CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 11 Bài 46 Luyện tập Andehit, Axit cacboxylic Bài 1 Hỗn hợp A gồm hai anđêhit no, đơn chức, hở là đồng đẳng kế tiếp nhau Cho 11,8g A phản ứng với Ag2O dư trong NH3 được[.]
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 11 Bài 46: Luyện tập: Andehit, Axit cacboxylic Bài 1: Hỗn hợp A gồm hai anđêhit no, đơn chức, hở đồng đẳng Cho 11,8g A phản ứng với Ag 2O dư NH3 được a gam Ag Cho a gam Ag phản ứng với HNO3 đặc nóng dư 17,92 lít NO2 là sản phẩm khử N+5 ở đktC Tìm hai anđêhit: A CH3CHO; C2H5CHO B HCHO; CH3CHO C C2H5CHO; C3H7CHO D C3H7CHO; C4H9CHO Đáp án: B nNO2 = 0,8 Bảo toàn e ⇒ nAg = 0,8 mol Giả sử A khơng có HCHO ⇒ nA = 0,8 : = 0,4 mol ⇒ MA = 11,8 : 0,4 = 29,5 < 30 (HCHO) ⇒ loại ⇒ A gồm HCHO CH3CHO Bài 2: Cho 4,6 gam ancol no, đơn chức phản ứng với CuO dư nung nóng, thu 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước Cho toàn lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu m gam Ag Giá trị m A 10,8 B 21,6 C 43,2 D 16,2 Đáp án: B mtăng = m[O] = 6,2 – 4,6 = 1,6g n[O] = nancol = nandehit = 0,1 mol Mancol = 4,6 : 0,1 = 46 ⇒ C2H5OH ⇒ nAg = nancol = 0,2 ⇒ m = 21,6g Bài 3: Cho chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxaliC Tính axit biến đổi sau: A (6) < (1) < (8) < (9) < (10) < (5) < (4) < (7) < (3) < (2) B (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (5) < (4) < (7) < (3) < (10) C (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (5) < (4) < (7) < (10) < (3) D (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (7) < (4) < (5) < (3) < (10) Đáp án: B Bài 4: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) Cơng thức hai axit X A C3H7COOH C4H9COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D HCOOH CH3COOH Đáp án: D H+ + HCO3- → CO2 + H2O ⇒ nX = nH+ = nCO2 = 0,1 mol MX = 5,4 : 0,1 = 54 ⇒ X gồm: HCOOH(46); CH3COOH(60) Bài 5: Cho 0,04 mol hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH CH2=CHCHO pư vừa đủ với dd chứa 6,4g brom Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dd NaOH 0,75 M Khối lượng CH2=CH-COOH X A 0,56 gam B 1,44 gam C 0,72 gam D 2,88 gam Đáp án: B CH2=CH-COOH x mol; CH3COOH y mol; CH2=CH-CHO z mol ⇒ x + y + z = 0,04 mol nBr2 = x + 2z = 0,04 mol nNaOH = x + y = 0,03 mol ⇒ x = 0,02; y = 0,01; z = 0,01 ⇒ mCH2=CH-COOH = 0,02 72 = 1,44g Bài 6: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH Trong sơ đồ trên, mũi tên phản ứng X chất sau đây? A CH3COONa. B HCOOCH3 C CH3CHO. D C2H5OH Đáp án: C Bài 7: Hai chất hữu X Y, thành phần nguyên tố gồm C, H, O, có số nguyên tử cacbon (MX < MY) Khi đốt cháy hoàn chất oxi dư thu số mol H2O số mol CO2 Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu 28,08 gam Ag Thành phần phần trăm khối lượng X hỗn hợp ban đầu A 39,66%. B 60,34%. C 21,84%. D 78,16% Đáp án: C nAg = 0,26 2nX < nAg < 4nX ⇒ Trong X có HCHO Mà X Y có số nguyên tử C, đốt cháy X Y cho nCO2 = nH2O ⇒ Y HCOOH Gọi nHCHO = x mol; nHCOOH = y mol ⇒ x + y = 0,1 mol; 4x + 2y = 0,26 ⇒ x = 0,03; y = 0,07 Bài 8: Axit cacboncylic X hai chức (có phần trăm khối lượng oxi nhỏ 70%), Y Z hai ancol đồng đẳng (MY < MZ) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) 8,1 gam H2O Thành phần phần trăm khối lượng Y hỗn hợp A 15,9%. B 29,9%. C 29,6%. D 12,6% Đáp án: B nCO2 = 0,35 mol; nH2O = 0,45 mol; nO2 = 0,4 mol Số C trung bình = 0,32 : 0,2 = 1,75 ⇒ ancol CH3OH (x mol) C2H5OH (y mol); axit CnHmO4 (z mol) Bảo toàn O: x + y + 4z = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 mol (1) x + y + z = 0,2 (2) Từ (1)(2) ⇒ z = 0,05; ⇒ x + y = 0,15 nCO2 = 0,05n + x + 2y = 0,35 Ta có 0,05n + x + y < 0,05n + x + 2y = 0,35 ⇒ 0,05n < 0,2 ⇒ n < Lại có %mO < 70% ⇒ MX > 91 ⇒ n > ⇒ n = (HOOC – CH2 – COOH) ⇒ x = 0,1; y = 0,05 %mCH3OH = Bài 9: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng chứng tỏ C6H5-CHO A vừa thể tính oxi hố, vừa thể tính khử B khơng thể tính khử tính oxi hố C thể tính oxi hố D thể tính khử Đáp án: A Bài 10: Cho chất axit axetic; glixerol; etanol; axetanđehit Nhận biết chất A quỳ tím B dung dịch NaOH C Cu(OH)2/OH- D dung dịch HCl Đáp án: C Sử dụng Cu(OH)2/OH- hiện tượng: Axit axetic: Kết tủa tan Glixerol: Tạo phức chất tan màu xanh da trời Axetanđehit: Tạo kết tủa đỏ gạch Etanol: Không tượng Bài 11: Công thức chung anđehit khơng no, có liên kết đơi, đơn chức, mạch hở A CnH2nO. B CnH2n-2O C CnH2n+2O. D CnH2n-4O Đáp án: B Bài 12: Khối lượng Ag thu cho 0,1 mol CH 3CHO phản ứng hoàn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng A 43,2 gam. B 21,6 gam C 16,2 gam. D 10,8 gam Đáp án: B nAg = 2nCH3CHO = 0,2 ⇒ mAg = 21,6g Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X thu số mol CO 2 bằng số mol H2O Khi cho mol x phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3 tạo mol Ag Công thức anđehit A HCHO. B OHC-CHO C CH3CHO. D C2H7CHO Đáp án: A Bài 14: Dung dịch axit axetic phản ứng với tất chất dãy sau đây? A NaOH, Cu, NaCl. B Na, NaCl, CuO C Na, CuO, HCl. D NaOH, Na, CaCO3 Đáp án: D Bài 15: Cho 13,6 gam chất hữu X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu 43,2 gam Ag Công thức cấu tạo X A CH≡C-[CH2]2-CHO. B CH2=C=CH-CHO C CH≡C-CH2-CHO. D CH3-C≡C-CHO Đáp án: C nAg = 0,4 < nAg ⇒ X có nhóm chức –CHO có nối ba đầu mạch nX = 1/2 nAg = 0,2 ⇒ MX = 68 ⇒ X là: CH≡C-CH2-CHO ... n[O] = nancol = nandehit = 0,1 mol Mancol = 4,6 : 0,1 = 46 ⇒ C2H5OH ⇒ nAg = nancol = 0,2 ⇒ m = 21,6g Bài 3: Cho chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic;... hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) Công thức hai axit X A C3H7COOH C4H9COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH... C2H5COOH C3H7COOH D HCOOH CH3COOH Đáp án: D H+ + HCO3- → CO2 + H2O ⇒ nX = nH+ = nCO2 = 0,1 mol MX = 5,4 : 0,1 = 54 ⇒ X gồm: HCOOH(46); CH3COOH(60) Bài 5: Cho 0,04 mol hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH CH2=CHCHO