Danh sách nguyên liệu phục vụ trình sản xuất STT Tên nguyên liệu Đơn vị Khối lượng Mủ cao su Tấn/năm 19.600 Túi ni lông Tấn/năm 11,7 Tem nhãn mác Cái/tấn 120 Bàn chải Cái/tấn 0,02 Chổi Cái/tấn 0,02 b Nhu cầu nhiên liệu, hóa chất: Lượng nhiên liệu, hóa chất sử dụng cho sản xuất 9.000 sản phẩm/năm, trung bình 750 sản phẩm/tháng Bảng 1.2 Danh sách nhiên liệu hóa chất Khối TT Tên nhiên liệu, hóa chất Đơn vị Mục đích sử dụng lượng I Nhiên liệu Dầu DO(1) sấy mủ Lít/năm II Mỡ bôi trơn Dầu thủy lực Dầu cao su dùng cho ép kiện Dầu xe nâng Dầu xe xúc Hóa chất PAC(2) Polymer(2) (dạng hạt) Chlorine(2) NaOH(2) Polymer(2) (dạng bột) Kg/năm Kg/năm Kg/năm Lít/năm Lít/năm Chế phẩm khử mùi (Dự kiến Lít/tháng chế phẩm HN-FAR) kg/m3 nước thải kg/m3 nước thải kg/m3 nước thải kg/m3 nước thải kg/m3 nước thải Dùng 315.000 cao su 900 900 900 4.500 16.200 0,03 0,002 0,015 0,001 cho 2lò sấy mủ Xử lý nước thải Xử lý nước thải Xử lý nước thải Xử lý nước thải Xử lý nước thải Khử mùi hôi xung quanh nhà 52,0 máy, xe vận chuyển nguyên liệu, mùi cao su, HTXLNT -8 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum Tổng: Bóng đèn huỳnh quang thải Hộp in mực thải Dầu thải Chai lọ đựng dầu 16 01 06 Rắn Đ, ĐS NH 08 02 04 17 06 01 18 01 03 Rắn Lỏng Rắn Đ, ĐS Đ, ĐS, C Đ, ĐS KS NH KS 0,833 1,25 10 18,333 43,75 Kho chất thải nguy hại có diện tích 12m2 với chiều dài 4m, rộng 3m cao 2,5m Nền láng VXM mác 75 dày 30 có đánh màu; Lớp BT đá (40x60) VXM#100 dày 100; Lớp đất đắp tưới nước đầm chặt; Hố thu chất thải tràn 500x500x500; Tường xây gạch rỗng lỗ dày 150mm, trát tường dày 1,5mm, tường qt vơi xanh; Mái lợp tơn sóng vng màu xanh dày 4.0 ZEM; Xà gồ sắt hộp 30x60x2,0 neo sắt 06 vào tường Kho chất thải nguy hại bố trí khu vực khn viên Nhà máy xây dựng kiên cố đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định khơng để rị rĩ chất thải gây nhiễm môi trường Công ty hợp đồng với Công ty TNHH Thương mại Xây dựng An Sinh Hợp đồng kinh tế số 158-ASTN/HĐKT-CTNH/2020 ngày 14/7/2020 việc thu gom, vận chuyển xử lý CTNH 3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: - Bố trí thời gian hoạt động cách phù hợp, không gây ồn vào ăn, nghỉ nhân viên vào ban đêm - Sử dụng máy móc, thiết bị hoạt động tốt để hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn tới khu vực xung quanh - Các phương tiện vận tải phải quan chức kiểm định cho phép lưu hành Không sử dụng phương tiện cũ - Thường xun kiểm tra, định kỳ bảo trì máy móc để đảm bảo thiết bị ln tình trạng hoạt động tốt - Ngoài ra, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho cơng nhân nghỉ ngơi bố trí ca làm việc hợp lý Trang bị thiết bị chống ồn cho công nhân trực tiếp vận hành thiết bị máy móc phát sinh tiếng ồn lớn hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe tiếng ồn - Đối với trang thiết bị, máy móc gây ồn hoạt động sản xuất cần áp dụng biện pháp: + Lắp đặt bệ đỡ giảm ồn cao su để giảm rung cho máy móc có cơng suất lớn Kiểm tra cân máy lắp đặt, kiểm tra định kỳ thiết bị độ mòn chi tiết, chế độ hoạt động bảo trì, bơi trơn, + Nền bệ máy thiết bị phải phẳng chắn Cách ly thiết bị phát độ rung lớn rãnh cách rung xung quanh móng máy (móng đệm cát, lót cao su bên máy móc, khe cách âm,…) - Biện pháp cơng nghệ: Đây biện pháp có hiệu giải tận gốc nguồn gốc gây tiếng ồn máy làm việc thay công nghệ máy móc ồn - Biện pháp kết cấu: Trong máy móc, thiết bị, vận hành chi tiết máy gây mức ồn khác tuỳ theo cách làm việc chi tiết hay vật liệu chế tạo chi tiết hay độ xác chi tiết v.v Do đó, phải tìm ngun nhân gây ồn chi tiết để từ khắc phục -29 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum 3.6 Phương án phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường trình vận hành thử nghiệm dự án vào vận hành a Cơng trình, thiết bị phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường nước thải trình vận hành thử nghiệm q trình hoạt động * Sự cố rị rỉ vỡ đường ống thoát nước thải: - Đường ống cấp, nước có đường cách ly an tồn - Thường xuyên kiểm tra bảo trì mối nối, van khóa hệ thống đường ống dẫn đảm bảo tất tuyến ống có đủ độ bền độ kín khít an tồn - Khơng có cơng trình xây dựng đường ống dẫn nước * Sự cố bể tự hoại: Thường xuyên theo dõi hoạt động bể tự hoại, bảo trì, bảo dưỡng định kỳ, tránh cố xảy như: - Tắc nghẽn bồn cầu tắc đường ống dẫn dẫn đến phân, nước tiểu khơng tiêu Do đó, phải thơng bồn cầu đường ống dẫn để tiêu thoát phân nước tiểu - Tắc đường ống khí bể tự hoại gây mùi thối nhà vệ sinh gây nổ hầm cầu Trường hợp phải tiến hành thông ống dẫn khí nhằm hạn chế mùi đảm bảo an toàn cho nhà vệ sinh - Bể tự hoại đầy phải tiến hành hút hầm cầu * Sự cố hệ thống xử lý nước thải: - Các cố xảy ra: + Sự cố rị rỉ vỡ đường ống thoát nước thải + Lưu lượng nước thải tăng đột ngột + Hệ thống điện bị ngắt đột ngột, hệ thống bơm hư hỏng dẫn đến nước thải không xử lý triệt để, ảnh hưởng đến q trình sản xuất dự án gây nhiễm nguồn nước mặt thải nguồn tiếp nhận, gây chảy tràn khu vực xử lý khu vực lân cận - Các biện pháp thực hiện: + Hệ thống xử lý nước thải tải, không xử lý hết lượng nước thải phát sinh Do đó, chủ đầu tư tính tốn thiết kế ứng với trường hợp lưu lượng nước thải cao + Phòng chống lưu lượng nước thải tăng lên mưa lớn: khu vực xử lý nước thải phải có đường nước mưa riêng, khơng để nước mưa xả vào hệ thống xử lý nước thải + Thường xuyên theo dõi hoạt động máy móc xử lý, tình trạng hoạt động bể xử lý để có biện pháp khắc phục kịp thời + Các máy móc, thiết bị (như: bơm, thiết bị quậy khí bề mặt,…) có dự phịng đề phịng trường hợp hư hỏng cần sửa chữa + Thường xuyên theo dõi kiểm tra chất lượng nước thải đầu vào trạm xử lý + Trong trường hợp nước thải sau hệ thống xử lý không đạt quy chuẩn cho phép tiến hành xử lý lại để thông số đặc trưng nước thải đạt quy chuẩn Nhanh chóng khắc phục cố hệ thống xử lý nước thải để đảm bảo nước thải đạt tiêu chuẩn trước đưa tái sử dụng cho sản xuất + Những người vận hành hệ thống xử lý nước thải đào tạo kiến thức về: -30 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum > Hướng dẫn lý thuyết vận hành hệ thống xử lý nước thải > Hướng dẫn bảo trì bảo dưỡng thiết bị: cách xử lý cố đơn giản bảo trì, bảo dưỡng thiết bị > Hướng dẫn an toàn vận hành hệ thống xử lý: giai đoạn này, người tham dự khóa huấn luyện đào tạo kiến thức an toàn vận hành hệ thống xử lý nước thải Đây học quan trọngkhông thể thiếu người trực tiếp vận hành hệ thống xử lý nước thải Hướng dẫn thực hành vận hành hệ thống: thực hành thao tác vận hành hệ thống xử lý nước thải thực hành xử lý tình cố + Yêu cầu cán vận hành trường hợp cố thường gặp: Lập tức báo cáo cấp có cố xảy tiến hành giải cố Nếu cố không tự khắc phục chỗ tìm cách báo cáo cho cấp để nhận đạo trực tiếp Nếu thực theo đạo cấp mà chưa thể khắc phục cố phép xử lý theo hướng ưu tiên: 1- Bảo đảm an toàn người; 2- An toàn tài sản; 3- An tồn cơng việc - Ngồi bể T09 chứa nước sau xử lý với thể tích 644m3 Cơng ty xây dựng bể dự phịng T10, T11 với thể tích 871m3/1 bể (24x24x2) có kết cấu bể đất, lót bạt chống thấm HDPE Khi hệ thống gặp cố, Nhà máy tiến hành bơm để bơm thủ công nước thải không đạt tiêu chuẩn đầu hệ thống XLNT Hệ thống XLNT có tổng cơng suất 900m3/ngày đêm nhiên nhà máy nâng công suất vào hoạt động, lượng nước thải cao ngày hoạt động đưa HTXLNT 794m3/ngày đêm nên vào lượng nước thải cao ngày 794m3 để tính tốn phịng ngừa cố Tổng lượng nước thải chứa từ hồ chứa nước là: 1.742 m3/ngày Vì nhà máy tái sử dụng nước sau xử lý để phục vụ cho sản xuất tưới nên lượng nước sau xử lý HTXLNT chứa bể T10 bơm hết Vì vậy, bể T10, T11 không giữ nước lại nên xảy cố bể sử dụng làm bể cố để chứa nước thải không đạt tiêu chuẩn Thời gian chứa nước bể dự phòng khoảng 2,19 ngày đảm bảo tiêu chuẩn hồ cố Khi cố khắc phục tiến hành bơm nước thải không đạt tiêu chuẩn từ bể T09, T10, T11 bể lắng cát để xử lý lại * Sự cố tràn hồ xử lý: Các hồ xử lý nước thải HTXLNT thiết kế với hệ số dự phòng để đảm bảo không để chảy tràn gây ảnh hưởng tới môi trường Bên cạnh đó, khu vực xây dựng HTXLNT xây dựng thiết kế hệ thống tiêu thoát nước mưa riêng biệt để không cho nước mưa chảy vào hồ xử lý Bên cạnh đó, chủ dự án áp dụng biện pháp để phòng ngừa cố này: - Thường xuyên khơi thông cống rãnh hệ thống tiêu thoát nước mưa - Kiểm tra mực nước hồ thường xuyên vào ngày mưa lớn - Khơi thông đường ống nối hồ, bể xử lý - Hút nước từ bể dự phòng HTXLNC xảy tràn hồ để rút nước hồ xuống b Cơng trình, thiết bị phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường bụi, khí thải trình vận hành thử nghiệm trình hoạt động -31 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum - Sự cố: Quạt hút bị hỏng; Rị rỉ đường ống dẫn; Mất điện khơng vận hành hệ thống xử lý khí thải Lượng than hoạt tính buồng xử lý bão hịa khơng đủ tiêu chuẩn để hấp phụ khí thải - Giải pháp: + Trang bị số phận, thiết bị dự phòng phận dễ hư hỏng như: quạt hút, bơm + Những người vận hành cơng trình xử lý khí thải đào tạo kiến thức về: Nguyên lý hướng dẫn vận hành an toàn cơng trình xử lý Hướng dẫn bảo trì bảo dưỡng thiết bị: hướng dẫn cách xử lý cố đơn giản, hướng dẫn bảo trì, bảo dưỡng thiết bị Yêu cầu cán vận hành trường hợp cố thường gặp: phải báo cáo cấp có cố xảy tiến hành giải cố Nếu cố không tự khắc phục chỗ tìm cách báo cáo cho cấp để nhận đạo trực tiếp + Viết báo cáo cố lưu hồ sơ + Trang bị trang, ngừng hoạt động nhà máy đưa cơng nhân ngồi khu vực nhà máy xảy hệ thống xử lý khí thải xử lý khí thải khơng đạt theo tiêu chuẩn để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe thuận lợi cho việc khắc phục cố nhanh c Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường khác: * Sự cố ô nhiễm nước ngầm: - Lấy mẫu giám sát định kỳ chất lượng nước ngầm khu vực Nhà máy - Ngừng dùng lấy mẫu phân tích nước ngầm phát nước có điều bất thường màu sắc, mùi vị - Tìm nguồn gốc cố ô nhiễm nước ngầm phát có bất thường khắc phục sớm khơng để nước bị ô nhiễm nghiêm trọng - Thường xuyên thu gom, dọn dẹp kiểm tra, giám sát việc lưu trữ loại chất thải khác rác thải sinh hoạt, chất thải rắn nguy hại,… * Sự cố rị rĩ hóa chất: Trong q trình hoạt động, Nhà máy có sử dụng số hóa chất cần phải thực biện pháp áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển Bên cạnh đó, áp dụng số biện pháp sau: - Thường xuyên kiểm tra can, thùng, lọ đựng hóa chất để phát có rị rỉ hay nứt, vỡ thiết bị đựng hóa chất hay khơng - Lập sổ theo dõi lượng hóa chất nhập, sử dụng hàng ngày - Thường xuyên vệ sinh khu vực đựng hóa chất, phân loại xếp để riêng loại hóa chất Không để người không phận vào khu vực lưu trữ, bảo quản hóa chất 3.7 Cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác a Biện pháp giảm thiếu tác động nhiệt thừa: Vấn đề khống chế ô nhiễm nhiệt bao gồm việc kiểm sốt q trình phát tán nhiệt nhà xưởng sản xuất, lò sấy bảo đảm điều kiện vi khí hậu thuận lợi -32 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum môi trường lao động công nhân Chủ đầu tư áp dụng biện pháp khống chế chủ yếu sau: - Bố trí hợp lý chiều cao nhà xưởng, cửa mái để thơng gió tự nhiên tốt, bố trí hướng nhà hợp lý nhằm sử dụng tối đa khả thơng gió tự nhiên - Áp dụng biện pháp thơng gió cưỡng hệ thống nhà xưởng, lắp đặt trần mái cách nhiệt, chụp gió tự nhiên hay khí để nhiệt, xây dựng hệ thống thơng gió làm máy phục vụ cho công nhân khu vực có nhiệt độ cao - Trang bị hệ thống điều hồ, làm mát khơng khí nhà xưởng sản xuất, có nhu cầu cần thiết - Tăng cường trồng xanh khu vực bao quanh phân xưởng sản xuất để cải thiện điều kiện vi khí hậu chất lượng mơi trường khơng khí - Các thiết bị có phát sinh nhiệt như: lị sấy sử dụng lớp bảo ôn để hạn chế tối đa phát tán nhiệt độ mơi trường xung quanh Tóm lại, việc hạn chế ảnh hưởng nhiệt cải tạo mơi trường vi khí hậu cơng tác quan trọng Tình trạng xấu mơi trường vi khí hậu khơng ảnh hưởng tới cơng nghệ, chất lượng sản phẩm khơng đạt mà cịn ảnh hưởng tới cường độ lao động người công nhân sản xuất: điều kiện lao động nóng, bụi, khí độc hại khắc nghiệt không ảnh hưởng tới sức khỏe mà ảnh hưởng tới suất lao động họ b Biện pháp giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái suối: - Quản lý chặt chẽ nguồn thải để hạn chế tác động xấu đến hệ sinh thái khu vực Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật khơng xâm phạm đến diện tích ngồi khu vực Nhà máy - Có biện pháp quản lí chặt chẽ, xử phạt nghiêm khắc đối tượng có hành vi xấu, gây hại tới nguồn tài nguyên sinh vật - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng - Phối hợp với quyền địa phương, trạm kiểm lâm gần để giám sát, xử lý xảy cố môi trường gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực xung quanh nhà máy, đặc biệt vùng hạ lưu suối - Các máy móc, thiết bị hệ thống xử lý phải thường xuyên bảo dưỡng Đảm bảo chế độ hoạt động tốt để xử lý đạt chuẩn khối lượng chất thải khí thải vào mơi trường - Trong trình vận hành cần thực quy trình kỹ thuật để trình xử lý nước thải đạt hiệu mong muốn Thường xuyên kiểm tra kết đầu thông số ô nhiễm môi trường để điều chỉnh kịp thời - Thường xuyên kiểm tra mực nước suối chảy hồ hạ lưu khu vực hồ chứa để biết nhận biết tình trạng khơ hạn hay lũ từ đầu nguồn - Bơm dự phòng nước thường xuyên lên bể chứa nước ngầm 400m3 - Kiểm tra trồng khu vực suối đầu nguồn chảy hồ chứa, thưa thớt phải trồng để giữ nước, chống xói mịn,… - Vì nhà máy sử dụng nước thải sau xử lý để tái tuần hoàn nên lượng nước hút lên từ hồ chứa khơng nhiều Tuy nhiên, gặp tình trạng khô hạn dẫn đến hồ chứa không cấp đủ nước tiến hành bơm 100% lượng nước 3.8 Các nội dung thay đổi so với định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường: Khơng có -33 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum Chương IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 4.1 Nội dung đề nghị cấp phép nước thải: a Nguồn phát sinh nước thải: - Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt - Nguồn số 02: Nước thải sau hệ thống xử lý nước thải sản xuất b Lưu lượng xả nước thải tối đa: - Nước thải sinh hoạt: 6,75 m3/ngày.đêm - Nước thải sau hệ thống xử lý nước thải: 794 m3/ngày.đêm c Dòng nước thải: - Dòng nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt xử lý bể tự hoại ngăn thấm vào đất khu vực nhà máy - Dòng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải sản xuất: Xả vào hồ sinh thái d Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn chất nhiễm theo dịng nước thải: - Đối với dòng nước thải số 01: Nước thải sinh hoạt: Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn chất nhiễm theo dịng nước thải số 01: STT Thông số Đơn vị pH BOD5 (20oC) Chất rắn lơ lửng (TSS) Sunfua (S2-) Amoni (NH4+) NO3PO4Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Giá trị giới hạn chất ô nhiễm QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) Cmax=CxK với K=1,2 5-9 60 120 4,8 12 60 12 6.000 Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường - Cột B: Quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm dự án tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Đối với dòng nước thải số 02: Nước thải sản xuất: Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn chất nhiễm theo dịng nước thải số 02: -34 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum Giá trị giới hạn chất ô STT 4 Thông số pH BOD5 (20oC) COD TSS Tổng N NH4+ Đơn vị nhiễm QCVN 01-MT:2015/BTNMT (cột A) Cmax=CxKqxKf với kq=1; kf=1 mg/l 6-9 30 100 50 50 15 mg/l mg/l mg/l Ghi chú: - QCVN 01-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sơ chế cao su thiên nhiên ban hành theo Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường - Cột A: Quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt e Vị trí, phương thức xả nước thải nguồn tiếp nhận nước thải: - Đối với dòng nước thải sinh hoạt: + Vị trí xả vào mơi trường đất nước thải sinh hoạt có tọa độ X = 1569 948; Y = 493 368 + Phương thức xả thải: Tự thấm vào đất + Chế độ xả: Liên tục 24 giờ/ngày + Nguồn tiếp nhận: Môi trường đất khu vực nhà ăn nhà làm việc - Đối với dòng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải sản xuất nhà máy: + Vị trí xả nước thải vào nguồn tiếp nhận có tọa độ X=1569 854 ; Y=0493495 + Phương thức xả thải: Tự chảy + Chế độ xả: Liên túc 24 giờ/ngày + Nguồn tiếp nhận: Hồ sinh thái khu vực dự án 4.2 Nội dung đề nghị cấp phép khí thải: a Nguồn phát sinh khí thải: - Nguồn số 01: Bụi khí thải phát sinh từ lị sấy cũ; - Nguồn số 02: Bụi khí thải phát sinh từ lò sấy b Lưu lượng xả khí thải tối đa: - Hệ thống xử lý bụi khí thải lị sấy cũ: Lưu lượng 5000m3/h - Hệ thống xử lý bụi khí thải lị sấy mới: Lưu lượng 5000m3/h c Dịng khí thải: 02 dịng khí thải sau xử lý: - Dịng khí thải lị sấy cũ - Dịng khí thải lị sấy d Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn chất nhiễm theo 02 dịng khí thải 02 lị sấy: -35 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum Thông số STT Đơn vị Giá trị giới hạn chất ô nhiễm QCVN 19:2019/BTNMT (Cột B) Cmax = Cx Kp x Kv với Kp =1, Kv =1,8 Bụi tổng mg/Nm3 280 NO2 mg/Nm 1.190 SO2 mg/Nm 700 CO mg/Nm3 1.400 e Vị trí, phương thức xả khí thải: - Đối với dịng khí thải lị sấy cũ + Vị trí xả khí thải có Tọa độ: X = 1569 933; Y = 493 329 + Phương thức xả thải: Xả liên tục vào mơi trường khơng khí thơng qua ống khói + Chế độ xả: giờ/ngày (trong thời gian hoạt động) - Đối với dịng khí thải lị sấy mới: + Vị trí xả khí thải có Tọa độ: X = 1570 010; Y = 493 323 + Phương thức xả thải: Xả liên tục vào mơi trường khơng khí thơng qua ống khói + Chế độ xả: giờ/ngày (trong thời gian hoạt động) 4.3 Nội dung đề nghị cấp phép tiếng ồn, độ rung: a Nguồn phát sinh: - Nguồn số 01: Hoạt động máy móc, thiết bị sử dụng quy trình sản xuất - Nguồn số 02: Hoạt động 02 lò sấy - Nguồn số 03: Các phương tiện vận tải vận chuyển vào nhà máy - Nguồn số 04: Các thiết bị quạt, bơm b Giá trị giới hạn tiếng ồn, độ rung: - Tiếng ồn: TT Giá trị giới hạn theo quy chuẩn Từ 6-21 (dBA) Từ 21-6 (dBA) 70* 55* 85** Ghi Khu vực thông thường Khu vực làm việc Ghi chú: (*): QCVN 26:2010/BNTMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn khu vực cộng đồng dân cư (**):QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc - Độ rung: QCVN 27:2010/BTNMT TT Ghi Thời gian áp dụng ngày -36 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum mức gia tốc rung cho phép, dB Từ 6-21 Từ 21-6 70 60 Khu vực thông thường -37 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum Chương V KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum cấp Giấy xác nhận số 430/GXN-STNMT ngày 28/11/2018 xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường; giai đoạn 1: Dây chuyền mủ dự án đầu tư Nhà máy chế biến mủ cao su Sa Thầy công suất 4.000 tấn/năm Hiện nhà máy đầu tư hạng mục nâng tổng công suất lên 9.000 tấn/năm đầu tư thêm hạng mục cơng trình xử lý chất thải theo Quyết định Báo cáo ĐTM phê duyệt Vì vậy, dự án lập kế hoạch vận hành thử nghiệm cho cơng trình xử lý chất thải sau điều chỉnh, cụ thể sau: 5.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án: 5.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: Số TT Các cơng trình xử lý chất thải Thời gian vận hành thử nghiệm Công suất dự kiến đạt thời điểm kết thúc giai đoạn vận hành thử nghiệm Hệ thống xử lý nước thải Hệ thống xử lý nước Bắt đầu từ ngày thải Nhà máy 18/12/2022 đến ≥ 80% 18/01/2023 Hệ thống xử lý bụi khí thải a Hệ thống xử lý khí 1,5 tấn/giờ Bắt đầu từ ngày thải lò gia nhiệt 18/12/2022 đến b Hệ thống xử lý khí 18/01/2023 1,5 tấn/giờ thải lị sấy mủ tạp 5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu xử lý cơng trình, thiết bị xử lý chất thải: a Thời gian dự kiến lấy loại mẫu chất thải trước thải môi trường: Lấy mẫu chất thải gồm 03 đợt 03 ngày liên tiếp giai đoạn vận hành ổn định, cụ thể: - Đợt 01 : Bắt đầu thực từ ngày 01/02/2023; - Đợt 02 : Bắt đầu thực từ ngày 02/02/2023; - Đợt 03 : Bắt đầu thực từ ngày 03/02/2023; b Kế hoạch đo đạc, lấy mẫu phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu xử lý cơng trình xử lý chất thải: Số TT Đánh giá cơng trình xử lý chất thải Hệ thống xử lý nước thải Vị trí lấy mẫu quan trắc Thơng số quan trắc - 03 Mẫu đơn pH, COD, trước vào bể TSS, BOD5, lắng cát NH4+ ; Tổng - 03 Mẫu đơn N; Ghi - 03mẫu đơn nước thải đầu vào lấy, đo phân tích vị trí đầu vào HTXLNT 3ngày liên tiếp công -38 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum sau Hệ thống quan trắc tự động Hệ thống xử lý khí thải Chất thải rắn - 03 mẫu đơn ống khối lò sấy cũ - 03 mẫu đơn ống khói lị sấy Phân định, phân loại chất thải rắn phát sinh giai đoạn vận hành ổn định (sau 03ngày vận hành liên tiếp) Đo Lưu lượng Lưu lượng, nhiệt độ, SO2, NO2, CO, bụi, H2S, NH3 Chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại trình xử lý nước thải Nhà máy - 03mẫu đơn nước thải đầu lấy, đo phân tích vị trí sau hệ thống quan trắc tự động 3ngày liên tiếp cơng trình xử lý nước thải Nhà máy - Tần suất quan trắc: 03đợt (lần) đo, lấy mẫu phân tích/q trình vận hành ổn định - Thực lấy kết quan trắc tự động vị trí đầu HTXLNT thời điểm lấy mẫu đơn - 03mẫu đơn khí thải đo, lấy phân tích đầu ống khói 3ngày liên tiếp cơng trình xử lý khí thải nhà máy -Tần suất quan trắc: 03đợt (lần) đo, lấy mẫu phân tích/q trình vận hành ổn định Tần suất quan trắc: 01 đợt (lần)/quá trình vận hành ổn định; sau 03 ngày thực phân định, phân loại * Các quy chuẩn môi trường áp dụng để so sánh, đánh giá: - Đối với nước thải sản xuất Nhà máy: QCVN 01- MT: 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên (Cột A, Quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chế biến cao su thiên nhiên xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) - Đối với khí thải nguồn: QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô (Cột B) c Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực Kế hoạch: - Cơng ty th Đơn vị có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo quy định pháp luật hành để thực công tác quan trắc, lấy mẫu phân tích mẫu mơi trường chất thải q trình vận hành thử nghiệm Nhà máy - Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT: Lập báo cáo, đánh giá hiệu xử lý chất thải cơng trình xử lý chất thải giai đoạn vận nghiệm dự án theo quy định 5.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục định kỳ) theo quy định pháp luật -39 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum 5.2.1 Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ: a Quan trắc nước thải: - Vị trí: + 01 mẫu đầu vào Hệ thống xử lý nước thải (tại Bể lắng cát) + 01 mẫu sau Hệ thống quan trắc tự động - Tần suất: 03 tháng/lần thời gian nhà máy hoạt động - Thông số giám sát: pH, TSS, COD, BOD5, NH4+, tổng N - Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: QCVN 01-MT:2015/BTNMT (cột A) với hệ số Kq=1; Kf=1 b Quan trắc bụi, khí thải cơng nghiệp: - Vị trí: + 01 mẫu ống khói lị sấy cũ + 01 mẫu ống khói lị sấy - Tần suất: 03 tháng/lần thời gian nhà máy hoạt động - Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, SO2, NO2, CO, bụi, NH3 HsS - Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) với kq=1; kv=1,4 5.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải: - Thông số quan trắc: Lưu lượng, pH, TSS, COD - Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: QCVN 01-MT:2015/BTNMT (cột A) với Kq=1; Kf=1 5.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ khác: a Quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh - Vị trí: + 01 mẫu sân trước nhà xưởng chế biến mủ + 01 mẫu sân trước nhà ủ mủ nhà cán vắt + 01 mẫu khu vực hệ thống xử lý nước thải + 01 mẫu đường giao thông cách cổng nhà máy 200m - Thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, bụi, SO2 , NO2, NH3, H2S - Tần suất: 06 tháng/lần thời gian nhà máy hoạt động - Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: QCVN 05:2013/BTNMT b Quan trắc nước ngầm - Vị trí: Tại giếng khoan khu vực nhà máy - Thông số quan trắc: pH, NH4+, NO3-, SO42-, As, Fe tổng, Ecoli - Tần suất: 06 tháng/lần thời gian nhà máy hoạt động c Quan trắc nước mặt: - Vị trí: Tại trạm bơm cấp nước nhà máy - Thông số quan trắc: pH, Độ màu, TSS, NH4+, COD, BOD5 - Tần suất: 06 tháng/lần thời gian nhà máy hoạt động -40 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum d Giám sát chất thải rắn: - Vị trí: Các điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường chất thải nguy hại - Thông số: Khối lượng, chủng loại, phát sinh - Tần suất: 06 tháng/lần thời gian nhà máy hoạt động 5.3 Kinh phí thực quan trắc mơi trường năm: 150 triệu -41 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum Chương VI CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy (Chủ dự án) xin cam kết chịu trách nhiệm tính trung thực, xác số liệu trình bày báo cáo đề xuất cấp phép môi trường dự án Chủ dự án cam kết thực nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, cụ thể: - Thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động dự án gây - Cam kết nguồn thải dự án thải môi trường đảm bảo TCVN, QCVN môi trường quy định Đền bù khắc phục ô nhiễm môi trường trường hợp cố, rủi ro môi trường xảy hoạt động dự án - Cam kết thực tốt chương trình quản lý nêu; Cơng ty cam kết hợp tác tạo điều kiện thuận lợi để quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tiến hành hoạt động giám sát, kiểm tra việc thực biện pháp bảo vệ môi trường dự án; cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu liên quan yêu cầu Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam vi phạm Công ước Quốc tế, Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam để xảy cố gây ô nhiễm môi trường./ -42 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769 Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum PHỤ LỤC BÁO CÁO: Bản giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp đồng thuê đất dự án; Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường; Giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường (Giai đoạn 1); Hợp đồng thu gom chất thải nguy hại; Giấy phép khai thác sử dụng nước mặt; Văn thẩm định thiết kế dự án Bản vẽ hồn cơng cơng trình bảo vệ mơi trường kèm theo Biên nghiệm thu, bàn giao công trình bảo vệ mơi trường Phiếu kiểm định, hiệu chỉnh thiết bị quan trắc, tự đồng Hồ sơ quản lý, vận hành hệ thống quan trắc tự động Sơ đồ mặt vị trí lấy mẫu chương trình quan trắc mơi trường Quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Ia H'Drai Bản Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy thôn 3, xã Ia Đali, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum -43 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy; Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn tài nguyên môi trường KT; ĐT: 0919 994 769; 0906 575769