(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu khả năng tích lũy các bon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) trên địa bàn thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TRỌNG BẰNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số ngành : 62 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN, 2020 Luan van Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ HOÀNG CHUNG Phản biện 1: TS Hoàng Văn Thắng Phản biện 2: TS Nguyễn Công Hoan Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngày 16 tháng 01 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Luan van MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết Ở Việt Nam chúng ta, năm cuối kỷ XX, với hậu chiến tranh kháng chiến chống Mỹ, sức ép điều kiện kinh tế, gia tăng dân số, kiến thức môi trường, lực quản lý diện tích rừng ngày bị thu hẹp, nguồn tài nguyên rừng bị triệt phá hồn tồn, giá trị kinh tế, vai trị điều hồ khí hậu, điều hồ sinh thái rừng suy giảm nghiêm trọng, chí cân sinh thái, giảm khả điều hoà nguồn nước bề mặt nước ngầm, ảnh hưởng lớn tới khí hậu, tới đời sống người dân Thành phố Thái Nguyên thị loại I trung tâm trị, kinh tế, văn hoá - xã hội tỉnh Thái Ngun vùng Việt Bắc: có vị trí thuận lợi, quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc Thành phố Thái Ngun có 32 xã, phường (11 xã, 21 phường) với tổng diện tích tự nhiên là: 222,93km2 diện tích rừng đất lâm nghiệp là: 2.226,09ha (Theo Quyết định số:1518/QĐ-UBND ngày 10/7/2014 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020) tập trung 08 xã gồm: (Tân Cương: 122,83ha; Thịnh Đức: 52,01ha; Cao Ngạn: 34,88ha; Phúc Xuân: 742,43ha; Phúc Trìu: 538,47ha; Sơn Cẩm: 262,35ha; Linh Sơn: 427,2ha xã Đồng Liên là: 46,1ha) Phần lớn diện tích rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý, chủ yếu rừng sản xuất trồng Keo, góp phần lớn tỷ lệ che phủ rừng địa phương, ngồi cịn góp phần phát triển kinh tế nghề rừng người dân địa phương Nhằm sâu nghiên cứu, đánh giá giá trị mơi trường khả tích luỹ bon rừng trồng Keo địa bàn xã có rừng thành phố Thái Nguyên nay, dự báo khả hấp thụ CO2 rừng Keo phương thức quản lý rừng để làm sở khuyến khích, xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường, vấn đề cịn thiếu nhiều nghiên cứu Việt Nam Trên sở đó, có đề xuất, khuyến cáo người dân, cấp uỷ, quyền địa phương để có định hướng, lựa chọn loại để đưa vào trồng rừng địa phương nhằm đáp ứng tốt Luan van hiệu kinh tế hiệu bảo vệ môi trường thời gian tới Từ điều kiện thực tiễn nhu cầu khoa học với trí trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, thực đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy bon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định khả tích lũy bon rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng rừng trồng số đặc điểm đặc trưng rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên - Đánh giá lượng sinh khối rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên - Đánh giá lượng bon tích lũy rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên - Lượng hóa lực hấp thu CO2 rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên - Bước đầu lượng hóa giá trị môi trường rừng trồng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghiã thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học: Bổ sung dẫn chứng khoa học cho nhà quản lý đánh giá cách tổng quát tiêu quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài sẽ góp phần cho địa phương tham khảo hoạch định sách quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Luan van Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu sinh khối suất rừng 1.2 Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng 1.3 Nghiên cứu tích lũy bon rừng trồng Keo tai tượng 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.1.1 Vị trí địa lý 1.4.1.2 Địa hình, địa mạo 1.4.1.3 Khí hậu 1.4.1.4 Thuỷ văn 1.4.1.5 Hiện trạng tài nguyên rừng 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.4.3 Đánh giá chung 1.4.3.1 Thuận lợi 1.4.3.2 Khó khăn, hạn chế Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lâm phần rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung xác định lượng bon tích lũy mặt đất rừng trồng Keo tai tượng (từ tuổi đến tuổi 7) địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.2 Nội dung Đề tài nghiên cứu tập trung vào giải số nội dung sau: Nội dung 1: Nghiên cứu trạng số đặc điểm đặc trưng rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên Luan van Nội dung 2: Xác định sinh khối mặt đất rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên - Xác định sinh khối tầng gỗ - Xác định sinh khối tầng bụi thảm tươi - Xác định sinh khối tầng thảm mục Nội dung 3: Xác định lượng bon tích lũy mặt đất rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Ngun - Tính tốn lượng bon tích lũy tầng gỗ - Tính tốn lượng bon tích lũy tầng bụi thảm tươi - Tính tốn lượng bon tích lũy tầng thảm mục Nội dung 4: Lượng hóa lực hấp thu CO2 rừng trồng rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Cách tiếp cận Để đạt mục tiêu đề ra, cách tiếp cận tự nhiên tiếp cận cộng đồng lựa chọn Hệ thống ô tiêu chuẩn lập cho hoạt động điều tra rừng để xác định lượng bon tích lũy rừng trồng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu Kết hợp với điều tra thực địa hoạt động điều tra cộng đồng nhằm xác định kỹ thuật trồng, định mức đầu tư, chế độ chăm sóc, quản lý bảo vệ áp dụng hiệu kinh tế rừng trồng Keo khu vực nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp kế thừa Kế thừa kết nghiên cứu trước làm sở cho việc so sánh, phân tích phục vụ cho việc viết tổng quan tài liệu đánh giá trạng rừng 2.3.3 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 2.3.3.1 Số lượng vị trí mẫu Số mẫu xác định theo tuổi rừng trồng, tuổi lựa chọn đo đếm OTC điển hình đại diện cho xã (tổng 40 OTC) Các ô mẫu lựa chọn đại diện cho tồn khu vực, cho đo đếm phân bố tồn diện tích rừng trồng Keo khu vực nghiên cứu Luan van 2.3.3.2 Hình dạng kích thước mẫu Hình 2.1 Sơ đồ bố trí đo đếm 2.3.3.3 Các bể chứa bon phần mặt đất cần đo đếm 2.3.3.4 Đo đếm tiêu chuẩn 2.3.4 Tính toán xử lý số liệu Dựa kết điều tra tiêu chuẩn thực tính tốn xử lý số liệu sau: Đánh giá đặc điểm cấu trúc rừng - Xác định tổng tiết diện ngang thân gỗ, đường kính chiều cao trung bình tính theo công thức: D x i G(cm2 /ha) i 1 S n n D (3.1) n Di i 1 ; H (3.2) n ; H i 1 n i (3.3) - Mật độ: Mật độ cho biết số lượng cá thể trung bình lồi nghiên cứu ô tiêu chuẩn tính theo công thức sau đây: N n x10.000 S (cây/ha) Luan van (3.4) Trong đó: + n: Tổng số cá thể lồi OTC, + S: Tổng diện tích OTC (ha) - Xác định trữ lượng theo công thức sau : M=(G x ΣVi)/Σgi (3.5) Trong đó: + G : Tổng tiết diện ngang thân gỗ + gi : Tiết diện thân + Vi : thể tích thực xác định : Vi = Gi*H*f Với: H: chiều cao vút f: hình số (0.45) Tính tốn sinh khối cá lẻ Sinh khối cá lẻ xác định theo Heriansyah (2005) công thức : W=0.0477D2.6998 (3.7) Trong đó: W sinh khối mặt đất (kg); D đường kính thân vị trí 1.3 m (cm) Tính tốn lượng bon tích lũy mặt đất Lượng sinh khối khơ mặt đất tính tổng lượng sinh khối khô gỗ (W), sinh khối khô bụi thảm tươi sinh khối khô lớp vật rụng, thảm mục Cụ thể, theo công thức: DWTrên mặt đất = Wcây gỗ+Wcây bụi+Wvật rơi rụng (tấn/ha) Trong đó: DWTrên mặt đất – Lượng sinh khối khô mặt đất (tấn/ha); Wcây gỗ – Lượng sinh khối khô tầng gỗ (tấn/ha); Wcây bụi -Lượng sinh khối khô tầng bụi, thảm tươi (tấn/ha); Wvật rơi rụng - Lượng sinh khối khô tầng vật rụng, gỗ chết thảm mục (tấn/ha) Theo IPCC (2003), lượng bon tích lũy phần mặt đất trạng thái lớp phủ thực vật bao gồm: bon tích lũy thảm thực vật (cây gỗ, bụi, thảm tươi) gỗ chết, vật rụng, thảm mục Lượng bon tích lũy tính dựa tổng sinh khối mặt đất thảm thực vật tính theo cơng thức: WC= c * DWTrên mặt đất (tấnC/ha) Luan van Trong đó: WC - Lượng bon tích lũy sinh khối (tấn/ha); DWTrên mặt đất– Lượng sinh khối khô mặt đất (tấn/ha); c = 0.5 hệ số chuyển đổi từ sinh khối sang lượng bon Tính lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian Trong nghiên cứu này, thơng tin tích lũy bon loại hình sử dụng đất sẽ sử dụng để tính tốn lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian Các bon tích lũy trung bình theo thời gian tính theo cơng thức (Hairiah K cs., 2011): Cta=(Ic x Tf)/2 (3.6) Trong đó: Cta (tấn C/ha) lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian; I c = Cs/Tf (tấn C/ha/năm); Tf tuổi (năm) rừng đo mẫu; Cs (tấn/ha) lượng bon tích lũy thời điểm đo mẫu Quy đổi lượng CO2 tương đương Theo IPCC (2003) lượng CO2 tương đương tính thơng qua lượng bon tích lũy tính theo cơng thức: NCO2eq 3.67 xWC (tấn/ha) Trong đó: N CO2 eq lượng CO2 tương đương (tấn/ha); WC lượng bon (C) tích lũy (tấn/ha); 3,67 hệ số quy đổi từ lượng C tích lũy sang lượng CO tương đương Luan van CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Diện tích rừng trồngvà đặc điểm lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 3.1.1 Diện tích rừng trồng Keo tai tượng Theo kết tham vấn chuyên môn kế thừa tài liệu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, diện tích rừng trồng Keo tai tượng TP Thái Nguyên tổng hợp bảng 3.1 Bảng 3.1 Diện tích rừng trồng Keo tai tượng TP Thái Nguyên Đơn vị tính là: STT Tên xã Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tổng Cao Ngạn 3,50 4,00 4,55 3,00 1,50 16,55 Linh Sơn 72,5 62,0 50,6 42,0 8,0 235,10 Phúc Trìu 45,6 66,3 57,0 62,0 18,0 248,90 Phúc Xuân 180,5 135,0 78,0 58,0 28,0 479,50 Sơn Cẩm 18,0 16,0 32,0 28,0 11,0 105,00 Thịnh Đức 28,0 38,0 28,0 12,0 10,0 116,00 Tân Cương 62,0 102,0 130,0 60,0 70,0 424,00 Đồng Liên 10,0 11,0 12,0 6,0 5,0 44,00 Tổng cộng 420,1 434,3 392,15 271,0 151,5 1669,05 (Nguồn số liệu: Hạt kiểm lâm TP Thái Nguyên, năm 2020) Dẫn liệu bảng 3.1 cho thấy rừng trồng Keo tai tượng địa bàn TP Thái Nguyên với tổng diện tích 1669,05 Thống kê theo tuổi rừng trồng năm tuổi chiếm tỷ lệ 25,17%, rừng trồng năm tuổi chiếm 26,02%; năm tuổi chiếm 23,5%, năm tuổi chiếm 16,24% năm tuổi chiếm 9,08% Thống kê diện tích rừng trồng Keo tai tượng theo đơn vị hành (xã) xã Cao ngạn chiếm 0,99%, xã Linh Sơn chiếm 14,09%, xã Phúc Trìu chiếm 14,91%, xã Phúc Xuân chiếm 28,73%, xã Sơn Cẩm chiếm 6,29%, xã Thịnh Đức chiếm 6,95%, xã Tân Cương chiếm 25,40%, xã Đồng Liên chiếm 2,64% Luan van 10 5) Trữ lượng bình quân đạt 24,04 m3/ha (biến động từ 12,06 – 32,01 m3/ha) Một số đặc điểm đặc trưng lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Một số đặc điểm đặc trưng rừng trồng Keo tai tượng tuổi Mật độ D 1.3 G Trữ lượng (Cây/ha) (cm) (m2/ha) (m3/ha) 1680,00 7,27 7,55 6,80 24,66 Cao Ngạn 1680,00 6,82 7,31 5,81 20,69 Linh Sơn 1800,00 7,18 7,33 6,91 24,35 Phúc Trìu 1640,00 7,14 7,38 6,31 28,06 Phúc Xuân 1860,00 7,20 8,59 9,11 39,85 Phúc Xuân 1810,00 7,79 9,31 8,98 37,19 Sơn Cẩm 1770,00 8,04 9,55 9,53 44,55 Thịnh Đức 1830,00 7,98 9,48 9,67 44,03 Tân Cương 1810,00 7,82 9,47 9,17 42,99 Đồng Liên TB 1764,44 7,46 8,43 8,03 34,03 - OTC Hvn (m) Xã Dẫn liệu bảng 3.3 cho thấy: 1) Mật độ rừng trồng Keo tai tượng tuổi trung bình đạt 1764 cây/ha (biến động từ 1640 – 1860 cây/ha) 2) Đường kính thân (D1.3) trung bình rừng trồng Keo tai tượng tuổi trung bình đạt 7,46 cm (biến động từ 6,82 – 8,40 cm) 3) Chiều cao vút (Hvn) trung bình rừng trồng Keo tai tượng tuổi trung bình đạt 8,43 m (biến động từ 7,31 – 9,55 m) 4) Tổng tiết diện ngang lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi trung bình đạt 8,03 m2/ha (biến động từ 5,81 – 9,67 m2/ha) 5) Trữ lượng bình quân đạt 34,03 m3/ha (biến động từ 20,69 – 44,55 m3/ha) Một số đặc điểm đặc trưng lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi trình bày bảng 3.4 Luan van 11 Bảng 3.4 Một số đặc điểm đặc trưng rừng trồng Keo tai tượng tuổi Mật độ D 1.3 Hvn G Trữ lượng (Cây/ha) (cm) (m) (m2/ha) (m3/ha) 1260 8,95 9,13 8,18 34,17 Cao Ngạn 1200 8,61 8,85 7,17 29,31 Linh Sơn 1300 8,94 8,89 8,39 34,18 Phúc Trìu 1220 9,01 9,00 7,92 32,78 Phúc Xuân 1740 8,33 10,49 9,77 47,69 Phúc Xuân 1660 8,39 9,75 9,53 43,71 Sơn Cẩm 1640 9,14 10,9 11,43 59,01 Thịnh Đức 1700 9,1 10,65 11,6 56,81 Tân Cương 1600 9,15 11,13 11,12 58,67 Đồng Liên TB 1480,00 8,85 9,87 9,46 44,04 - OTC Xã Bảng 3.5 Một số đặc điểm đặc trưng rừng trồng Keo tai tượng tuổi Mật độ D 1.3 Hvn G Trữ lượng (Cây/ha) (cm) (m) (m2/ha) (m3/ha) 1080,00 9,69 9,30 8,34 36,61 Cao Ngạn 1190,00 9,33 9,13 8,40 35,60 Linh Sơn 1170,00 9,15 8,88 7,89 32,20 Phúc Trìu 1160,00 9,23 9,04 8,08 33,94 Phúc Xuân 1550,00 9,49 11,24 11,28 60,16 Phúc Xuân 1530,00 9,62 10,79 11,60 59,15 Sơn Cẩm 1550,00 10,38 11,70 13,75 76,37 Thịnh Đức 1600,00 10,10 11,45 13,45 72,47 Tân Cương 1520,00 9,81 11,42 12,64 71,66 Đồng Liên TB 1372,22 9,64 10,32 10,60 53,12 - OTC Luan van Xã 12 Bảng 3.6 Một số đặc điểm đặc trưng rừng trồng Keo tai tượng tuổi Mật độ D 1.3 Hvn G Trữ lượng (Cây/ha) (cm) (m) (m2/ha) (m3/ha) 900 10,44 9,47 8,50 39,05 Cao Ngạn 1180 10,05 9,40 9,63 41,88 Linh Sơn 1040 9,36 8,87 7,39 34,23 Phúc Trìu 1100 9,45 9,07 8,23 35,10 Phúc Xuân 1360 10,64 11,98 12,78 72,62 Phúc Xuân 1400 10,85 11,83 13,67 74,59 Sơn Cẩm 1460 11,62 12,5 16,06 93,72 Thịnh Đức 1500 11,1 12,25 15,3 88,13 Tân Cương 1440 10,47 11,71 14,15 84,64 Đồng Liên TB 1264,44 10,44 10,79 11,75 62,66 - OTC Xã 3.2 Sinh khối lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 3.2.1 Sinh khối lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi Bảng 3.7 Sinh khối rừng trồng Keo tai tượng tuổi OTC TB Tầng Tầng gỗ thảm tươi (tấn/ha) (tấn/ha) 11,7 8,76 11,09 9,62 22,29 21,99 19,43 19,43 17,94 15,81 1,44 3,34 6,32 6,4 3,37 3,65 3,49 3,24 3,4 3,85 Tầng thảm mục (tấn/ha) Tổng sinh khối (tấn/ha) 7,03 6,81 6,2 5,69 3,61 3,96 3,98 3,64 3,76 4,96 20,17 18,91 23,61 21,71 29,27 29,6 26,9 26,31 25,1 24,62 Luan van Xã Cao Ngạn Linh Sơn Phúc Trìu Phúc Xuân Phúc Xuân Sơn Cẩm Thịnh Đức Tân Cương Đồng Liên - 13 3.2.2 Sinh khối lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi Bảng 3.8 Sinh khối rừng trồng Keo tai tượng tuổi OTC TB Tầng Tầng gỗ thảm tươi (tấn/ha) (tấn/ha) 17,85 14,38 17,55 16,31 24,78 24,47 27,39 27,36 26,01 21,79 1,79 2,58 4,28 4,46 3,49 3,36 3,45 3,25 3,30 3,33 Tầng thảm mục (tấn/ha) Tổng sinh khối (tấn/ha) 7,22 7,86 6,56 6,17 4,80 4,93 4,83 4,72 4,86 5,77 26,86 25,01 28,63 26,92 33,06 32,76 35,67 35,32 34,16 30,93 Xã Cao Ngạn Linh Sơn Phúc Trìu Phúc Xuân Phúc Xuân Sơn Cẩm Thịnh Đức Tân Cương Đồng Liên - 3.2.3 Sinh khối lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi Bảng 3.9 Sinh khối rừng trồng Keo tai tượng tuổi OTC Tầng Tầng gỗ thảm tươi (tấn/ha) (tấn/ha) Tầng thảm mục (tấn/ha) Tổng sinh khối (tấn/ha) Xã 24,34 2,14 7,41 33,55 Cao Ngạn 20,46 1,82 8,9 31,11 Linh Sơn 24,64 2,24 6,91 33,65 Phúc Trìu 23,3 2,51 6,64 32,13 Phúc Xuân 27,26 3,6 5,98 36,84 Phúc Xuân 26,94 3,07 5,9 35,91 Sơn Cẩm 35,35 3,41 5,67 44,43 Thịnh Đức 35,28 3,25 5,79 44,32 Tân Cương 34,07 3,2 5,95 43,22 Đồng Liên TB 27,96 2,80 6,57 37,24 Luan van - 14 3.2.4 Sinh khối lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi Sinh khối rừng trồng Keo tai tượng tuổi trình bày bảng 3.10 Dẫn liệu bảng 3.10 cho thấy: 1) Sinh khối phần mặt đất tầng gỗ rừng trồng Keo tai tượng tuổi biến động từ 23,00 - 41,83 tấn/ha, giá trị trung bình đạt 32,61 tấn/ha 2) Sinh khối thảm tươi (trung bình) đạt 2,53 tấn/ha (biến động từ 1,90 - 3,02 tấn/ha) 3) Sinh khối tầng thảm mục (trung bình) đạt 7,10 tấn/ha (biến động từ 5,82 7,84 tấn/ha) Bảng 3.10 Sinh khối rừng trồng Keo tai tượng tuổi OTC TB Tầng Tầng gỗ thảm tươi (tấn/ha) (tấn/ha) 27,00 25,50 23,00 24,50 33,85 35,14 41,16 41,55 41,83 32,61 1,90 2,09 2,17 2,28 3,02 2,68 2,92 2,84 2,89 2,53 Tầng thảm mục (tấn/ha) Tổng sinh khối (tấn/ha) 5,82 7,84 6,85 6,97 7,34 7,39 7,19 7,29 7,26 7,10 35,22 36,40 33,96 35,79 44,20 45,21 51,26 51,68 51,98 42,85 Xã Cao Ngạn Linh Sơn Phúc Trìu Phúc Xuân Phúc Xuân Sơn Cẩm Thịnh Đức Tân Cương Đồng Liên - 3.2.5 Sinh khối lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi Sinh khối rừng trồng Keo tai tượng tuổi trình bày bảng 3.11 Dẫn liệu bảng 3.11 cho thấy: 1) Sinh khối phần mặt đất tầng gỗ rừng trồng Keo tai tượng tuổi biến động từ 22,45 - 49,59 tấn/ha, giá trị trung bình đạt 37,64 tấn/ha 2) Sinh khối thảm tươi (trung bình) đạt 2,25 tấn/ha (biến động từ 1,65 - 2,58 tấn/ha) Luan van 15 3) Sinh khối tầng thảm mục (trung bình) đạt 7,63 tấn/ha (biến động từ 4,23 8,87 tấn/ha) 4) Tổng sinh khối trung bình rừng trồng trồng Keo tai tượng tuổi đạt 48,46 tấn/ha (biến động từ 34,26 - 60,73 tấn/ha) Bảng 3.11 Sinh khối rừng trồng Keo tai tượng tuổi OTC Tầng Tầng gỗ thảm tươi (tấn/ha) (tấn/ha) Tầng thảm mục (tấn/ha) Tổng sinh khối (tấn/ha) Xã 30,02 1,65 4,23 36,89 Cao Ngạn 31,21 2,35 6,78 41,68 Linh Sơn 22,45 2,09 6,78 34,26 Phúc Trìu 26,98 2,04 7,29 39,44 Phúc Xuân 40,43 2,43 8,7 51,56 Phúc Xuân 43,34 2,28 8,87 54,5 Sơn Cẩm 46,96 2,42 8,71 58,08 Thịnh Đức 47,82 2,43 8,78 59,03 Tân Cương 49,59 2,58 8,56 60,73 Đồng Liên TB 37,64 2,25 7,63 48,46 - 3.3 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 3.3.1 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi Trữ lượng bon tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi trình bày bảng 3.12 hình 3.1 Dẫn liệu bảng 3.13 hình 3.1.cho thấy: 1) Tổng trữ lượng bon rừng trồng Keo tai tượng tuổi trung bình đạt 12,31 tấn/ha (biến động từ 9,46 – 14,80 tấn/ha) 2) Trữ lượng bon mặt đất gỗ cao chiếm tỉ lệ 64,20%, trữ lượng tích lũy bon lớp thảm mục chiếm tỷ lệ 20,16%, trữ lượng bon tầng thảm tươi chiếm tỷ lệ nhỏ (15,64%) Luan van 16 Bảng 3.12 Các bon tích lũy rừng trồng Keo tai tượng tuổi OTC TB Tầng Tầng gỗ thảm tươi (tấn/ha) (tấn/ha) 5,85 4,38 5,54 4,81 11,14 10,99 9,71 9,71 8,97 7,90 0,72 1,67 3,16 3,2 1,68 1,82 1,74 1,62 1,7 1,93 Tầng thảm mục (tấn/ha) Tổng trữ lượng C (tấn/ha) 3,515 3,405 3,1 2,84 1,80 1,98 1,99 1,82 1,88 2,48 10,08 9,45 11,80 10,85 14,63 14,8 13,45 13,15 12,55 12,31 Xã Cao Ngạn Linh Sơn Phúc Trìu Phúc Xuân Phúc Xuân Sơn Cẩm Thịnh Đức Tân Cương Đồng Liên - 20.16% Tầng gỗ (tấn/ha) Tầng thảm tươi (tấn/ha) 15.64% 64.20% Tầng thảm mục (tấn/ha) Hình 3.1 Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng tuổi 3.3.2 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi Trữ lượng bon tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi trình bày bảng 3.13 hình 3.2 Luan van 17 Bảng 3.13 Các bon tích lũy rừng trồng Keo tai tượng tuổi Tầng thảm mục (tấn/ha) Tổng trữ lượng C (tấn/ha) OTC Tầng gỗ (tấn/ha) Tầng thảm tươi (tấn/ha) 8,93 0,90 3,61 13,43 Cao Ngạn 7,19 1,29 3,93 12,51 Linh Sơn 8,77 2,14 3,28 14,32 Phúc Trìu 8,16 2,23 3,08 13,46 Phúc Xuân 12,39 1,74 2,40 16,53 Phúc Xuân 12,23 1,68 2,47 16,38 Sơn Cẩm 13,70 1,73 2,41 17,83 Thịnh Đức 13,68 1,62 2,36 17,66 Tân Cương 13,00 1,65 2,43 17,08 Đồng Liên TB 10,89 1,66 2,88 15,47 Xã - 18.68% Tầng gỗ (tấn/ha) 10.77% Tầng thảm tươi (tấn/ha) 70.55% Tầng thảm mục (tấn/ha) Hình 3.2 Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng tuổi Dẫn liệu bảng 3.13 hình 3.2.cho thấy: Tổng trữ lượng bon rừng trồng Keo tai tượng tuổi trung bình đạt 15,47 tấn/ha (biến động từ 12,51 – 17,83 tấn/ha) Luan van 18 3.3.3 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi Trữ lượng bon tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi trình bày bảng 3.14 hình 3.3 Bảng 3.14 Các bon tích lũy rừng trồng Keo tai tượng tuổi OTC Tầng Tầng gỗ thảm tươi (tấn/ha) (tấn/ha) Tầng thảm mục (tấn/ha) Tổng trữ lượng C (tấn/ha) Xã 12,17 1,07 3,71 16,78 Cao Ngạn 10,23 0,91 4,45 15,56 Linh Sơn 12,32 1,12 3,46 16,83 Phúc Trìu 11,65 1,26 3,32 16,07 Phúc Xuân 13,63 1,80 2,99 18,42 Phúc Xuân 13,47 1,54 2,95 17,96 Sơn Cẩm 17,68 1,71 2,84 22,22 Thịnh Đức 17,64 1,63 2,90 22,16 Tân Cương 17,04 1,60 2,98 21,61 Đồng Liên TB 13,98 1,40 3,29 18,62 - 17.60% Tầng gỗ (tấn/ha) 7.51% Tầng thảm tươi (tấn/ha) 74.89% Tầng thảm mục (tấn/ha) Hình 3.3 Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng tuổi Luan van 19 3.3.4 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi Bảng 3.15 Các bon tích lũy rừng trồng Keo tai tượng tuổi OTC Tầng Tầng gỗ thảm tươi (tấn/ha) (tấn/ha) Tầng thảm mục (tấn/ha) Tổng trữ lượng C (tấn/ha) Xã 13,50 0,95 2,91 17,61 Cao Ngạn 12,75 1,04 3,92 18,20 Linh Sơn 11,50 1,08 3,42 16,98 Phúc Trìu 12,25 1,14 3,48 17,89 Phúc Xuân 16,92 1,51 3,67 22,10 Phúc Xuân 17,57 1,34 3,69 22,60 Sơn Cẩm 20,58 1,46 3,60 25,63 Thịnh Đức 20,78 1,42 3,64 25,84 Tân Cương 20,92 1,45 3,63 25,99 Đồng Liên TB 16,31 1,26 3,55 21,43 - 16.82% 5.97% Tầng gỗ (tấn/ha) Tầng thảm tươi (tấn/ha) 77.21% Tầng thảm mục (tấn/ha) Hình 3.4 Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng tuổi 3.3.5 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi Trữ lượng bon tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi trình bày bảng 3.16 hình 3.5 Dẫn liệu bảng 3.16 hình 3.5.cho thấy: Luan van 20 Bảng 3.16 Các bon tích lũy rừng trồng Keo tai tượng tuổi OTC Tầng Tầng gỗ thảm tươi (tấn/ha) (tấn/ha) Tầng thảm mục (tấn/ha) Tổng trữ lượng C (tấn/ha) Xã 15,01 0,83 2,12 18,45 Cao Ngạn 15,61 1,18 3,39 20,84 Linh Sơn 11,23 1,05 3,39 17,13 Phúc Trìu 13,49 1,02 3,65 19,72 Phúc Xuân 20,22 1,22 4,35 25,78 Phúc Xuân 21,67 1,14 4,44 27,25 Sơn Cẩm 23,48 1,21 4,36 29,04 Thịnh Đức 23,91 1,22 4,39 29,52 Tân Cương 24,80 1,29 4,28 30,37 Đồng Liên TB 18,82 1,13 3,82 24,23 - Hình 3.5 Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng tuổi Luan van 21 3.4 Lượng hóa lực hấp thụ CO2 giá trị môi trường rừng trồng Keo tai tượng 3.4.1 Lượng hóa lực hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian rừng trồng Keo tai tượng trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian lực hấp thu CO2 rừng trồng Keo tai tượng Tuổi rừng Cs (tấn C) Tf (năm) Ic (tấn C/ha/năm) CO2 e (tấn/ha/năm) 12,31 4,10 15,06 15,47 3,87 14,19 18,62 3,72 13,67 21,43 3,57 13,11 24,23 3,46 12,70 Ghi chú: Cs (Carbon stock) lượng bon tích lũy thời điểm điều tra 3.4.2 Ước lượng giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng Bảng 3.18 Ước lượng hấp thu CO2e rừng trồng Keo tai tượng Diện tích CO2 e Tổng lượng CO2e hấp thụ (ha) (tấn/ha/năm) (tấn/năm) 420,1 15,06 6.326,70 434,3 14,19 6.162,71 392,15 13,67 5.360,69 271 13,11 3.552,81 151,5 12,70 1.924,05 Tuổi rừng Tổng 23.326,97 Luan van 22 Bảng 3.19 Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng địa bàn TP Thái Nguyên Tuổi rừng Tổng lượng CO2e Giá CER hấp thụ (USD/tấn) Tính cho đơn vị (tấn/ha/năm) Thành tiền Tính cho đơn Tính cho đơn vị vị (USD/ha/năm) (VNĐ/ha/năm) 15,06 45,18 1.042.302,6 14,19 42,57 982.089,9 13,67 41,01 946.100,7 13,11 39,33 907.343,1 12,70 38,1 878.967,0 Tính cho tồn Tính cho tồn diện tích diện tích rừng trồng rừng trồng (USD/năm) (VNĐ/năm) Tính cho tồn - diện tích rừng - trồng (tấn/năm) 6.326,70 18.980,1 437.870.907,0 6.162,71 18.488,13 426.521.159,1 5.360,69 16.082,07 371.013.354,9 3.552,81 10658,43 245.889.980,1 1.924,05 5.772,15 133,163,500,5 Tổng 23.326,96 69.980,88 1.614.458.902,0 Ghi chú: Tỷ giá USD = 23.070 đồng 1) Tổng giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng địa bàn TP Thái Nguyên đạt 69.980,88 USD/năm, tương đương với 1.614.458.902,0 VNĐ/năm Luan van 23 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng trồng Keo tai tượng địa bàn TP Thái Nguyên với tổng diện tích 1.669,05 Thống kê theo tuổi rừng trồng năm tuổi chiếm tỷ lệ 25,17%, rừng trồng năm tuổi chiếm 26,02%; năm tuổi chiếm 23,5%, năm tuổi chiếm 16,24% năm tuổi chiếm 9,08% Mật độ trung bình rừng trồng Keo tai tượng giảm dần tuổi tăng dần (rừng tuổi mật độ 2048 cây/ha – rừng tuổi mật độ 1264 cây/ha) Các tiêu đường kính thân (D1.3), chiều cao vút (Hvn), tổng tiết diện ngang lâm phần, trữ lượng bình quân lâm phần tăng dần theo tuổi rừng Sinh khối rừng trồng Keo tai tượng tăng dần theo tuổi rừng, sinh khối trung bình rừng tuổi đạt 24,62 tấn/ha, rừng tuổi đạt 30,93 tấn/ha, rừng tuổi đạt 37,24 tấn/ha, rừng tuổi đạt 42,85 tấn/ha, rừng tuổi đạt 48,46 tấn/ha Tổng trữ lượng bon lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tăng dần theo tuổi rừng (rừng tuổi đạt 12,31 tấn/ha, rừng tuổi đạt 15,47 tấn/ha, rừng tuổi đạt 18,62 tấn/ha, rừng tuổi đạt 21,43 tấn/ha, rừng tuổi đạt 24,23 tấn/ha) Tỷ lệ trữ lượng bon tầng gỗ phía mặt đất lớn nhất, tiếp đến trữ lượng bon sinh khối mặt đất tầng gỗ, sau tầng thảm mục cuối tầng thảm tươi Năng lực hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng giảm dần tuổi rừng tăng (rừng tuổi đạt 15,06 CO2 e /ha/năm, rừng tuổi đạt 14,19 CO2 e /ha/năm, rừng tuổi đạt 13,67 CO2 e /ha/năm, rừng tuổi đạt 13,11 CO2 e /ha/năm, rừng tuổi đạt 12,70 CO2 e /ha/năm) Toàn diện tích rừng trồng Keo tai tượng địa bàn TP Thái Ngun ước tính hàng năm hấp thụ 23.326,97 CO2 tương đương, rừng tuổi đóng góp 27,12%; rừng tuổi chiếm 26,42%; rừng tuổi đóng góp 22,98%; rừng tuổi với 15,23% rừng tuổi tỷ lệ 8,25% Ước tính tổng giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng địa bàn TP Thái Nguyên đạt 69.980,88 USD/năm, tương đương với 1.614.458.902,0 VNĐ/năm Luan van 24 Tồn - Do dung lượng mẫu xã cịn (9 OTC) nên nghiên cứu chưa mang tính thuyết phục cao chưa đánh giá theo cấp đất, chưa đánh giá tổng thể khu vực nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu lượng bon tích lũy sinh khối mà chưa nghiên cứu lượng bon tích lũy đất rừng Nên chưa đánh giá hết tổng lượng bon tích lũy lâm phần Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy cho cấp đất khác nhau, mở rộng nghiên cứu tích lũy bon đất - Tiếp tục triển khai nghiên cứu sinh khối, lượng bon tích lũy cho nhiều địa điểm khác phạm vi rộng Từ dễ dàng lựa chọn đối tượng xây dựng hoạt động chi trả dịch vụ mơi trường rừng tích lũy bon Luan van ... định khả tích lũy bon rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng rừng trồng số đặc điểm đặc trưng rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái. .. học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu khả tích lũy bon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2... thành phố Thái Nguyên - Đánh giá lượng sinh khối rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên - Đánh giá lượng bon tích lũy rừng trồng Keo tai tượng địa bàn thành phố Thái Nguyên - Lượng