1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong on thi hoc ki 1 mon sinh hoc 11

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 11 CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài 1 Trao đổi nước ở thực vật I Vai trò của nước và nhu cầu nước đ[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC 11 CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài 1: Trao đổi nước thực vật I Vai trò nước nhu cầu nước thực vật Các dạng nước vai trị : dạng Đặc điểm Vai trị Nước dạng nước chứa TP tế Làm dung mơi, điều hịa nhiệt, tham gia vào tự bào, khoảng gian bào, số trình TĐC, đảm bảo độ nhớt cảu CNS, mạch dẫn giúp cho qúa trình TĐC binh thường Nước : dạng nước bị PT tích điện hút Đảm bảo độ bền vững hệ thống keo liên lực định liên kết hóa học CNS tế bào kết thành phần Nhu cầu nước thực vật Cây cần lượng nước lớn suốt đời sống cuả II Q trình hấp thụ nước rễ Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước - Rễ phát triển mạnh số lượng, kích thước diện tích - Rễ có khả đâm sâu lan rộng - Trên rễ có nhiều miền hút với hàng trăm lơng hút - Cấu tạo tế bào lông hút: + Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin + Chỉ có khơng bào trung tâm lớn + Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hơ hấp rễ mạnh Vì dạng nước tự nước liên kết khơng chặt có đất lơng hút hấp thụ dễ dàng nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào lông hút dung dịch đất Con đường hấp thụ nước rễ: - Con đường qua thành tế bào – gian bào : nhanh, không chọn lọc - Con đường qua chất nguyên sinh – không bào : chậm hơn, chọn lọc Cơ chế dòng nước chiều từ đất vào rễ lên than - Cơ chế thẩm thấu: nước từ nới có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao (từ nước cao đến nước thấp) - Nước bị đẩy từ rễ lên thân lực đẩy gọi áp suất rễ III Quá trình vận chuyển nước thân Đặc điểm đường vận chuyển nước thân : Vận chuyển theo chiều từ rễ lên Con đường vận chuyển nước thân: - Nước muối khoáng từ rễ lên theo mạch gỗ (xilem) - Các chất hữu từ xuống rễ theo mạch rây (phlôem) Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân - Lực hút cuả (do q trình nước) - Lực đẩy cuả rễ (do trình hấp thụ nước) - Lực trung gian (lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục) * So sánh mạch gỗ mạch rây: Mạch gỗ Cấu tạo Mạch rây - Là tế bào chết - Là tế bào sống - Thành tế bào chứa lignin - Thành tế bào chứa lignin - Các tế bào nối với thành - Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ rễ đến lá, chúng ống dài từ xuống rễ lỗ nhỏ Thành dịch phần Nước, muối khoáng chất Là sản phẩm đồng hóa lá: tổng hợp rễ saccarozơ, axit amin…; số ion khoáng sử dụng lại Động lực Là phối hợp lực: Là chênh lệch áp suất thẩm thấu - Áp suất rễ quan nguồn quan chứa - Lực hút thoát nước - Lực hút phân tử nước với với thành mạch IV Thoát nước lá: 1) Ý nghĩa thoát nước : - Tạo lực hút nước - Điều hòa nhiệt độ cho - Tạo điều kiện cho CO2 từ khơng khí vào thực chức QH 2) Con đường thoát nước : a Con đường qua khí khổng có đặc điểm : + Vận tốc lớn + Được điều chỉnh đóng mở khí khổng b Con đường qua bề mặt – qua cutin : + Vận tốc nhỏ, nước + Khơng điều chỉnh 3) Cơ chế điều chỉnh thoát nước : a Các phản ứng đóng mở khí khổng: + Phản ứng mở quang chủ động + Phản ứng đóng thủy chủ động b Nguyên nhân : + Ánh sáng ngun nhân gây đóng mở khí khổng + Khí khổng mở chủ động ngồi ánh sáng + Một số thiếu nước khí khổng đóng lại để tránh nước + Sự đóng chủ động khí khổng thiếu nước axít abxixic (AAB) tăng thiếu nước + Khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày Khi mặt trời lặn khí khổng mở để thu nhận CO2 thực quang hợp c Cơ chế đóng mở khí khổng : - Mép tế bào khí khổng dày, mép ngồi mỏng, : + Khi tế bào trương nước → mở + Khi tế bào khí khổng nước → đóng nhanh - Cơ chế ánh sáng : Khi đưa sáng ,lục lạp quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2 pH Hàm lượng đường tăng → tăng áp suất thẩm thấu tế bào → tế bào khí khổng hút nước ,trương nước → khí khổng mở - Cơ chế axít abxixíc : Khi bị hạn, hàm lượng ABA tế bào tăng → kích thích bơm ion hoạt động → kênh ion mở → ion bị hút khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí khổng đóng V.Ảnh hưởng điều kiện mơi trường đến trình trao đổi nước: Ánh sáng : ảnh hưởng chủ yếu đến q trình nước với vai trị tác nhân gây đóng mở khí khổng Nhiệt độ: Ảnh hưởng QT hấp thụ nước rễ thoát nước Độ ẩm khơng khí: - Độ ẩm đất cao, hấp thụ nước mạnh - Độ ẩm khơng khícàng thấp, nước mạnh Dinh dưỡng khoáng: - Hàm lượng dinh dưỡng khoáng đất ảnh hưởng đến sinh trưởng rễ áp suất thẩm thấu dung dịch đất, ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước VI Cơ sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho trồng: Cân nước trồng: Cân nước dựa vào tương quan qúa trình hấp thụ nước qúa trình thoát nước Tưới nước hợp lý cho cây: - Xác định thời điểm cần tưới, cần vào: sức hút nước lá, nồng độ hay áp suất thẩm thấu dịch tế bào, trạng thái khí khổng, cường độ hơ hấp - Xác định lượng nứơc tưới phải vào: nhu cầu nước loại cây, tính chất vật lí, hóa học loại đất điều kiện môi trường cụ thể - Cách tưới: phụ thuộc vào nhóm trồng khác * Xác định điều kiện để khí khổng đóng mở chủ động ngun nhân tượng này? Loại Điều kiện Hiện tượng khí khổng Ngun nhân Bình - Tối sáng - ……… (Mở) - ………(Ánh sáng tác động) -………….(Đóng) -……… (Thiếu ánh sáng) - ……… (Đóng) -……….(AAB tăng lên) thường, đủ - Sáng vào tối nước Bị hạn - Thiếu nước có ánh sáng đầy đủ Chịu hạn - Khơ cằn có ánh -….(Đóng vào ban ngày -………(Thiếu nước thường sáng mở vào ban đêm) xun) * Khí khổng có cấu tạo để phù hợp với đóng mở q trình nước cây? - Khí khổng gồm tế bào hạt đậu ghép lại ,mép tế bào dày ,mép ngồi mỏng Do trương nước tế khí khổng mở nhanh ,Khi nước tế bào đóng lại nhanh * Hãy giải thích, nước “tai hoạ” thoát nước “tất yếu”? TL: - Thốt nước tai hoạ: Trong q trình sống, TV phải lượng nước lớn -> phải hấp thụ lượng nước lớn lượng nước -> khó khăn cho q trình sống - Thoát nước cần thiết: + Là động lực hút nước + Điều hoà nhiệt độ + Thốt nước khí khổng mở, giúp TV hút CO2 đảm bảo cho trình QH * Theo kinh nghiệm dân gian, không nên tưới nước cho vào trưa trời nắng gắt? TL: Giữa trưa trời nắng gắt, khí khổng thường đóng lại, tưới nước vào trưa gây úng cho * Vì mặt đoạn khơng có khí khổng có nước? Gợi ý: Mặt khơng có khí khổng có q trình nước chứng tỏ nước xảy qua cutin.Vì nước có đường qua khí khổng qua cutin Bài 3: Trao đổi khoáng nito thực vật I Sự hấp thụ nguyên tố khoáng - Rễ quan chủ yếu hấp thụ chất khống, ngồi hấp thụ chất khống trường hợp bón phân - Các nguyên tố khoáng chủ yếu hấp thụ dạng ion Hấp thu bị động Hấp thu chủ động - Theo chiều gradient nồng độ - Ngược chiều gradient nồng độ - Không tiêu tốn lượng, không cần chất - Cần tiêu tốn lượng, cần chất hoạt tải hoạt tải - Có tính chọn lọc (khi thực vật có nhu cầu) - Khơng chọn lọc II Vai trị ngun tố khống thực vật Vai trò nguyên tố đại lượng : - Cấu trúc tế bào - Là thành phần đại phân tử (P, L, G) Các ngun tố khống cịn ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo chất nguyên sinh Vai trò nguyên tố vi lượng siêu vi lượng: - Nguyên tố vi lượng thành phần enzim - Hoạt hóa cho enzim - Có vai trị trao đổi chất - Ngun tố siêu vi lượng có vai trị ni cấy mơ III Vai trị ni tơ thực vật Nguồn ni tơ cho có nguồn : + Nguồn vật lý – hóa học + QT cố định nitơ nhờ vi khuẩn + QT phân giải nitơ hữu đất + Do người cung cấp Vai trò ni tơ đời sống thực vật - Ni tơ có vai trò đặc biệt quan trọng ST, PT định suất thu hoạch trồng - N2 vừa có vai trị cấu trúc, vừa có vai trị định tồn qúa trình sinh lý trồng IV Quá trình cố định ni tơ khí * Q trình cố định: - Là q trình chuyển nitơ khí thành dạng amơn (N2 → NH+4) nhờ vi khuẩn tự vi khuẩn cộng sinh rễ họ đậu ,bèo hoa dâu - Vi khuẩn cộng sinh cố định hàng trăm Kg NH4 ha/ năm - Vi khuẩn tự cố định hàng chục Kg NH4 /năm * Điều kiện : - Có lực khử mạnh - Được cung cấp lượng ATP - Có tham gia Enzim nitrogennaza - Thực điều kiện kị khí * Vai trị : Là nguồn cung cấp nitơ chủ yếu thực vật V Quá trình biến đổi nitơ Quá trình khử NO-3 thành NH+4: - Quá trình khử nitrát (NO3-):NO3-  NO2-  NH4+ với tham gia cuả enzim khử reductaza khử điện tử nitrit NO3- + NAD(P)H + H+ + 2e- NO2- + NAD(P)+ + H2O - Do nitrit xúc tác có chuyển điện tử: NO2- + Feređoxin khử + 8H+ + 6e-  NH4+ + 2H2O Q trình đồng hố NH3 - Có ba đường: + Amin hóa trực tiếp axit xêtơ + Chuyển vị amin + Hình thành amit - Là cách giải độc tốt cho tế bào - Là nguồn dự trữ NH3 quan trọng cần thiết cho thể thực vật - Quá trình hô hấp cuả tạo axit (R-COOH) nhờ trình trao đổi nitơ, axit thêm gốc NH2 để thành axit amin Có phản ứng: - Axit pyruvic + NH3 + 2H+  Alanin + H2O - Axit α xêtôglutaric + NH3 + 2H+  Glutamin + H2O - Axit fumaric + NH3  Aspatic - Axit ôxalô axêtic + NH3 + 2H+  Aspactic Ý nghĩa sinh học :  Khử độc NH3 dư thừa Tạo nguồn dự trữ NH3 Khái niệm trình cố định ni Là qúa trình khử nitơ tự (N2) thành dạng ni tơ sử dụng tơ khí (NO3- NH4+ ) Vi khuẩn tham gia vai trò Vi khuẩn Azotobacter, Clostridium, Rhizobium, Anabaena chúng azollae vi khuẩn hàng năm cố định hàng chục, hàng trăm kg NH4+/ha/năm Sơ đồ 2H N≡N 2H NH=NH 2H NH2 - NH2 2NH3 Điều kiện để q trình xảy - Có lực khử mạnh - Được cung cấp lượng ATP - Có tham gia enzim nitrôgenaza - Thực điều kiện kị khí IV Ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến q trình trao đổi khống nitơ: Ánh sáng: Ảnh hưởng đến q trình hấp thụ khống thơng qua q trình quang hợp trao đổi nước Độ ẩm đất: - Nước tự đất giúp hồ tan ion khống - Hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc hút bám rễ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ giới hạn định, trình hấp thụ chất khoáng nitơ tăng Độ pH đất: - pH ảnh hưởng đến hoà tan khoáng - pH ảnh hưởng đến hấp thụ chất khoáng rễ - pH phù hợp từ - 6,5 Độ thống khí: - Cacbonic: Ảnh hưởng đến trao đổi ion khoáng bám bề mặt keo đất - Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến tiếp nhận nước chất dinh dưỡng * Tại nguyên tố dinh dưỡng gọi nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu? TL: Vì chúng cần thiết cho trình sinh trưởng phát triển trồng * Tại đất xem nguồn chủ yếu cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây? TL: - Do đất cung cấp người cung cấp qua bón phân - Vì đất có chứa nhiều ngun tố dinh dưỡng khống Bài 7: Quang hợp - Phương trình QH : 6CO2+6H2O Ánh sáng+ DLục C6H12O6 + 6O2 HS ‘tiến hành thí nghiệm : Quang hợp xanh : Là q trình lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ để tổng hợp chất hữu giải phóng ơxy từ CO2 H2O I Vai trị quang hợp : - Tạo toàn chất hữu trái đất - Tích lũy lượng - Giữ bầu khí quyển,cân khơng khí II Bộ máy quang hợp : 1.Lá -là quan quang hợp Lá có cấu trúc phù hợp với chức quang hợp : - Bản mỏng, hướng phía ánh sáng - Chứa tế bào mơ giậu có mang lục lạp - Hệ dẫn truyền nước muối khoáng - Có khí khổng để trao đổi khí 2.Lục lạp – bào quan thực chức quang hợp : - Có màng kép bao bọc xung quanh - Bên có có hạt grana chất (Strơma) - Hạt grana tilacôit chứa hệ sắc tố,các chất chuyền điện tử trung tâm phản ứng,phù hợp với pha sáng - Chất có cấu trúc dạng keo lỏng,trong suốt chứa enzim cacboxi hóa phù hợp với việc thực phản ứng pha tối Hệ sắc tố quang hợp a.Các nhóm sắc tố - Nhóm sắc tố : + Diệp lục a:C55H72O5N4Mg + Diệp lục b: C55H70N4Mg - Nhóm sắc tố phụ : + Caroten : C40H56 + Xantơphyl : C40H56On b.Vai trị nhóm sắc tố quang hợp • Nhóm diệp lục hấp thụ ánh sáng vùng ánh sáng vùng đỏ xanh tím • Nhóm sắc tố crơtenơit sau hấp thụ ánh sáng truyền lượng cho diệp lục - Lá hấp thụ ánh sáng đỏ xanh tím, khơng hấp thụ màu xanh Do có màu xanh * Tại diệp lục làm cho có màu xanh? Giải thích: diệp lục ( chlorophin) sắc tố có khả hấp thụ tia sáng ngoại trừ tia sáng xanh Do tia sáng xanh phản chiếu lại vào mắt làm ta thấy có màu xanh *Sơ đồ truyền lượng: NLAS Carôtenoit diệp lục b diệp lục a.(Diệp lục a trung tâm phản ứng) Bài : Quang hợp nhóm thực vật I Khái niệm hai pha quang hợp Quang hợp gồm pha: Pha sáng pha tối - Pha sáng : Diễn có ánh sáng - Pha tối : Diễn không cần ánh sáng II Quang hợp nhóm thực vật 1.Pha sáng Pha sáng : Là pha ơxy hóa nước để sử dụng H+ êlectron hình thành ATP, NADPH giải phóng O2 nhờ lượng ánh sáng - Pha sáng xảy tilacôit có ánh sáng chiếu vào diệp lục - Sắc tố quang hợp :clorôphin, carôtenôit xantophyl - Do quang phân ly nước - ATP, NADPH O2 2.Pha tối : Là pha khử CO2 nhờ ATP,NADPH để tạo hợp chất hữu (C6H12O6) - Pha tối : Diễn không cần ánh sáng - Pha tối thực ba nhóm thực vật khác : Thực vật C3, C4 thực vật CAM - Quang hợp nhóm thực vật có điểm giống pha sáng – khác pha tối a.Con đường cố định CO2 thực vật C3 - Chu trình Canvin - Benson - Thực vật C3 bao gồm loại thực vật từ loài tảo đơn bào (ở nước) → loài gỗ lớn rừng → Phân bố rộng - Điều kiện môi trường chu trình C3 : Nồng độ CO2 O2, nhiệt độ, ánh sáng bình thường 10 ... quang hợp đạt cực đại III Nhiệt độ - Hệ số Q10 : Chỉ mối quan hệ nhiệt độ với tốc độ phản ứng pha sáng pha tối - Pha sáng Q10 = 1, 1 – 1, 4 ; pha tối Q10= – - Khi nhiệt độ tăng cường độ quang hợp... Bài 11 : Hô hấp thực vật I Định nghĩa : 14 - Nguyên liệu: C6H12O6(Glucôzơ) O2 - Sản phẩm tạo thành:H2O;CO2 ATP - Hô hấp q trình ơxy hóa hợp chất hữu thành CO2 H2O,đồng thời giải phóng lượng C6H12O6... Bài 10 : Quang hợp suất trồng I QH định suất trồng: - QH tạo 90-95% chất khô - 5 -10 % chất dd khoáng 13 - Năng suất sinh học: Là tổng lượng chất khô tích luỹ ngày gieo trồng suốt thời gian sinh

Ngày đăng: 15/02/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN